Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KE HOACH DAY TU CHON TOAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.32 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Kế hoạch dạy môn học tự chọn toán 6</b>


<b>Năm học 2010 </b>

<b> 2011</b>



<i><b>Đơn vị:</b><b> Trờng THCS Xuân Tín</b></i>




<b>I. Đặc điểm tình hình:</b>


1. <i>Thuận lỵi:</i>


Năm học 2010 - 2011 trờng THCS Xn Tín có những thuận lợi sau:
Là một trờng có bề dày kinh nghiệm dạy và học đợc phòng giáo dục quan
tâm tạo điều kiện giúp đỡ nhà trờng. Chi bộ nhiều năm liền đạt chi bộ trong
sạch vững mạnh xuất sắc.


Năm học 2010 - 2011 trờng đã hoàn thành các chỉ tiêu về các mặt đề ra
cuối năm là trờng tiên tiến cấp huyện, đợc giám đốc Sở GD Thanh Hóa tặng
bằng khen.


Năm học 2010 - 2011 trờng nhận đợc sự quan tâm của Đảng, chính quyền
và các tầng lớp nhân dân địa phơng, của phụ huynh học sinh. Tập thể giáo viên
nhà trờng đoàn kết, nhất trí, quyết tâm phấn đấu hồn thành các chỉ tiêu và
nhiệm vụ năm học đề ra, giữ vững danh hiệu tiên tiến.


Học sinh đợc lựa chọn môn học mà mình u thích đó là động lực để các
em hăng say học tập.


Giáo viên dạy môn tự chọn là đội ngũ GV đợc BGH lựa chọn có tay nghề
vững vàng, có trách nhiệm trong cơng tác.



Trờng đã đầu t mua sắm đủ tài liệu giảng dạy.
<i>2. Khó khăn </i>


- Cơ sở vật chất của nhà tờng còn gặp nhiều thiếu thốn. Nhà trờng cha có
phịng vi tính cho HS, phịng học cấp 4 có 3 phịng khơng đảm bảo , phụ huynh
không yên tâm về việc học của con em ở trên lớp.


- Trêng xa trung t©m (cách trung tâm huyện 14 Km).


- Đa số HS lựa chọn môn học mà các em học còn kém nên việc tiếp thu
bài của các em còn chậm.


- Cỏc mơn học lớp 9 cha có tài liệu mơn tự chọn, vì vậy GV phải tự biên
soạn chơng trình giảng dạy, trong khi đó lớp 9 lại học các môn thay sách GV
phải lo đầu t soạn giảng.


<b>II. Nhữnh điều kiện để phục vụ năm học</b>


<i><b>1/ §éi ngị cán bộ, giáo viên</b></i>


<b>Nm hc 2010 - 2011 </b>
Tng số là 22 đ/c. Trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phụ tá thí nghiệm: 1 đ/c
Trình độ đào tạo


- Đại học 17 đ/c
- Cao đẳng 4 đ/c
- Trung cấp 1/c



<i><b>2/ Học sinh:</b></i>


Năm học 2010 2011 trờng có 10 líp häc víi tỉng sè häc sinh lµ 345
em.


Khèi 6: 2 líp víi 76 häc sinh
Khèi 7: 2 líp víi 87 häc sinh
Khèi 8: 3 líp víi 91 häc sinh
Khèi 9: 3 líp víi 91 häc sinh


<b>III. Nh÷NG Nội dung và yêu cầu dạy môn học tự chọn:</b>


- Sau khi nắm bắt đợc chủ trơng học môn học tự chọn và chủ đề tự chọn nhà
tr-ờng cho học sinh đăng kí.


- Trên cơ sở học sinh đã đăng kí, kết hợp với điều kiện CSVC của trờng. BGH
nhà trờng đi đến thống nhất:


Khối 9 học chủ đề tự chọn 2 mơn Văn, Tốn
Khối 8 học chủ đề tự chọn 2 mơn Văn, Tốn
Khối 6, 7 học mơn học tự chọn 2 mơn Văn, Tốn.
- Giáo viên dạy mơn chính khóa lớp nào thì dạy chủ đề tự chọn lớp đó. Điểm
kiểm tra chủ đề tự chọn mơn nào thì tham gia vào tính điểm với mơn học đó.
- Nội dung dạy chủ đề tự chọn gồm có:


Học sinh khá giỏi thì tham gia học chủ đề nâng cao.
Học sinh yếu , kém thì tham gia học chủ đề bám sát


- Thời gian học các chủ đề tự chọn nhà trờng xếp vào thời khóa biểu chính khóa
Ngồi các chủ đề có hớng dẫn giáo viên dạy phải soạn thêm.



- Giáo án của giáo viên đơc soạn riêng thành một quyển.
- Bài kiểm tra chủ đề tự chọn đợc ra đề riêng.


- Điểm kiểm tra đợc ly vo h s 1.


