Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

le hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.08 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kế hoạch hoạt động tuần I:



- Chủ đề nhánh:

<i><b>LỄ HỘI MÙA THU</b></i>

<b> </b>


<b>Từ ngày 24/8 đến ngày 28/8 năm 2009.</b>



II/ Kế hoạch các hoạt động:


<b>Tên hoạt</b>



<b>động</b>



<b>Thứ hai</b>

<b>Thứ ba</b>

<b>Thứ tư</b>

<b>Thứ năm</b>

<b>Thứ sáu</b>



<b>Đón trẻ</b> - Cơ vui vẻ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân để đúng nơi<sub>qui định. Trò chuyện cùng trẻ về những ngày hội có trong mà thu.</sub>
<b>Trị</b>


<b>chuyện</b>
<b>Điểm</b>
<b>danh</b>


- Mở chủ đề, hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề.
- Hỏi trẻ về kinh nghiệm trẻ đã biết gì về các ngày lễ hội có trong mùa thu.


- Điểm danh trẻ bằng cách gọi họ tên của trẻ để trẻ nhớ họ tên của mình


<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Cơ hơ hấp: Hít vào thật sâu hai tay dang ngang, thở ra hai tay thả xuôi bắt chéo
trước ngực


-Cơ tay vai: Hai tay giơ lên cao, đưa ra phía trước ra phía sau, tay thả xi.


-Cơ lưng bụng: Hai tay đưa lên cao qua đầu, cuối xuống tay chạm đất, tay lên cao
- Cơ chân: Tay chống hông, chân đưa lên trước, đưa ra sau, sang ngang, trở về
TTCB.
<b>Hoạt động</b>
<b>có chủ </b>
<b>đích</b>
<i><b>KHÁM PHÁ </b></i>
<i><b>KHOA HỌC:</b></i>
Vui đêm hội
trăng rằm.


<i><b>ÂM NHẠC</b></i>:


Rước đèn dưới
ắnh trăng.


<i><b>L.Q.V.T.</b></i>
Bé có những
loại lồng đèn
nào?


<i><b>V. ĐỘNG</b></i>
Tung bóng
và bắt bóng..


<i><b>TẠO HÌNH:</b></i>
Vẽ đêm Trung
Thu.


<b>Hoạt động</b>


<b>ngồi trời</b>


- Cho trẻ đi
dạo ngồi
sân, đốn
xem thời tiết
của ngày
hôm ấy.
- Cho trẻ kể
những hoạt
động về ngày
lễ hội mùa
thu


- Hát: Rước
đèn dưới ánh
trăng.


- Chơi xếp
lồng đèn.


- Cơ dẫn trẻ đi
theo đội hình,
cùng trẻ nói về
các ngày trong
tuần, dự báo thời
tiết.


- Chọn góc
sân thống, mát,


sạch Tổ chức cho
trẻ - Hát và múa
rước đèn dưới
ánh trăng . cho cá
nhân, nhóm thi
đua.


- Chơi: Bỏ
khăn.-Chơi tự do với đồ
chơi ngồi trời.


- Đội hình 2
hàng dọc, dẫn
trẻ đi dạo, nói
về thời tiết
của ngày hơm
đó.


- Viết số
lượng từ 1-5.
- Chơi: Hãy
kể đủ 3
loại lồng đèn.
- Chơi dân
gian, Rồng
rắn.


- Cho trẻ đi
dạo, lắng
nghe âm


thanh ở sân
trường, cho
trẻ nhận xét
gì về những
âm thanh đó.
trẻ nhận xét
thời tiết có
khác gì so
vơi hơm qua.
- Cho nhóm
trẻ vẽ đêm
trung thu.
Chơi tự do
cát và nước.


- Dẫn trẻ đi dạo,
nói về thời tiết,
về mây, về mặt
trời..


- Nói chuyện
với trẻ về ngày
lễ 2/9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt</b>


<b>động góc</b>



<b>Đóng vai:</b> Chơi: Cửa hàng bán lồng đèn, hoa quả, bánh...mặt nạ, chơi múa lân


<b>Xây dựng</b>: Lắp ghép đồ chơi mà trẻ thích.



<b>Góc sách+Tạo hình: </b>Vẽ, tơ màu, nặn các loại lồng đèn, bánh trung thu, xem sách
tranh truyện nói về ngày trung thu, về Bác Hồ trong ngày lễ 2/9.


<b>Âm nhạc</b>: Hát \múa những bài hát phù hợp với chủ đề lễ hội mùa thu..


<b>Góc thiên nhiên: </b>Chăm sóc cây xanh.
- Tổ chức cho trẻ chơi: Trò chơi kisdmart.

<b>Vệ sinh</b>



<b>Ăn trưa</b>


<b>Ngủ trưa</b>



<b>Ăn xế</b>



- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. - Cơ giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh
dưỡng cho trẻ.- Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cơ, mời bạn. Biết
đánh răng sau khi ăn.- Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phịng thống, mát, sạch sẽ, có đủ
ánh sáng.- Giới thiệu món ăn xế và động viên trẻ ăn hết khẩu phần của mình.


<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>chiều</b>



- Cơ cho trẻ
ôn lại các bài
học trong
ngày.


- Dặn trẻ đánh


răng theo
đúng qui cách.
- Nêu gương
trẻ cuối ngày.


- Cho lớp tập
tô màu các
loại lồng đèn
vẽ sẵn


- Phân công tổ
lau chùi đồ
chơi.


- Nêu gương
trẻ cuối ngày.


-Cơ cho
nhóm trẻ
biểu diễn các
bài hát có
liên quan đến
ngày hội.
- Nêu gương
trẻ cuối
ngày.


