Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

tap doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.82 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 25</b>

<b> Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2010</b>
<b>Toỏn</b>


<b>121.Thc hnh xem đồng hồ ( tiếp theo)</b>
<b>I/ Múc tiẽu : </b>


- Nhận biết đợc veà thụứi gian ( thụứi ủieồm, khoaỷng thụứi gian ). Biết xem ủoàng hoà ( chớnh xaực
ủeỏn tửứng phuựt, keồ caỷ trửụứng hụùp maởt ủoàng hoà coự ghi soỏ La


Mã ). Biết thời điểm làm các công việc hằng ngày của học sinh.
- Biết xem đồng hồ nhanh, đúng, chính xác.


-u thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo
<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<i><b>GV: mặt đồng hồ bằng bìa hoặc bằng nhựa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia</b></i>
giờ, chia phút )


-Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài )
-Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập.


<i><b>HS: vở bài tập Toán 3</b></i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<i><b>1)</b></i> <i><b>Bài cũ :</b><b> Thực hành xem đồng hồ </b></i>


GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS


<i><b>2)</b></i> <i><b>Bµi míi :</b></i>*Giới thiệu bài:



<i><b>@ HS khuyÕt tËt chØ khuyến khích trả lời câu hỏi ở BT</b></i>


<b>*Hng dn hc sinh thc hnh </b>
<b>Bài 1: tranh và trả lời câu hái.</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu


- Giáo viên hướng dẫn: bài này yêu cầu các
em hãy quan sát các tranh, hiểu các hoạt động
và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời
câu hỏi.


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh a và
hỏi :


+ An tập thể dục lúc mấy giờ ?
- Cho học sinh làm bài các tranh còn lại.
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả
<b>- Giáo viên cho lớp nhận xét</b>


<b>Baøi 2: </b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài


- Giáo viên hướng dẫn: yêu cầu học sinh xem
đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện
tử để thấy được 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời
gian ( vào buổi chiều hoặc buổi tối )



- Giáo viên cho học sinh làm bài.


- Giáo viên cho mỗi dãy cử 3 bạn thi đua sửa
bài, dãy nào thực hiện nhanh, đúng, chính xác


- HS đọc.


- Học sinh quan sỏt và trả lời.
- An tp th dc lúc 6 giờ 10 phút
- HS làm bài


- HS thi đua sửa bàiLớp nhận xét
- HS đọc


- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thì dãy đó thắng


- Giaựo viẽn nhaọn xeựt. củng cố cách xem đồng
hồ cho HS


<b>Bài 3 : Trả lời câu hỏi:</b>
- Cho HS c yêu cầu bài
- Giáo viên hỏi:


+ Haừy quan saựt tranh xem Hà đánh
răng rửa mặt trong bao nhiêu phút ?


- Giaùo viên cho học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét.



- Yêu cầu HS làm bài.


- GV cho HS thi đua sửa bài.


- Giáo viên nhận xét, cđng cè cho HS c¸ch tÝnh
thêi gian


- Học sinh đọc
- HS làm bài.
- Lp Nhn xột


<b>3. Củng cố - Dặn dò : </b>


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : Bài toán liên quan rút về đơn vị.


<b>Tập đọc –Kể chuyện</b>
<b>67+68. Héi vËt</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


-BiÕt ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


- Hiểu các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố


- HiĨu Nd: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật ( một già, một trẻ, cá tính khác nhau ) đã kết
thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng
đơ vật trẻ cịn xốc nổi( tr¶ lời các câu hỏi SGK).



-Da vo trớ nh v cỏc gợi ý SGK, học sinh kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật – lời
kể tự nhiên, với giọng phù hợp.


- HS biết đợc môn thể thao đợc mọi ngời yêu thích và thờng tổ chức vào các ngày hội. u
thích mơn thể thao..


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<i><b>GV : bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.</b></i>
<i><b>HS : SGK.</b></i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Bài cũ</b><b> : Tiếng đàn </b></i>


- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bài và hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm


<i><b>2.</b></i> <i><b>Bài mới</b><b> :</b></i>


<b> *Giới thiệu bài :</b>


<i><b>@ HS khuyết tật chỉ yêu cầu đọc đúng và khuyến khích trả lời câu hỏi</b></i>


- Học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm:
- Giáo viên giới thiệu: chủ điểm Lễ hội


- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<i><b>-GV đọc mẫu toàn bài</b></i>


<i><b>-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp</b></i>
<i><b>giải nghĩa từ.</b></i>


- GV hướng dẫn đọc từng câu


- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.


- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát
âm, cách ngắt, nghỉ hơi.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng
đoạn: bài chia làm 5 đoạn.


- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.


- GV kết hợp giải nghĩa từ khó: tứ xứ, sới vật, khơn
<i><b>lường, keo vật, khố</b></i>


- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em
đọc, 1 em nghe


- Giáo viên gọi từng tổ đọc.


- Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4, 5.
- Cho cả lớp đọc Đồng thanh


<b>2 : hướng dẫn tìm hiểu bài .</b>



- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi SGK


+ Tỡm nhng chi tit miờu tả cảnh tượng sôi
động của hội vật.


- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+ Cách đánh của Quắm Đen và ơng Cản Ngũ
có gì khác nhau ?


- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi :
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay
đổi keo vật như thế nào ?


- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4, 5 và
hỏi :


+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như
thế nào?


+ Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng ?


- Học sinh lắng nghe.


- Cá nhaân


- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt
bài.



- HS giải nghĩa từ trong SGK.
- Học sinh đọc theo nhóm ba.
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- Đồng thanh


- Học sinh đọc thầm.


- Tiếng trống dồn dập, người
xem đơng như nước chảy, ...qy
kín quanh sới vật, trèo lên những
cây cao để xem.


- Quắm Đen: lăn xả vào...lớ ngớ,
chủ yếu là chống đỡ.


- Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm
Đen nhanh như cắt ...ông Cản
Ngũ nhất định sẽ thua và thua
cuộc.


- Quắm Đen gị lưng vẫn khơng
sao bê nổi chân ông Cản
Ngũ...nhẹ như giơ con ếch có
buộc sợi rơm ngang bụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3 : luyện đọc lại .</b>


- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3 trong bài .


- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài


tiếp nối


- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân
và nhóm đọc hay nhất.


<b>4: hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo</b>
<b>tranh. </b>


- Giáo viên nêu nhiệm vụ:


- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài


- Giáo viên nhắc học sinh: để kể lại hấp dẫn,
truyền được khơng khí sơi nổi của cuộc thi tài đến
người nghe, cần tưởng tượng như đang thấy trước
mắt quang cảnh hội vật.


- Giáo viên cho học sinh dựa vào 5 tranh, tiếp nối
nhau kể lại câu chuyện


- Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện


- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm
dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất với
yêu cầu :


- Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu
chuyện hoặc có thể cho một nhóm học sinh lên sắm
vai.



này, ông dễ dàng nắm khố
Quắm Đen, nhấc bổng anh ta
lên. Ơng Cản Ngũ đã thắng nhờ
cả mưu trí và sức khoẻ.


- Học sinh các nhóm thi đọc.
- Bạn nhận xét


- học sinh nghe
- Cá nhân


- Cá nhaõn


<b>3. Củng cố - Dặn dò : </b>
GV nhaọn xeựt tiết học.


Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.


Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho ngi thõn nghe.
<b>Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2010</b>


<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>


<b>Phát động thi đua chăm ngoan làm nhiều việc tốt chào mừng 8/3. 26 /3</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS thấy đợc ý nghĩa, mục đích của cuộc phát động này
- HS thi dua, tích cực học tập , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt chào mừng ngày 8/3. 26 /3
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- GV: néi dung
- HS:


III. Hoạt động dạy học<b> : </b>
<b>1.Hoạt động 1 :Khởi động</b>
- HS hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tháng 3 có ngày lễ nào ?ý ngiax của ngày lễ đó ?
- Thi ua ginh nhiu bụng hoa im 10.


- Đôi bạn cùng tiến bộ.
- Biết vơn lên trong học tập.


+ Phát động từ hôm này và tổng kết cuộc phát động ngày 24/3.
+ Ngời theo dõi Tổ trởng và GV.


