Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.72 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thời gian : 45’(không kể thời gian giao )
<b>Phần I: Bài tập trắc nghiệm (3 điểm)</b>
<i><b>Câu 1 </b> (1,5 điểm) </i>
Hạt nhân nguyên tử X có 20 proton, của nguyên tử Y có 17 proton. Độ âm ®iƯn cđa X lµ 1,0, Cđa Y lµ
3,0.
1. X có cấu hình electron là
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub> </sub>
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>4s</sub>2 <sub> D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2
2. Y cã cÊu hình e nguyên tử là
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub> B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>4s</sub>1<sub> D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>4s</sub>2
3. Liên kết hoá học giữa X và Y là
A. Liên kết cộng hoá trị không cực
B. Liên kết cộng hoá trị có cực
C. Liên kết cộng hoá trị không cực và liên kết ion
D. Liªn kÕt ion
<i><b>Câu 2 </b> (0,5 điểm) </i>
Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub> . Tổng các hạt proton, electron và notron là 54 thì </sub>
kí hiệu của ngun tử đó là
A. 1735Cl B. 1737Cl C. 1734Cl D. 1736Cl
<i><b>Câu 3 </b> (0,5 điểm) </i>
Cho các nguyên tố :
A: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1
B. 1s22s22p63s23p2
C: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>3d</sub>5 <sub>4s</sub>1<sub> D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub> </sub>
Hãy chọn câu đúng
a. B, D là phi kim b. C, B là phi kim
c. A, D là phi kim d. Tất cả đều sai.
<i><b>Câu 4</b> (0,5 điểm) </i>
Chọn câu đúng
A. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học đều có khối lợng bằng nhau
B. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân
C. Proton vµ electron b»ng nhau vỊ khèi lỵng
D. Nhóm gồm các ngun tố có cùng số e lớp ngồi cùng
E. Tất cả đều sai.
<b>PhÇn II: Bài tập tự luận (7 điểm)</b>
<i><b>Câu 5</b> ( 4 điểm) </i>
Cho nguyên tố A ở chu kì 2, nhóm VIA. Anion của nguyên tố B có điện tích 2- và cấu hình e
của phân lớp ngoài cùng lµ 3p6<sub>.</sub>
a. Viết cấu hình e của A,B? Xác định vị trí của B trong bảng tuần hồn? Chúng là kim loi hay phi
kim?
b. So sánh bán kính nguyên tử và tính phi kim của A và B? Giải thích.
c. Cho A phản ứng với B. Viết PTPU xảy ra. Xác định loại liên kết, viết công thức electron và cơng thức
cấu tạo của sản phẩm tạo thành?
<i><b>C©u 6 </b> ( 3 ®iĨm) </i>
Cho 8,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng với nớc thu đợc 600 ml dung dịch A và có 3,36 l
khí thốt ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Xác định 2 kim loại trên.
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M cần để trung hoà 300 ml dung dịch thu đợc ở trên.
---Cho Li=7 Na=23 K=39 O=16 S=32 H=1 Ca=40 Cl=35,5