- Cô cùng trẻ
ơn lại các
ngày, tháng


của các ngày
lễ có trong
mùa thu.
- Nêu gương
trẻ cuối
ngày.


- Tổ chức cho trẻ
vui V/nghệ.
- Nhận xét lớp
trong tuần qua.
- Cho trẻ biết chủ
đề tới sẽ học
trường MN của bé.
-Phát sổ bé ngoan.


<b>Trả trẻ</b>

- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, Cho nhóm trẻ chơi <sub>kisdmart, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn...</sub>



CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỄ HỘI MÙA THU.


<b>Từ ngày 24/8 đến ngày 28/8 năm 2009.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> I/. Mạng nội dung: </b>





II. Mạng hoạt động:



<b>LỄ HỘI</b>


<b>MÙA THU</b>




<i><b>Ngày Quốc</b></i>


<i><b>Khánh</b></i>



- KPKH: Vui đêm hội trăng rằm.
- Biết trong lễ hội mùa thu cịn có
các ngày lễ lớn: 2/9, 5,9 và tết trung
thu. - So sánh đặc trưng của các ngày lễ.
- Phân biệt các nhóm thực phẩm trong mùa thu.
- LQVT: Nhận dạng, đếm các số tự nhiên:
1.2.3.4.5...


- So sánh hình dạng của các loại bánh
theo các hình khối mà trẻ đã biết.
- Quan sát cảnh thiên nhiên vào đêm


trăng rằm.


- Quan sát về bầu trời ban ngày.
- Nhận xét về bầu trời ban đêm khi có
trăng, nhất là những ngày rằm.


- Làm sách tranh về trung thu. Đọc đồng
dao, Dung dăngdung dẻ...


<b>LỄ HỘI</b>


<b>MÙA THU</b>



<i><b>Nhận </b></i>




<i><b>thức</b></i>

<i><b>Ngơn </b></i>

<i><b><sub>ngữ</sub></b></i>



<i><b>Thẩm mỹ</b></i>

<i><b><sub>Tình cảm </sub></b></i>



<i><b>xã hội</b></i>



<i><b>Thể chất</b></i>



<i><b>- ÂM NHẠC: Hát, múa, </b></i>
vận động: Rước đèn
dưới ánh trăng, gác
trăng, đêm trung thu.
- Nghe hát: Vườn trường
mùa thu.


- Trị chơi: Tai ai tinh
<i><b>- TẠO HÌNH: Vẽ nặn, </b></i>
gấp xé, dán vế đêm
Trung thu.


- Làm đồ chơi, làm lồng
đèn bằng giấy. Xếp quạt
tặng cho Ông Địa.


- Biết yêu thương chia sẽ
với bạn trong khi chơi.
- Trò chơi: Múa Lân.
- Đóng vai cửa hàng
Bán bánh trung thu, bán
trái cây, bán lồng đèn.


- Lắp ghép các loại đồ
chơi mà trẻ thích.


- VẬN ĐỘNG: Tung
bóng và bắt bóng.
- Các món ăn, uống chế
biến từ các loại hoa quả,
bánh.


- Trò chơi dân gian: Dung
dăng dung dẻ, nu na nu
nống...


- Trẻ biết ngày khai giảng vào
ngày 5/9. Ngày hội đến trường
của tất cả mọi trẻ đủ tuổi đi học.
- Quang cảnh tấp nập, nhộn nhịp
của sân trường, băng rôn, khẩu
hiệu, hoa, cờ...


<i><b>Tết trung thu</b></i>



- Ngày 2/9 là ngày Bác Hồ đọc
tuyên ngôn độc lập. Biết ngày 2/9
còn gọi là ngày Quốc Khánh, ngày
lễ lớn của cả nước.


- Trong ngày này mọi nhà đều
phải treo cờ Tổ Quốc.



- Trẻ biết Tết trung thu vào ngày rằm tháng tám
(15/8 âm lịch)


- Có các loại lồng đèn, múa lân, ơng địa.
- Có nhiều loại thực phẩm: Hoa quả, rau, bánh.
- Trẻ em được đi rước đèn dưới ánh trăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN.</b>



<b>@@@@@@@@@</b><b>@@@@@@@@@</b>


Chủ dề nhánh: LỄ HỘI MÙA THU ( 1 tuần)



Tuần thứ 1 : Thực hiện từ ngày 24/8 đến ngày 28 tháng 8 năm 2009.



<b>I.Mục tiêu các lĩnh vực phát triển</b>:
<i><b>1. Phát triển thể chất:</b></i>


- Biết một số món ăn , nước uống, hoa quả, bánh trái có trong ngày lẽ hội.
- Nhận ra một số ký hiệu đồ dùng học tập cũng như đồ dùng vệ sinh cho cá
nhân trẻ.


- Có thói quen vệ sinh cá nhân trước và sau khi ăn. Đánh răng sau bửa ăn.
- Thực hiện nhịp nhàng vận động cơ thể đúng tư thế.


- Biết tránh những nơi nguy hiểm như: cầu thang, lan can, ổ cắm điện...
<i><b>2. Phát triển nhận thức:</b></i>


- Trẻ biết trong lễ hội mùa thu có những ngày lễ lớn, 2/9/ 5/9, ngày Trung Thu.
- Biết đếm các số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5... nhận ra mặt chữ số từ 1...5.



<i><b>3.Phát triển ngôn ngữ:</b></i>


- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.
- Biết đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về Trung Thu..


- Nhận ra ký hiệu qua các chữ cái, chữ số.
- Mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp với cơ và bạn.
<i><b>4.Phát triển tình cảm – xã hội:</b></i>


- Biết kính trọng, u q cơ giáo, các cơ trong trường Mầm Non, hịa đồng
tham gia khi chơi cùng bạn.


- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp bằng cách
không xả rác vứt bừa bãi các đồ phế liệu, bỏ rác trong thùng rác, nhặt rác
trong sân trường.


<i><b>5.Phát triển thẩm mỹ:</b></i>


- Trẻ thích thú khi tham gia các hoạt động: âm nhạc, vẽ, nặn, cắt dán...
- Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong sản phẩm mình làm ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”</b>


Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009..


<i>Thời gian thực hiện: 35 – 40’.</i>


<b>Chủ đề nhánh : “ Lễ hội mùa thu” . </b>



Hoạt động học có chủ đích <b>: KHÁM PHÁ KHOA HỌC.</b>


Hoạt động1<b>: Vui đêm hội trăng rằm.</b><i><b> </b></i>


<b> I /Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ biết: tết Trung Thu vào ngày 15/8 ( âm lịch). Ngoài ra cịn có những ngày lễ lớn như: 2/9 và
ngày khai giảng 5/9..


- Thích được rước đèn vào đêm Trung Thu, được phá cổ, múa Lân cùng các bạn....
- Biết phân biệt được một số ngày lễ lớn qua các hoạt động.


- Biết yêu thương, chia sẽ vật chất, tình cảm của trẻ với các bạn ở vùng xa còn thiếu thốn.<b> </b>
<b>II/ Các hoạt động trong ngày :</b>


<b>1./ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:</b>


<b>- </b>Cơ hướng trẻ tới các góc cơ đã trang trí theo chủ đề và trẻ có nhận xét gì?
- Trị chuyện với trẻ về lễ hội mùa thu.


- Điểm danh trẻ.
- Thể dục buổi sáng:


<b>2/ Hoạt động có chủ đích : </b>


2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động :
- Không gian tổ chức ở trong lớp học .


- Đồ dùng phương tiện: Đất nặn, tranh pô tô về các loại lồng đèn, mở mạng cho trẻ xem về các hoạt
động của ngày trung thu. <b> </b>



2.2/ Phương pháp cho “ Hoạt động học có chủ đích”<i> :</i> Đàm thoại. Trực quan.
2.3/Tiến trình tổ chức: “Hoạt động học có chủ đích” :


* Mở đầu hoạt động :


- Cho trẻ hát rước dèn dưới ánh trăng, và mỗi trẻ cầm lồng đèn đi xung quanh lớp.
* Hoạt động trọng tâm :


- Chúng ta vừa đi rước đèn để địn tết trung thu thật thích!


- Ở nhà các con bố mẹ đã chuẩn bị những gì cho ngày trung thu? ( trẻ kể).


- Ngồi tết trung thu ra cịn có những ngày lề nào nữa trong lễ hội mùa thu ( 2/9. khai giảng)
- Vào ngày trung thu con thấy có gì khác với ngày thường? ( trẻ nói)


- Tết trung thu con thường được làm gì? Chơi những trị chơi nào? Được xem những gì?


- Con có được phá cổ khơng? Mâm cổ đặc trưng trong ngày trung thu thì có những loại bánh, hoa
quả nào?


- Nếu các bạn ở vùng xa không có bánh, khơng có lồng đèn thì con sẽ làm gì?


* Cơ mở hình ảnh các hoạt động trong ngày trung thu cho trẻ xem. ( Cô clik tới đâu trẻ nói các hoạt
động vừa được xem.


* Ngày trung thu là ngày tết dành cho các bé, các bạn thiếu nhi.


- Trị chơi: Cơ cho nhóm nặn bánh, nhịm tô tranh lồng đèn. ( Tặng cho các bạn vùng xa)
* Kết thúc hoạt động: - Trưng bày sản phẩm trẻ làm được



<b>3/Hoạt động chuyển tiếp: </b>Cho trẻ chơi úp lá khoai.


<b>4/ Hoạt động ngoài trời :</b>


- Cho trẻ đi dạo ngồi sân, đốn xem thời tiết của ngày hôm ấy.
- Cho trẻ kể những hoạt động về ngày lễ hội mùa thu


- Hát: Rước đèn dưới ánh trăng.
- Chơi xếp lồng đèn.


- Chơi tự do.


<b>5/ Hoạt động góc ,yêu cầu từng góc:</b>


a. Góc phân vai: Chơi“Bán hàng” lồng đèn, mặt nạ, bánh trung thu, hoa quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của
trẻ về vai ngưòi bán, người mua, lịch sự của người bán và người mua.


* Cách tiến hành: Cô cho trẻ chọn vai chơi, nói cách chơi, cơ theo dõi trẻ chơi.
b. Góc xây dựng: Lắp ghép đồ chơi.


* Chuẩn bị: Đồ lắp ghép bằng nhựa.


* Yêu cầu: Trẻ biết dùng các mãnh nhựa rời lắp ghép được các dạng giống hình lồng đèn.
* Cách tiến hành: Cô cho trẻ cùng nhau góp ý, thỏa thuận về cách lắp ghép lồng đèn sao cho phù
hợp và sử dụng được. ( Cho trẻ đem trưng bày ở góc phân vai)


c. Góc sách + Tạo hình:



* Chuẩn bị: Tranh truyện về trung thu, đất nặn, giấy, bút màu...


* Yêu cầu: Trẻ chọn sách xem để biết về các hoạt động của ngày trung thu. Trẻ vẽ và tô màu nặn
bánh, lồng đèn....


* Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc sách + tạo hình, cơ tham gia chơi cùng với trẻ, trao đổi với trẻ
về các hoạt động trong lễ hội mùa thu mà trẻ được xem qua tranh. Nhóm khác vẽ, tơ, nặn về đêm
trung thu...


e. Góc âm nhạc:


* Chuẩn bị: Tranh phục mặt nạ ông Địa, đầu Lân, quạt giấy.