+ Bạn nào giành đợc nhiều điểm tốt bạn đó sẽ đợc thởng.
<b>* Củng cố dặn dò:</b>


- Thực hiện tốt cuc phỏt ng


<b>Taọp vieỏt</b>
<b>25.Ôn chữ hoa : </b>
<b>I/ Muùc tieâu :</b>


- Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa <i>S</i> ( 1 dòng), <i>C, T</i>( 1 dòng); viết đúng tên riêng <i>Sấm Sơn(</i> 1
dịng) và câu ứng dụng; <i>Cơn Sơn suối... rì rầm</i>( 1 lần)bằng cỡ chữ nhỏ.


- Viết đúng chữ viết hoa S viết đúng tên riêng, câu ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối


chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết.


- Cẩn thận khi luyện viết, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt
<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b>GV : chữ mẫu S, tên riêng: Sầm Sơn và câu ca dao trên dịng kẻ ơ li.</b>
<b>HS : Vở tập viết, bảng con, phấn</b>


<b>III/ Các hoạt động :</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b> </b><b> Bài cũ</b><b> : </b></i>


- GV nhận xét bài viết của học sinh.


- Cho học sinh viết vào bảng con : Phan Rang
- Nhận xét


<i><b>2.</b></i>


<i><b> </b><b> </b><b> Bài mới</b><b> :*Giới thiệu bài : </b></i>


- GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh :
+ Đọc tên riêng và câu ứng dụng


- Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng và
câu ứng dụng, hỏi :


+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên


riêng và câu ứng dụng ?


<b>1 : Hướng dẫn viết trên bảng con </b>
<i><b>*Luyện viết chữ hoa</b></i>


- GV gắn chữ S trên bảng


- Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận
nhóm đơi và nhận xét, trả lời câu hỏi :


+ Chữ S gồm những nét nào?
- Cho HS viết vào bảng con


- Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách
viết C, T


- Giáo viên gọi học sinh trình baøy


- Giáo viên viết chữ C, T hoa cỡ nhỏ trên dòng
kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết


- HS quan sát và trả lời
- Các chữ hoa là: S, C,


- Hoïc sinh quan sát, thảo luận
nhóm đôi


- Học sinh trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vừa nhắc lại cách viết.



- Giáo viên cho HS viết vào bảng con
 Chữ S hoa cỡ nhỏ : 2 lần
 Chữ C, T hoa cỡ nhỏ : 2 lần
- Giáo viên nhận xét.


<i><b>*Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )</b></i>
- GV cho học sinh đọc tên riêng: Sầm Sơn


- Giáo viên giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh
Hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng
của nước ta.


+ Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như
thế nào ?


+ Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ?
+ Đọc lại từ ứng dụng


- GV viết mẫu


- Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Sầm Sơn
2 lần


- Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
<i><b>*Luyện viết câu ứng dụng </b></i>


- GV viết câu tục ngữ mẫu và cho học sinh đọc :
- Giáo viên Nguyễn Trãi: ca ngợi cảnh đẹp yên
tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn ( thắng cảnh gồm núi,


khe, suối, chùa… ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải
Dương )


+ Các chữ đó có độ cao như thế nào ?
+ Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ?


- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết chữ Cơn
<i><b>Sơn, Ta. </b></i>


- Giáo viên nhận xét, uốn nắn


<b>2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết </b>
- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên nêu yêu cầu :


+ Viết chữ S : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ C, T: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Sầm Sơn: 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu ca dao : 2 lần


- Cho học sinh viết vào vở.
- GV quan sát, nhắc nhở
- Chấm, chữa bài


- Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài.


- Cá nhân


- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Trong từ ứng dụng, các chữ S


cao 2 li rưỡi, chữ â, n, ơ cao 1 li.


- Khoảng cách giữa các con chữ
bằng một con chữ o


- Cá nhân


- Học sinh viết bảng con
- Cá nhân


- HS tr¶ lêi


- Câu ca dao có chữ Cơn Sơn,
<i><b>Ta được viết hoa</b></i>


- Học sinh viết bảng con


 Học sinh nhaéc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp.
<b>3. Cđng cè - DỈn dß : </b>


- GV nhận xét tiết học.


- Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.
- Chuẩn bị : bài : Ơn chữ hoa : T.


<b>TiÕng ViƯt(L)</b>


<b>Luyện Tập đọc </b>–<b>Kể chuyện bài:Hội vật.</b>


<b>I) Mục tiêu : </b>


- HS đọc , kể lu loát diễn cảm đoạn và cả bài : Hội vật.
- HScó ý thức đọc kể thờng xun .