- GV dạy tự chon phải lên kế hoạch dạy tự chọn


- BGH nh trng cng tiến hành kiểm tra nh mọi hoạt động khác trong nhà trờng
- Hớng dẫn cho học sinh lựa chọn chủ t chn.


- Chuẩn bị CSVC cho học môn tự chọn nh: phòng máy, hệ thống điện,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ch T chn 1</b>


<b>ôn tập và bổ túc về số tù nhiªn</b>


<b>1. Thêi gian thùc hiƯn</b>


- Tõ tiÕt 1 – 8
<b>2. Yêu cầu chung</b>


<i><b>a. Kiến thức</b></i>


- Hc sinh c ụn tập có hệ thống về số tự nhiên: các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia, các tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.


- Học sinh đợc làm quen với các thuật ngữ và các kí hiệu về tập hợp.


- Học simnh đợc hiểu một số khái niệm luỹ thừa, số nguyên tố, ớc, bội ớc chung,
ớc chung lớn nhất, bội chung, bội chung nh nht.



<i><b>b. Kĩ năng</b></i>


- Hc sinh cú k nng thực hiện đúng các biểu thức không phức tạp, biết vận
dụng các kiến thức để tính nhanh, tính nhẩm, biết sử dụng MTBT để tính tốn.
- Nhận biết một số có chia hết cho 2, 3, 5, 9 hay khơng, biết vận dụng phân tích
một số ra thừa số nguyên tố.


- Tìm đợc ƯCLN và BCNN trong trờng hợp hai hoặc ba số.


- Học sinh đợc vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tốn có lời văn.
<b>3. Bài giảng cần tập trung rút kinh nghiệm</b>


- KiÕn thức về luỹ thừa.
- Tìm ƯCLN và BCNN.
<b>4. Dự kiến kiĨm tra</b>
KiĨm tra 15 phót: 1
KiĨm tra 45 phót: 0
<b>5. Công việc chuẩn bị</b>


Ti liu: Sỏch giỏo khoa, sỏch giáo viên, sách tham khảo, sách nâng cao, sách
bài tập, trang thiết bị đợc cấp và bảng phụ phục vụ dy v hc


Thời gian nghiên cứu tài liệu, viết bảng phụ.
Nghiên cứu kỹ giáo án trớc khi lên lớp
<b>6. Các biện pháp thực hiện mục tiêu</b>


- Nghiờn cu k ti liệu sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu có liên
quan. Tập chung vào nội dung trọng tâm của bài. Tìm chỗ hay bị sai của học
sinh để có biện pháp cụ thể để sửa chữa. Sử dụng các trang thiết bị đợc cấp cho


mơn tốn 6 một cách triệt để và có hiệu quả.


- Đây là chơng hệ thống về kiến thức về số tự nhiên đã đợc học ở Tiểu học nên
chú ý đến thực hành tính tốn và biết lựa chọn phơng pháp làm bài phù hợp.
Về hình thức tổ chức dạy học thay đổi hình thức dạy học: tổ chức ho HS hoạt
động nhóm, tổ, thảo luận,... phù hợp với đối tợng HS và điều kiện cho phép.


<b>Chủ đề Tự chọn 2</b>


<b>Sè nguyªn</b>


<b>1. Thêi gian thùc hiÖn</b>


- Từ tiết thứ 9 đến tiết 17
<b>2. Yêu cầu chung</b>


<i><b>a. KiÕn thøc</b></i>


- Học sinh biết đợc sự cần thiết của số nguyên trong thực tiễn và trong toán học.
- Biết phân biệt số nguyên âm, dơng với số 0, tìm đợc số đối và giá trị tuyệt i.


<i><b>b. Kĩ năng</b></i>


- Hiu v vn dng ỳng cỏc quy tắc thực hiện phép tính, các tính chất của phép
tính, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc.


- Hiểu đợc khái niệm bội, ớc của số nguyên, tìm đợc bội ớc của số nguyên.
<b>3. Bài giảng cần tập trung rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, sách nâng cao, sách
bài tập, trang thiết bị đợc cấp và bảng phụ phục vụ dy v hc



Thời gian nghiên cứu tài liệu, viết bảng phụ.
Nghiên cứu kỹ giáo án trớc khi lên lớp
<b>6. Các biện pháp thực hiện mục tiêu</b>


- Nghiờn cu k ti liệu sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu có liên
quan. Tập chung vào nội dung trọng tâm của bài. Tìm chỗ hay bị sai của học
sinh để có biện pháp cụ thể để sửa chữa. Sử dụng các trang thiết bị đợc cấp cho
mơn tốn 6 một cách triệt để và có hiệu quả.


- Đây là chơng tập hợp số mới cho nên cần giúp các em thấy đợc số nguyên đợc
ra đời từ thực tiễn cuộc sống cần lấy nhiều ví dụ thực tiễn.