* Yêu cầu: Trẻ biết chọn trang phục,cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát.


* Cách tiến hành: Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cơ hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục và hát theo
bài hát kết hợp nhảy múa lân..


d. Góc khoa học toán:


* Chuẩn bị: Chuẩn bị các chữ số từ 1..5.


* Yêu cầu: Trẻ nhận ra và đọc được tên các chữ số.


* Cách tiến hành: Một trẻ làm “cái” lần lượt các trẻ sờ vào trong túi và nói tên chữ số mà mình vừa
sờ được nếu đoán đúng sẽ được thưởng..


<b>6/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ, ăn chiều</b>:<b> </b>



- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn.
- Sử dụng đồ dùng của mình đúng ký hiệu.


- Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất,
khơng làm rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn..


- Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bửa ăn.


<b>7/ Hoạt động chiều </b>:


- Cô cho trẻ ôn lại các bài học trong ngày. - Dặn trẻ đánh răng theo đúng qui cách.
- Nêu gương trẻ cuối ngày.


<b>III/ Đánh giá: </b>1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:


- Trẻ hứng thú khi được kể về các hoạt động của ngày trung thu. Những trẻ khéo tay có cháu: Hoàng
Nga, Uyên Nhi, Minh Khiêm, Viết Khiêm, Vân Anh, Thanh...


+ Chưa có ý thức trong giờ học có cháu: Diệu Hạnh, Phi Long, Kiện khang.
+ Nói ngọng: Phi Long, Kiện Khang, Gia Kiệt


2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( Về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục
riêng( Có thể kết hợp với gia đình):


- Có cháu Phi Long phát âm không rõ lời, ( Tâm thế cháu chưa ổn định)
Ý kiến của tổ chuyên môn( Ban giám hiệu)


.


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”</b>


Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009.


<i>Thời gian thực hiện: 80 – 85’.</i>


<b>Chủ đề nhánh : “ lễ hội mùa thu”</b>


Hoạt động học có chủ đích <b>: Âm nhạc.</b>


Hoạt động 1<b>: Rước đèn dưới ánh trăng. S.T. Phạm Tuyên.</b>


<b> Nghe hát: vườn trường mùa thu. S.T. Cao Văn Khanh.</b>
<b> Trò chơi: Tai ai tinh.</b>


<b>I /Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ hát đúng nhạc kết hợp minh họa theo bài hát nhịp nhàng.
- Thích nghe cơ hát.Qua bài hát trẻ biết u thích mùa thu.
- Qua trị chơi phát triển về thính giác cho trẻ.


<b>II/ Các hoạt động trong ngày :</b>


<b>1./ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:</b>


- Cùng trao đổi với bố mẹ trẻ đã chuẩn bị gì cho trẻ những gì trong ngày trung thu, hướng cho trẻ về
các bài hát nói về trung thu.



- Điểm danh trẻ.
- Thể dục buổi sáng:


<b>2/ Hoạt động có chủ đích : </b>


2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động :<b> </b>


-Không gian tổ chức ở trong lớp học .


- Đồ dùng phương tiện : Máy casset, băng nhạc, mặt nạ ông Địa quạt, đầu Lân, phách gõ.


<b> </b>2.2/ Phương pháp cho “ Hoạt động học có chủ đích”<i> :</i> Trị chuyện, thực hành.
<i><b> 2.3/Tiến trình tổ chức: “Hoạt động học có chủ đích” :</b></i>


* Mở đầu hoạt động : <b> </b>


- Cô dùng phách tre gõ theo điệu “ Múa Lân’


<b> </b>* Hoạt động trọng tâm :


- Các bạn vừa nghe những âm thanh gì đó? Đó là nhịp trống gõ dành cho Múa Lân, cứ đến ngày
trung thu mọi trẻ em đều thích được nghe những âm thanh rộn ràng đó! Nhạc sĩ Phạm Tuyên đã
sáng tác bài hát, rước đèn dưới ánh trăng, cô cháu ta cùng hát nhé!


- Cô hát cho trẻ nghe trọn vẹn bài hát.
- Dạy trẻ từng câu, đến hết bài.


- Cho cả lớp hát lại theo cô từng đoạn đến hết bài hát.
- Thi đua các tổ với nhau.



- Thi đua nhóm trai, nhóm gái.
- Cho cả lớp hát lại trọn vẹn bài hát.


Mùa thu đến làm cho cảnh vật đẹp hơn, con đường đi đến lớp cũng thấy gần hơn, vườn trừờng cũng
tươi đẹp hơn, bài hát, vườn trường mùa thu nhạc sĩ Cao Minh Khanh sáng tác cô hát cho lớp nghe.
* Nghe hát: Vườn trường mùa thu.


- Cô hát diễn cảm.
- Cho trẻ nghe băng.
* Trò chơi: Tai ai tinh.
*<i> Kết thúc hoạt động<b>.</b></i>


- Hát: “ Rước đèn dưới ánh trăng”.


<b>3/Hoạt động chuyển tiếp: </b>Cho trẻ chơi dệt vải.


<b>4 /Hoạt động ngồi trời :</b>


- Cơ dẫn trẻ đi theo đội hình, cùng trẻ nói về các ngày trong tuần, dự báo thời tiết.


- Chọn góc sân thoáng, mát, sạch Tổ chức cho trẻ - Hát và múa rước đèn dưới ánh trăng . cho cá
nhân, nhóm thi đua.


- Chơi: Bỏ khăn.- Chơi tự do với đồ chơi ngồi trời.