- G/D HS trí thơng minh ,kinh nghiệm trong học tập .,lao động ,đời sống.
<b>II) Đồ dùng dạy học : </b>


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
* Đối với HS trung bình :


- Hớng dẫn HS luyện đọc đoạn .
- GV gọi 1 số em đọc đoạn .
- Hớng dẫn HS đọc đúng các từ .
-nổi lên ,nớc chảy,náo nức, lăn xả…
- GV sửa sai cho HS .


* Giành cho HS khá giỏi .


* Gi 1 s em đọc trơn diễn cảm cả bài .
-Theo em ông Cản Ngũ đã nổi tiếng
trong vùng cha?


-Em tự ghi ra 2 cột để thấy cách vật của
quắm Đen và ông Cản Ngũ là khác nhau.
Anh Quắm Đen. Ông Cản Ngũ.
………


. .
………



.
………
………
-Khi nào thì ơng Cản Ngũ mới ra quyết
định để thắng anh Quắm đen?


- GV , HS theo dâi sưa cho HS .
- Gäi HS kĨ tríc líp .


- Gäi 1 sè em thi kĨ tríc líp .
- Líp nhËn xÐt b×nh chän .
- Gọi 1-2 HS kể cả câu chuyện .


+ H/s c .


-Đọc trơn cả bài.
-Cha.


-Hó tự ghi nêu miệng KQ /Líp nhËn xÐt
sưa sai.


-Khi anh må h«i mồ kê nhễ nhại.


+ HS thi kể.
<b>3. Củng cố - Dặn dò : </b>


<b>- Nhận xét giờ học .</b>


<b>Thứ t ngày 11 tháng 3 năm 2010</b>


<b>Tp c</b>


<b>69.Hội đua voi ở Tây Nguyên</b>
<b>I/ Muùc tieõu :</b>


- Biết ngt ngh hi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


- Hieồu caực tửứ ngửừ trong baứi vaứ bieỏt caựch duứng tửứ mụựi: trửụứng ủua, chieõng, man-gaựt, coồ vuừ.
- Hieồu noọi dung chớnh cuỷa baứi: baứi vaờn taỷ vaứ keồ laùi hoọi ủua voi ụỷ Tãy Nguyẽn, qua ủoự, cho
thaỏy neựt ủoọc ủaựo trong sinh hoát cuỷa ủồng baứo Tãy Nguyẽn, sửù thuự vũ vaứ boồ ớch cuỷa hoọi ủua
voi.( Trả lời đợc câu hỏi SGK)


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>HS : SGK.</b></i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


1. <i><b>Bài cũ</b><b> : Hội vật .</b></i>


- GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Hội vật và trả lời những câu hỏi về
nội dung bài


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


2. <i><b>Bài mới</b><b> :*Giới thiệu bài :)</b></i>


<i><b>@ HS khuyết tật chỉ yêu cầu đọc đúng và khuyến khích trả lời câu hỏi</b></i>


- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và


hỏi :


+ Tranh vẽ gì ?


<b>1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài.</b>


-GV đọc mẫu tồn bài:.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết
<i><b>hợp giải nghĩa từ.</b></i>


- GV hướng dẫn đọc từng câu


- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.


-- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng
đoạn : bài chia làm 2 đoạn.


- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.


- GV kết hợp giải nghĩa từ khó: trường đua,
<i><b>chiêng, man-gát, cổ vũ.</b></i>


- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em
đọc, 1 em nghe


- Giáo viên gọi từng tổ đọc.



- Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2.
- Cho cả lớp đọc Đồng thanh
<b>2 : hướng dẫn tìm hiểu bài .</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và
hỏi :


- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho
cuộc đua.


- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và
hỏi :


+ Cuộc đua diễn ra như thế nào ?


+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ


- Học sinh quan sát và trả lời.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt
bài.


- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt
bài.


- Cá nhân



- HS giải nghĩa từ trong SGK.
- Học sinh đọc theo nhóm ba.
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- Cá nhân


- Đồng thanh


- Học sinh đọc thầm.


- Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng
ngang ở nơi xuất phát...ø những
người phi ngựa giỏi nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thương ?


<b>3 : luyện đọc lại </b>


- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài và
lưu ý học sinh đọc đoạn văn.


- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài
tiếp nối


- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá
nhân và nhóm đọc hay nhất


chào những khán giả đã nhiệt liệt
cổ vũ, khen ngợi chúng.