- CÇn chó ý rÌn vỊ dÊu cđa sè vµ dÊu cđa phÐp to¸n.


- Về hình thức tổ chức dạy học thay đổi hình thức dạy học: tổ chức ho HS hoạt
động nhóm, tổ, thảo luận,... phù hợp với đối tợng HS và điều kiện cho phép.


<b>Chủ đề Tự chọn 3</b>


<b>Ph©n sè</b>


<b>1. Thêi gian thùc hiÖn</b>


- Tõ tiÕt thø 18 – 26
<b>2. Yêu cầu chung</b>


<i><b>a. Kiến thức</b></i>


- Hc sinh nhn bit c và hiểu về khái niệm phân số, điều kiện hai phân số
bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.



- Rút gọn phân số, so sánh phân số, các quy tắc thực hiện các phép tính về phân
số, các tính chất của phép toán ấy.


- Cách giải 3 bài toán về phân số, số và phần trăm


<i><b>b. Kĩ năng</b></i>


- Rút gọn phân số, so sánh phân số.


- Thực hiện thành thạo các phép tính về phân số,
- Giải 3 bài toán về phân số.


<i><b>c. Thỏi </b></i>


- Cú ý thức vận dụng kiến thức về phân số để giải quyết các vấn đề thực tế và các
môn học khác. Bớc đầu có ý thức tự học, ý thức lựa chọn các giải pháp thích hợp
khi giải tốn, ý thức rèn luyện tính cẩn thận khi tính tốn.


<b>3. Dù kiÕn kiĨm tra</b>
KiĨm tra 15 phót: 1


<b>4. Bài giảng cần tập trung rút kinh nghiệm</b>
- Quy đồng mẫu các phân số.


- Phân biệt đợc các bài toán về phân số.
<b>5. Công việc chuẩn bị</b>


Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, sách nâng cao, sách
bài tập, trang thiết bị đợc cấp và bảng phụ phục vụ dy v hc



Thời gian nghiên cứu tài liệu, viết bảng phụ.
Nghiên cứu kỹ giáo án trớc khi lên lớp
<b>6. Các biện pháp thực hiện mục tiêu</b>


- Nghiờn cu k ti liệu sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu có liên
quan. Tập chung vào nội dung trọng tâm của bài. Tìm chỗ hay bị sai của học
sinh để có biện pháp cụ thể để sửa chữa. Sử dụng các trang thiết bị đợc cấp cho
mơn tốn 7 một cách triệt để và có hiệu quả.


- RÌn vỊ dÊu của phép tính và dấu của số.
- Phân biệt ba bài toán về phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ch T chọn 4</b>


<b>gãc</b>


<b>1. Thêi gian thùc hiÖn</b>


- Tõ tiÕt 27 – 35
<b>2. Yêu cầu chung</b>


<i><b>a. Kiến thức</b></i>


Hc sinh nhn bit v hiểu đợc khái niệm: mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, số đo
góc, tia phân giác của góc, đờng trịn, tam giỏc


- Biết sử dụng các công cụ vẽ, đo.


<i><b>a. Kỹ năng</b></i>



- Có kĩ năng đo góc; vẽ góc có số đo cho trớc; so sánh các góc, phân biệt góc
vu«ng, gãc nhän, gãc tï, gãc bĐt, gãc kh«ng; nhËn biÕt hai gãc kỊ nhau, phơ
nhau, bï nhau, kỊ bï.


- Biết vẽ tia phân giác của góc, vẽ đờng tròn, vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.


- Bớc đầu làm quen với các hoạt động hình học, biết cách tự học hình học theo
SGK. Có ý thức cn thn, chớnh xỏc khi v v o.


<b>3. Bài giảng cần tập trung rút kinh nghiệm</b>


- Số đo góc, cộng gãc, vÏ gãc víi sè ®o cho tríc


- Vẽ đợc tia phân giác của góc
<b>4. Dự kiến kiểm tra</b>


- KiĨm tra 15 phút: 1
<b>5. Công việc chuẩn bị</b>


- Ti liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, sách nâng cao, sách
bài tập, trang thiết bị đợc cấp và bảng phụ phục vụ dạy và học


- Thêi gian nghiên cứu tài liệu, viết bảng phụ.


- Nghiên cứu kỹ giáo án trớc khi lên lớp.
<b>6. Những biện pháp thực hiƯn chØ tiªu</b>


- Nghiên cứu kỹ tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu có liên
quan. Tập chung vào nội dung trọng tâm của bài. Tìm chỗ hay bị sai của học
sinh để có biện pháp cụ thể để sửa chữa. Sử dụng các trang thiết bị đợc cấp


cho mơn tốn 6 một cách triệt để và có hiệu quả.


- Học sinh đợc thực hành nhiều về vẽ hình, nhận biết hình, đọc hình.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×