<b>5/ Hoạt động góc ,u cầu từng góc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Chuẩn bị: Chọn vai “Người bán hàng, người mua hàng”. Các loại đồ dùng lồng đèn, mặt nạ, quạt,
hoa quả..



* Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của
trẻ về vai ngưòi bán, người mua, lịch sự của người bán và người mua.


* Cách tiến hành: Cô cho trẻ chọn vai chơi, nói cách chơi, cơ theo dõi trẻ chơi.
b. Góc xây dựng: Lắp ghép đồ chơi.


* Chuẩn bị: Đồ lắp ghép bằng nhựa.


* Yêu cầu: Trẻ biết dùng các mãnh nhựa rời lắp ghép được các dạng giống hình lồng đèn.
* Cách tiến hành: Cơ cho trẻ cùng nhau góp ý, thỏa thuận về cách lắp ghép lồng đèn sao cho phù
hợp và sử dụng được. ( Cho trẻ đem trưng bày ở góc phân vai)


c. Góc sách + Tạo hình:


* Chuẩn bị: Tranh truyện về trung thu, đất nặn, giấy, bút màu...


* Yêu cầu: Trẻ chọn sách xem để biết về các hoạt động của ngày trung thu. Trẻ vẽ và tô màu nặn
bánh, lồng đèn....


* Cách tiến hành: Cơ cho trẻ về góc sách + tạo hình, cơ tham gia chơi cùng với trẻ, trao đổi với trẻ
về các hoạt động trong lễ hội mùa thu mà trẻ được xem qua tranh. Nhóm khác vẽ, tơ, nặn về đêm
trung thu...


e. Góc âm nhạc:


* Chuẩn bị: Tranh phục mặt nạ ông Địa, đầu Lân, quạt giấy.


* Yêu cầu: Trẻ biết chọn trang phục,cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát.


* Cách tiến hành: Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cơ hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục và hát theo bài


hát kết hợp nhảy múa lân..


d. Góc khoa học tốn:


* Chuẩn bị: Chuẩn bị các chữ số từ 1..5.


* Yêu cầu: Trẻ nhận ra và đọc được tên các chữ số.


* Cách tiến hành: Một trẻ làm “cái” lần lượt các trẻ sờ vào trong túi và nói tên chữ số mà mình vừa
sờ được nếu đốn đúng sẽ được thưởng..


<b>6/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ, ăn chiều</b>:<b> </b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn.- Sử dụng đồ dùng của mình đúng ký hiệu.
- Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất,
không làm rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn..


- Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bửa ăn.


<b>7/ Hoạt động chiều </b>:


- Cho lớp tập tô màu các loại lồng đèn vẽ sẵn


- Phân công tổ lau chùi đồ chơi.- Nêu gương trẻ cuối ngày.


<b>III/ Đánh giá: </b>


1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:


- Trẻ hát đúng nhạc và vận động theo nhac tốt tiếu biểu có cháu: Hồng Nga, Nhi, Long Nhi.


- Trẻ hát cịn bị ngọng, đơt giọng có cháu: Phi Long, Gia Kiệt...


2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( Về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục
riêng( Có thể kết hợp với gia đình):


- Có cháu Phi Long không chú ý học ( Tâm thế cháu chưa ổn định)
Ý kiến của tổ chuyên môn( Ban giám hiệu)


.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”</b>


Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009.


<i>Thời gian thực hiện: 35 – 40’.</i>


<b>Chủ đề nhánh : “ Lế hội mùa thu” . </b>


Hoạt động học có chủ đích : <b>Làm quen với toán.</b>


Hoạt động 1<b>: Bé có bao nhiêu loại lồng đèn.</b>
<b>I /Mục đích u cầu:</b>


- Ôn lại cho trẻ nhớ lại các dãy số tự nhiên từ 1-5, nhận biết số từ 1 -5.
- Biết ghép đơi các loại lồng đèn theo hình dạng to, nhỏ..


<b>II/ Các hoạt động trong ngày :</b>



<b>1./ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:</b>


- Hướng dẫn trẻ để đồ dùng đúng nơi qui định nói chuyện với trẻ về cácloại lồng đèn mà trẻ biết
theo kinh nghiệm cuộc sống của trẻ.


- Điểm danh trẻ.
- Thể dục buổi sáng:


<b>2/ Hoạt động có chủ đích : </b>


2.1/ Chuẩn bị mơi trường hoạt động :<b> </b>


- Không gian tổ chức : Trong lớp.


- Đồ dùng phương tiện : Chữ số từ 1 -5, các loại lồng đèn: hình ơng sao, hình con cá, kéo qn, to
nhỏ khác nhau.


2.2/ Phương pháp cho “ Hoạt động học có chủ đích”<i> :</i> Thực hành, luyện tập.
2.3/Tiến trình tổ chức: “Hoạt động học có chủ đích” :


* Mở đầu hoạt động :


* Ơn nhận biết số lượng 1 -5:


- Cơ cho trẻ chơi: Thi kể nhanh. Cá nhân trẻ kể tên các loại lồng đèn mà trẻ biết.
- Hỏi trẻ bạn đã kể được tên bao nhiêu loại lồng đèn. ( từ 1 -5)


- Tết trung thu cịn có nhiều loại bánh, cho trẻ kể tên các loại bánh (1 -5). Kết hợp trẻ đưa số tưong
ứng với số lượng mà bạn kể.



* Trị chơi:


- Chơi tơi có bao nhiêu loai lồng đèn .
- Tạo nhóm ghép đôi to nhỏ.


- Cho trẻ thi đua chơi tạo cặp đơi to nhỏ.


- Cơ cho trẻ chơi theo nhóm. Kết hợp gắn số cho cặp đôi vừa ghép.
*<i> Kết thúc hoạt động.</i>


- Cho nhóm trẻ thu dọn đồ dùng xếp lên giá.