- Học sinh các nhóm thi c.


- Bn nhn xột


<b>3. Củng cố - Dặn dò : </b>


- GV nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài : Sù tÝch lƠ héi Chư §ång Tư.
<b>Tốn </b>


<b>123.Lun tËp( T129)</b>
<b>I/ Muùc tieõu : </b>


- Biết giải bài toán Bi tốn liên quan đến rút về đơn vị”. Tính chu vi hình chữ nhật.
- Học sinh vận dụng giải tốn nhanh, đúng, chính xác.


- Yêu thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo
<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<i><b>GV :B¶ng phơ, phÊn mÇu </b></i>
<i><b>HS : Tốn 3</b></i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<i><b>1)</b></i> <i><b>Bài cũ :</b><b> Bài toán liên quan đến rút về đơn vị </b></i>


GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS


<i><b>2)</b></i> <i><b>Bµi míi</b>: *Giới thiệu bài: </i>



<i><b>@ HS khuyết tật chỉ làm bài ở mức độ đơn giản.</b></i>


<b>*Hướng dẫn thực hành: </b>
<b>Bài 1 : ( HS yÕu)</b>


- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


- Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :


<i><b> 4 lò: 2032 cây</b></i>
<i><b> 1 l«... c©y</b></i>


+ Muoỏn bieỏt mi lơ đất coự bao nhiẽu cây
ta laứm nhử theỏ naứo ?


- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét.


<b>Bài 2 : </b>


- GV gọi HS đọc đề bài.


- HS c
- HS trả lời.


-1 HS lên bảng, lớp bảng con.
- Nhận xét chữa bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Bi tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


- Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :


+ Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu qun
vë ta làm như thế nào ?


+ Biết 7 thùng có 2135 qun vë, muốn
tìm mỗi thùng có bao nhiêu qun vë ta làm
như thế nào?


+ Biết mỗi thùng có 307 qun vë, muốn
tìm 5 thùng có bao nhiêu qun vë ta làm như
thế nào?


- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét


<b>Bài 3 : </b>


- GV gọi HS đọc đề bài.


+ 4 xe có tất cả bao nhiêu viên gạch ?
+ Bài tốn u cầu tính gì ?


+ Bạn nào có thể dựa vào tóm tắt để đọc thành
đề bài toán?


+ Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?



+ Bước nào là bước rút về đơn vị trong bài
tốn?


<b>Bµi 4</b>


- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


- Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :


<b>-Muốn tìm chu vi hình chữ nhật ta làm nh thế </b>
nào?


- Cho HS làm vở. 1 HS lên bảng


- ChÊm bµi nhËn xÐt.Cđng cè cho HS tÝnh chu vi
hình chữ nhật


- HS giải vở, 1 HS lên bảng.


- Lập bài tốn theo tóm tắt sau rồi
giải bài tốn đó:


<i><b>4 xe có : 8520 viên gạch</b></i>
<i><b>3 xe có : … viên gạch?</b></i>


- Bài tốn trên thuộc dạng bài tốn
liên quan đến rút về đơn vị



- Bước tìm viên gạch trong 1 xe
- 1 HS lên bảng, lớp VBT.


- HS c


1 HS lên bảng, lớp bảng con.
- Nhận xét chữa bài.


<b>3. Củng cố - Dặn dò : </b>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.


<b> Chính tả( Nghe - viÕt)</b>
<b>49.Héi vËt</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


-HS nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi. Trỡnh baứy baứi vieỏt
roừ raứng, saùch seừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt
<b>II/ Chuẩn bị : </b>


- GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2
- HS : VBT


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>



<b>1.</b> <i><b>Bài cũ</b><b> : </b></i>


- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ: nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


- Nhận xét bài cũ.


<b>2.</b> <i><b>Bài mới</b><b> :*Giới thiệu bài : </b></i>


<i><b>@ HS khuyết tật chỉ viết đúng cỡ không yêu cầu làm BT.</b></i>


<b>1 : Hướng dẫn học sinh nghe viết </b>
- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài.


+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.


- Giáo viên hướng dn hc sinh nêu và vit mt
vi tiếng khó, dễ viết sai: Cản Ngũ, Quắm Đen,
<i><b>giục giã, loay hoay, nghiêng mình </b></i>


.- Đọc cho học sinh viết


- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
vở.


- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi


của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh
thường mắc lỗi chính tả.


<i>-Chấm, chữa bài</i>


- GV đọc chậm rãi, để HS dò lại.


- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề
vở phía trên bài viết. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét.
<b>2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. </b>
<b>Bài tập a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a</b>


- Cho HS làm bài vào vở bài tập.


- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình :


<i><b>-Màu hơi trắng : </b></i>


<i><b> - Cùng nghĩa với siêng năng: </b></i>


<i><b>-Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió: </b></i>


- Học sinh nghe
- 2 – 3 học sinh đọc


- Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào
4 ơ.



- Học sinh đọc


- Học sinh viết vào bảng con


- Cá nhân


- HS chép bài chính tả vào vở


- Học sinh sửa bài


- Tìm và viết vào chỗ trống các
từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng
nào cũng bắt đầu bằng tr/ch có
nghĩa như sau:


- Trăng trắng
- Chăm chỉ
- Chong chóng
<b>3. Cđng cè - DỈn dß : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
<b>Thủ cơng </b>


<b>25.Làm lọ hoa gắn tường ( tiết 1 )</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


- BiÕt c¸ch làm lọ hoa gắn tường.


- Hoùc sinh laứm ủửụùc loù hoa gaộn tửụứng ủuựng quy trỡnh kú thuaọt. Các nếp gấp tơng đối đều,


thẳng, phẳng. Lọ hoa tơng đối cân đối.


-Học sinh yêu thích các sản phẩm đồ chơi do mình làm ra.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<i><b>GV : Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ cơng được dán trên tờ bìa có kích thước đủ</b></i>
lớn để học sinh quan sát


-Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
-Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường


-Các đan nan mẫu ba màu khác nhau.
-Kéo, thủ công, bút chì.


<i><b>HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ cơng.</b></i>
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Bài cũ: </b></i>


<b> Kiểm tra đồ dùng của học sinh.</b>


<i><b>2.</b></i> <i>Bài mới:* Giới thiệu bài: </i>


<b>1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét </b>


- Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu lọ hoa
gắn tường làm bằng giấy và giới thiệu: đây là mẫu
lọ hoa gắn tường làm bằng giấy.


- Giáo viên cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường


và hỏi:


+ Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì ?
<b>2: Giáo viên hướng dẫn mẫu </b>


- Giáo viên treo tranh quy trình làm lọ hoa gắn
tường lên bảng.


+ Để làm được 1 lọ hoa gắn tường, phải thực
hiện mấy bước?


<i><b>a) Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa</b></i>
<i><b>và gấp các nếp gấp cách đều.</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn: đặt ngang tờ giấy thủ cơng
hình chữ nhật có chiều dài 24ơ, rộng 16ô lên bàn,
mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên
3ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa ( H. 1 )
- Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp
gấp cách đều nhau 1ô như gấp cái quạt ( ở lớp một
) cho đến hết tờ giấy ( H. 2, H. 3, H. 4 )


<i><b>b) Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra</b></i>


- Học sinh quan sát


- Học sinh quan sát và nhận xét
về hình dạng, màu sắc, các bộ
phận của lọ hoa mẫu



- Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ
nhật


- Học sinh lắng nghe Giáo viên
hướng dẫn.


- 3 bước


24 oâ


16


3oâ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.</b></i>


- Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp.
Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp
làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm
thân lọ hoa ( H. 5 ). Tách lần lượt từng nếp gấp
cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa.
- Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho
đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới
thân lọ tạo thành hình chữ V ( H. 6 )


- Giáo viên lưu ý học sinh miết mạnh lại các nếp
gấp.


<i><b>c) Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn</b></i>


<i><b>tường.</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn: dùng bút chì kẻ đường
giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa
dán lọ hoa.


- Bơi hồ đều vào một nếp gấp ngồi cùng của
thân và đế lọ hoa. Lật mặt bơi hồ xuống, đặt vát
như hình 7 và dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa.


- Bề rộng của miệng lọ hoa tuỳ thuộc vào độ vát
khi dán. Vì vậy, muốn miệng lọ hoa hẹp thì đặt
vát ít, ngược lại muốn miệng lọ hoa rộng thì đặt
vát nhiều hơn.


- Bơi hồ đều vào nếp gấp ngồi cùng cịn lại và
xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán,
sau đó dán vào bìa thành lọ hoa.


- Giáo viên chú ý cho học sinh: dán chụm đế lọ
hoa để cành hoa khơng bị tuột xuống khi cắm
trang trí. Bố trí chỗ dán lọ hoa sao cho có chỗ để
cắm hoa trang trí.


- Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại các
bước gấp và làm lọ hoa gắn tường.


- Giáo viên nhận xét


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành tập


gấp lọ hoa gắn tường theo nhóm.


- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh
đan chưa đúng, giúp đỡ những em cịn lúng túng.
- Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp
để tuyên dương.


- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học
sinh.


Hình 3


- 2 HS nhắc lại
- HS thực hành


- HS trng bày s¶n phÈm


<i><b>3. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Chuẩn bị : Làm lọ hoa gắn tường ( tiết 2 )
- Nhận xét tit hc


<b>Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2010</b>
<b>Taọp laứm văn</b>


<b>25.KĨ vỊ lƠ héi</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Bớc đâu kể lại đợc quang cảnh và hoạt động của ngững ngời tham gia lễ hội trong một bức
ảnh.



- Học sinh chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt
động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.


- Học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<i>GV : Hai bức ảnh lễ hội ( chơi đu và đua thuyền ) trong SGK. </i>
<i>HS : Vở bài tập</i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


1) <i>Bài cũ : Nghe kể Người bán quạt may mắn.</i>


- Hai học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn và trả lời câu hỏi
- Nhận xét


2) <i>Bài mới :Giới thiệu bài: </i>


<i><b>@ HS khuyết tật chỉ kể theo ý hiểu từ 3 đến 4 câu.</b></i>


Hướng dẫn học sinh làm bài tập:


<b>a)</b> Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh chơi đu


- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên viết lên bảng 2 câu hỏi:


+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?



- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ ảnh, đặt câu hỏi
gợi ý cho học sinh quan sát và tả:


+ Hãy quan sát kĩ mái đình, cây đu và đốn xem đây là
cảnh gì ? Diễn ra ở đâu ? Vào thời gian nào ?


+ Trước cổng đình có treo gì ? Có băng chữ gì ?


- Giáo viên chỉ vào lá cờ ngũ sắc và giới thiệu: Lá cờ hình
vng, có 5 màu, xung quanh cờ cótua, gọi là cờ ngũ sắc,
có từ thời xa xưa, được treo lên vào những dịp hội vui của
dân làng.


+ Mọi người đến xem chơi đu có đơng khơng ? Họ ăn
mặc ra sao ? Họ xem như thế nào ?


+ Cây đu được làm bằng gì ? Có cao khơng ?


- Giáo viên giới thiệu: Cây tre là loài cây thân thuộc, gần
gũi với làng quê Việt Nam và được sử dụng làm cây đu
trong trò chơi.


+ Hãy tả hành động, tư thế của hai người chơi đu.


-Học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>b)</b> Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ ảnh, đặt câu hỏi


gợi ý cho học sinh quan sát và tả:


+ Ảnh chụp cảnh hội gì ? Diễn ra ở đâu ?


+ Trên sơng có nhiều thuyền đua khơng ? Thuyền ngắn
hay dài ? Trên mỗi thuyền có khoảng bao nhiêu người ?
Trông họ như thế nào ?


+ Hãy miêu tả tư thế hoạt động của từng nhóm người trên
thuyền.


+ Quang cảnh hai bên bờ sông như thế nào ?


+ Em có cảm nhận gì về những lễ hội của nhân dân ta qua
các bức ảnh trên ?


- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh
tả lại quang cảnh một trong hai bức ảnh cho bạn bên cạnh
nghe.


- Giáo viên cho học sinh lần lượt tả trước lớp, mỗi học
sinh tả lại nội dung một trong hai bức ảnh.


- Giáo viên và cả lớp nhận xét cách tả của mỗi học sinh
và mỗi nhóm về lời kể, cách diễn đạt.


Cả lớp bình chọn Cá nhân, nhóm quan sát tinh tế, giới
thiệu tự nhiên, hấp dẫn nhất.


- Học sinh quan sát tr¶ lêi



- Học sinh tả theo cặp
- Học sinh lần lượt t trc
lp


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV nhaọn xeựt tieỏt học.


- Chuẩn bị: Kể về một ngày hội.