<b>3/Hoạt động chuyển tiếp: </b>Cho trẻ chơi chỗ của bạn đâu?.


<b>4 /Hoạt động ngoài trời :</b>


- Đội hình 2 hàng dọc, dẫn trẻ đi dạo, nói về thời tiết của ngày hơm đó.
- Viết số lượng từ 1-5.


- Chơi: Hãy kể đủ 3 loại lồng đèn.
- Chơi dân gian, Rồng rắn.


<b>5/ Hoạt động góc ,yêu cầu từng góc:</b>


a. Góc phân vai: Chơi“cả nhà đón trung thu”.


* Chuẩn bị: Chọn vai “Bố, mẹ, con”. Một số trẻ vai múa lan. Mâm cổ, các loại bánh, quả..Mặt nạ,
ông Địa, Đầu Lân Trống...



* Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện được tình cảm
của mình khi đón trăng, phá cổ và xem múa lân


* Cách tiến hành: Cơ cho trẻ chọn vai chơi, nói cách chơi, cơ theo dõi trẻ chơi.
b. Góc xây dựng: Xây nhà cho chú cuội


* Chuẩn bị: Đồ lắp ghép bằng nhựa. cỏ, cây xanh, cây đa...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Cách tiến hành: Cô cho trẻ cùng nhau góp ý, thỏa thuận về cách lắp ghép nhà cho chú cuội, thêm
vào những chi tiết phụ cho phù hợp... theo ý sáng tạo của trẻ.


c. Góc sách + Tạo hình:


* Chuẩn bị: Tranh truyện về trung thu, đất nặn, giấy, bút màu...


* Yêu cầu: Trẻ chọn sách xem để biết về các hoạt động của ngày trung thu. Trẻ vẽ và tô màu nặn
bánh, lồng đèn....


* Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc sách + tạo hình, cơ tham gia chơi cùng với trẻ, trao đổi với trẻ
về các hoạt động trong lễ hội mùa thu mà trẻ được xem qua tranh. Nhóm khác vẽ, tơ, nặn về đêm
trung thu...


e. Góc âm nhạc:


* Chuẩn bị: Tranh phục mặt nạ ông Địa, đầu Lân, quạt giấy.


* Yêu cầu: Trẻ biết chọn trang phục,cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát.


* Cách tiến hành: Cơ cùng trẻ chơi ở góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục và hát theo bài
hát kết hợp nhảy múa lân..



d. Góc khoa học toán:


* Chuẩn bị: Chuẩn bị các chữ số từ 1..5 rỗng bằng nhựa bút chì đen, chì màu, giấy.
* Yêu cầu: Trẻ biết in các chữ số ra giấy và tô màu nét rỗng vừa in.


* Cách tiến hành: Cho 1 nhóm trẻ thực hành, cơ treo sản phẩm của trẻ vào góc tốn.


<b>6/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ, ăn chiều</b>:<b> </b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn.
- Sử dụng đồ dùng của mình đúng ký hiệu.


- Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất,
khơng làm rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn..


- Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bửa ăn.


<b>7/ Hoạt động chiều </b>:


-Cô cho nhóm trẻ biểu diễn các bài hát có liên quan đến ngày hội.
- Nêu gương trẻ cuối ngày.


<b>III/ Đánh giá: </b>


1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:


- Trẻ chơi tốt và nhận ra mặt chữ số, biết ghép đôi các cặp với nhau tiêu biểu có cháu: Hữu Bằng,
Hồng Nga, Long Nhi, Nhi...



2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( Về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục
riêng( Có thể kết hợp với gia đình): Cháu Phi Long




Ý kiến của tổ chuyên môn( Ban giám hiệu)


.


<b> </b>


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”</b>


Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009.


<i>Thời gian thực hiện từ 30 – 35’</i>


<b>Chủ đề nhánh : “ Lễ hội mùa thu”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động 1 : </b><i><b>Vận động</b></i>


Hoạt động học có chủ đích : <b>Tung bóng và bắt bóng. </b>
<b>I /Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết ước lượng bằng mắt khi tung bóng và bắt bóng, khi bắt bóng khơng được làm rơi.
- Qua trị chơi trẻ có tinh thần thi đua .


<b>II/ Các hoạt động trong ngày :</b>



<b>1./ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng: </b>


- Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do với bóng.
- Chơi tự do. Điểm danh trẻ.


- Thể dục buổi sáng:


<b>2/ Hoạt động có chủ đích : </b>


2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động :<i> </i>


- Khơng gian tổ chức : Ngồi trời .


- Đồ dùng phương tiện : Trống lắc , sân thống sạch . 2 rỗ lớn, bóng đủ trẻ chơi.
2.2/ Phương pháp cho “ Hoạt động học có chủ đích”<i> :</i> Thực hành, luyện tập.
2.3/Tiến trình tổ chức: “Hoạt động học có chủ đích” :


* Mở đầu hoạt động :


<b>* </b>Khởi động<b> : </b>


- Mở nhạc: Cho trẻ dậm chân đi đều, đi nhón gót, chuyến đội hình vịng cung.
* Trọng động :


- Bài tập phát triển chung :


Cô mở nhạc: Đêm trung thu: Kết hợp trẻ tập các động tác theo nhạc.
Bật: Hai tay chống hông Tách khép chân.


* Vận động cơ bản :



- Vào ngày trung thu có rất nhiều các trị chơi được diẽn ra, cơ tổ chức cho lớp mình chơi tung bóng
và bắt bóng cùng chú Cuội nhé!


- Cô cho từng đôi trẻ thực hành.( Kết hợp sửa sai).
- Sau đó cho cả lớp cùng thực hành lại 1 lần.
* Trị chơi<b>: </b>Tặng bóng cho chú Cuội.


- Cơ chia 2 nhóm trẻ chơi: ( Mỗi lần chơi sẽ tính theo đồng hồ cát). Nếu nhóm nào ném bóng trúng
vào rỗ sẽ cho nhóm đó tặng bóng cho chú Cuội.


* Hồi tĩnh: Cho trẻ dậm chân đi nhẹ nhàng vào lớp.


<b>3/Hoạt động chuyển tiếp: </b>Cho trẻ chơi dệt vải.


<b>4 Hoạt động ngoài trời :</b>


- Cho trẻ đi dạo, lắng nghe âm thanh ở sân trường, cho trẻ nhận xét gì về những âm thanh đó.
trẻ nhận xét thời tiết có khác gì so vơi hơm qua.


- Cho nhóm trẻ vẽ đêm trung thu.
Chơi tự do cát và nước.


<b> 5/ Hoạt động góc ,yêu cầu từng góc:</b>


a. Góc phân vai: Chơi“cả nhà đón trung thu”.


* Chuẩn bị: Chọn vai “Bố, mẹ, con”. Một số trẻ vai múa lan. Mâm cổ, các loại bánh, quả..Mặt nạ,
ông Địa, Đầu Lân Trống...



* Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện được tình cảm
của mình khi đón trăng, phá cổ và xem múa lân


* Cách tiến hành: Cô cho trẻ chọn vai chơi, nói cách chơi, cơ theo dõi trẻ chơi.
b. Góc xây dựng: Xây nhà cho chú cuội


* Chuẩn bị: Đồ lắp ghép bằng nhựa. cỏ, cây xanh, cây đa...


* Yêu cầu: Trẻ biết dùng các mãnh nhựa rời lắp ghép được ngôi nhà, hàng rào,....


* Cách tiến hành: Cơ cho trẻ cùng nhau góp ý, thỏa thuận về cách lắp ghép nhà cho chú cuội, thêm
vào những chi tiết phụ cho phù hợp... theo ý sáng tạo của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Chuẩn bị: Tranh truyện về trung thu, đất nặn, giấy, bút màu...


* Yêu cầu: Trẻ chọn sách xem để biết về các hoạt động của ngày trung thu. Trẻ vẽ và tô màu nặn
bánh, lồng đèn....


* Cách tiến hành: Cơ cho trẻ về góc sách + tạo hình, cơ tham gia chơi cùng với trẻ, trao đổi với trẻ
về các hoạt động trong lễ hội mùa thu mà trẻ được xem qua tranh. Nhóm khác vẽ, tơ, nặn về đêm
trung thu...


e. Góc âm nhạc:


* Chuẩn bị: Tranh phục mặt nạ ông Địa, đầu Lân, quạt giấy.


* Yêu cầu: Trẻ biết chọn trang phục,cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát.


* Cách tiến hành: Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cơ hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục và hát theo bài
hát kết hợp nhảy múa lân..



d. Góc khoa học tốn:


* Chuẩn bị: Chuẩn bị các chữ số từ 1..5 rỗng bằng nhựa bút chì đen, chì màu, giấy.
* Yêu cầu: Trẻ biết in các chữ số ra giấy và tô màu nét rỗng vừa in.


* Cách tiến hành: Cho 1 nhóm trẻ thực hành, cơ treo sản phẩm của trẻ vào góc toán.


<b>6/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ, ăn chiều</b>:<b> </b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn.
- Sử dụng đồ dùng của mình đúng ký hiệu.


- Cho trẻ biết tác phong của chú bộ đội khi ăn cơm như thế nào?


- Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất,
khơng làm rơi vãi, khơng nói chuyện trong khi ăn..


- Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bửa ăn.


<b> 7/ Hoạt động chiều</b>: <b> </b>


- Cô cùng trẻ ôn lại các ngày, tháng của các ngày lễ có trong mùa thu.
- Nêu gương trẻ cuối ngày.


<b>III/ Đánh giá: </b>


1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:


- Thực hiện các động tác tung bóng và bắt bóng chính xác tiêu biếu có cháu: Thành Đạt, Quốc Huy,


Viết Khiêm, Phát, Bằng, Gia Kiệt, Ái Thục...


2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( Về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục
riêng( Có thể kết hợp với gia đình):


Thao tác chưa chính xác: Phi Long, Duy Anh, Hồ Dương Đạt, Thảo Hiền...
Ý kiến của tổ chuyên môn( Ban giám hiệu)


.


<b> </b>


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>“ MỘT NGÀY TÍCH HỢP”</b>


Thứ sáu ngày 28 tháng 8năm 2009.


<i>Thời gian thực hiện: 35 -40’.</i>


<b>Chủ đề nhánh : “ Lễ hội mùa thu”.</b>


Hoạt động học có chủ đích: TẠO HÌNH.
Hoạt động 1<b>: VẼ ĐÊM TRUNG THU.</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trẻ dùng đường nét căn bản đã học để vẽ được đêm trung thu, có ánh trăng trịn, mâm cổ, các bạn
rước đèn...


- Vẽ cân đối bức tranh, tô màu hợp lý.



<b> II/ Các hoạt động trong ngày :</b>


<b>1./ Đón trẻ, trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng: </b>


- Cơ cùng trị chuyện về đêm trung thu, trẻ thường thấy gì trên bầu trời và các hoạt động được diễn
ra vào ngày trung thu....


- Chơi tự do. Điểm danh trẻ.
- Thể dục buổi sáng:


<b>2/ Hoạt động có chủ đích : </b>


2.1/ Chuẩn bị mơi trường hoạt động :
- Không gian tổ chức ở trong lớp học .


- Đồ dùng phương tiện : Tranh vẽ về đêm trung thu.
- Giấy A4, bút chì đen, hộp chì màu.


3.2/ Phương pháp cho “ Hoạt động học có chủ đích”: Đàm thoại, thực hành.
3.3/Tiến trình tổ chức: “Hoạt động học có chủ đích” :


* Mở đầu hoạt động : <b> </b>


- Cô cho cả lớp hát: Rước đèn dưới ánh trăng.
* Hoạt động trọng tâm :


- Các con đã được tham gia vào các hoạt động trong ngày trung thu rồi, ai sẽ kẻ lại có những hoạt
động nào vào đêm trung thu? (Cô cho trẻ kể)


- Hôm nay cô cháu ta sẽ cùng nhau vẽ về đêm trung thu nhé!


- Cô cho trẻ xem các bức tranh vẽ sẵn về đêm trung thu.


- Trẻ quan sát tranh và nói cách vẽ, vẽ những đường nét nào để tạo thành bức tranh sinh động.
Gợi ý cho trẻ nói lên ý thích của mình để vẽ về đêm trung thu.


* Trẻ vẽ: cô cho trẻ vẽ , gợi ý, nhắc trẻ vẽ cân đối và hợp lý.Theo dõi trẻ vẽ yếu, cô chỉ dẫn cho trẻ.
* Trưng bày sản phẩm:- Cô cho trẻ treo sản phẩm.


Cho trẻ nhận xét bài của bạn.


- Cô chọn những bức tranh vẽ đẹp hài hòa, cân đối, tuyên dương và kết hợp hỏi trẻ ý nghĩa của ngày
trung thu.


* Kết thúc hoạt động.


- Cô cho tất cả các bạn đem sản phẩm của mình trưng bày góc tạo hình


<b>3/Hoạt động chuyển tiếp: </b>Cho trẻ chơi cuốn chiếu.


<b>4 /Hoạt động ngoài trời :</b>


- Dẫn trẻ đi dạo, nói về thời tiết, về mây, về mặt trời..
- Nói chuyện với trẻ về ngày lễ 2/9.


- Hát: Vườn trường mùa Thu


- Cho trẻ đứng thành vòng tròn chơi: chồng nụ, chồng hoa.
- Chơi tự do với đồ chơi ngồi trời.


<b> 5/ Hoạt động góc ,u cầu từng góc:</b>



a. Góc phân vai: Chơi“Bán hàng” lồng đèn, mặt nạ, bánh trung thu, hoa quả.


* Chuẩn bị: Chọn vai “Người bán hàng, người mua hàng”. Các loại đồ dùng lồng đèn, mặt nạ, quạt,
hoa quả..


* Yêu cầu: Khi chơi trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi. Thể hiện sự hiểu biết của
trẻ về vai ngưòi bán, người mua, lịch sự của người bán và người mua.


* Cách tiến hành: Cô cho trẻ chọn vai chơi, nói cách chơi, cơ theo dõi trẻ chơi.
b. Góc xây dựng: Lắp ghép đồ chơi.


* Chuẩn bị: Đồ lắp ghép bằng nhựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

c. Góc sách + Tạo hình:


* Chuẩn bị: Tranh truyện về trung thu, đất nặn, giấy, bút màu...


* Yêu cầu: Trẻ chọn sách xem để biết về các hoạt động của ngày trung thu. Trẻ vẽ và tô màu nặn
bánh, lồng đèn....


* Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc sách + tạo hình, cơ tham gia chơi cùng với trẻ, trao đổi với trẻ
về các hoạt động trong lễ hội mùa thu mà trẻ được xem qua tranh. Nhóm khác vẽ, tơ, nặn về đêm
trung thu...


e. Góc âm nhạc:


* Chuẩn bị: Tranh phục mặt nạ ông Địa, đầu Lân, quạt giấy.


* Yêu cầu: Trẻ biết chọn trang phục,cách cầm các dụng cụ âm nhạc để gõ nhịp theo bài hát.



* Cách tiến hành: Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cơ hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục và hát theo bài
hát kết hợp nhảy múa lân..


d. Góc khoa học tốn:


* Chuẩn bị: Chuẩn bị các chữ số từ 1..5.


* Yêu cầu: Trẻ nhận ra và đọc được tên các chữ số.


* Cách tiến hành: Một trẻ làm “cái” lần lượt các trẻ sờ vào trong túi và nói tên chữ số mà mình vừa
sờ được nếu đốn đúng sẽ được thưởng..


<b>6/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ, ăn chiều</b>:<b> </b>


- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ khơng chen lấn.
- Sử dụng đồ dùng của mình đúng ký hiệu.


- Trẻ có thói quen trước khi ăn vệ sinh tay, chân, mặt, mũi sạch sẽ, mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất,
không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn..


- Đánh răng theo đúng qui cách, đánh sau mỗi bửa ăn.


<b>7/ Hoạt động chiều </b>:


- Cô tổ chức cho trẻ vui chung văn nghệ cuối tuần.
- Phát sổ bé ngoan cho trẻ tiêu biểu trong tuần.


- Cho trẻ biết về chủ đề tới sẽ học: Trường Mầm Non.



<b>III/ Đánh giá: </b>


1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:


- Trẻ vẽ tốt tô màu khá đều tiêu biểu có cháu, Hồng Nga, Long Nhi, Un nhi, Viết Khiêm, Minh
Khiêm...


2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( Về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục
riêng( Có thể kết hợp với gia đình):


- Có cháu Phi Long, , Diệu Hạnh , Thảo Hiền vẽ còn yếu, )
Ý kiến của tổ chuyên môn( Ban giám hiệu)


.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×