<b> Ngo¹i ngữ</b>
Đồng chí Hà dạy


<b>Chớnh taỷ( Nghe </b><b> viết)</b>
<b>50.Hội đua voi ở Tây Nguyên</b>
<b>I/ Muùc tieõu :</b>


-Nghe - viet ỳng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.


- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/chBT2a.
- Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


- GV : bảng phụ viết bài tËp
- HS : VBT


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>



<i>1.</i>


<i><b> </b> <b> Bài cũ</b><b> : </b></i>


- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ: bứt rứt, tức bực, nứt nẻ, sung sức.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<i>2.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>@ HS khuyết tật chỉ viết đúng cỡ không yêu cầu làm BT.</b>


<b>1: hướng dẫn học sinh nghe-viết </b>
- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài.


+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?


+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa ?


- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.


- HS nêu và vit mt vi ting khú, d vit sai:
<i><b>Đọc cho học sinh viết </b></i>


- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
vở.


- Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ,


học sinh viết vào vở.


<i><b>Chấm, chữa bài</b></i>


- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc
để HS dò lại.


- Học sinh tự sửa lỗi.


- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
<b>2: hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả </b>
<b>Bài tập: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a</b>


- Cho HS làm bài vào vở bài tập.


- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình:


Góc sân nho nhỏ mới xây


Chiều chiều em đứng nơi này em trơng
Thấy trời xanh biếc mênh mơng
Cánh cị chớp trắng trên sông Kinh Thầy.


-Học sinh nghe Giáo viên đọc
- 2 – 3 học sinh đọc.


- Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào


4 ơ.


- Đoạn văn có 6 câu
- Những chữ đầu mỗi câu.
- Học sinh đọc


- Hoïc sinh viết vào bảng con


- Cá nhân


- HS viết bài chính tả vào vở


- Học sinh sửa bài
Học sinh giơ tay.


- <b>Điền vào chỗ trống tr hoặc</b>
<b>ch:</b>


-1 HS lên bảng, lớp VBT
- Nhận xét chữa bài


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
<b>- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.</b>


- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
<b>Tốn</b>


<b>124.Lun tËp T 129</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>



- BiÕt gi¶i bài tốn liên quan đến rút về đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập</b></i>
<i><b>HS : vở bài tập Toán 3</b></i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<i><b>1.Bài cũ : Luyện tập </b></i>


GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS


<i><b>2. Bµi míi</b>*Giới thiệu bài</i>


<i><b>@ HS khuyết tật chỉ làm bài ở mức độ đơn giản.</b></i>


<b>*Hướng dẫn thực hành: </b>
<b>Bài 1 : </b>


- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


- Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt:
+ Bài tốn thuộc dạng gì ?
- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải


- Giáo viên nhận xét và củng cố cách giải toán
cho HS


<b>Baứi 2 : </b>



- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


- Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :


<i><b>6 căn phòng : 2550 viên gạch</b></i>
<i><b>7 căn phòng: … viên gạch ? </b></i>


+ Muốn biết lát nền 7 căn phòng như thế
cần bao nhiêu viên gạch ta làm như thế nào ?


+ Biết lát nền 6 căn phòng như nhau cần
2550 viên gạch, muốn tìm mỗi căn phòng lát
bao nhiêu viên gạch ta làm như thế nào?


+ Biết mỗi căn phòng có sè viên gạch,
muốn lát nền 7 căn phòng như thế cần bao
nhiêu viên gạch ta làm như thế nào?


- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét


<b>Bài 3 : Điền số:</b>


- GV gọi HS đọc u cầu
- Giáo viên hỏi:


+ Trong ô thứ nhất, ta điền số nào ?



- HS đọc


- Bài toán trên thuộc dạng bài toán
liên quan đến rút về đơn vị


- 1 HS lên bảng lớp bảng con
- Nhận xét bài


- HS đọc


- Muốn lát nền 6 căn phòng như
nhau cần 2550 viên gạch.


- Hỏi muốn lát nền 7 căn phòng như
thế cần bao nhiêu viên gạch ?.


- Muốn biết lát nền 7 căn phòng
như thế cần bao nhiêu viên gạch ta
phải tìm số viên gạch trong mỗi căn
phòng.


- Ta lấy số viên gạch của 4 căn
phòng chia cho 4


1660 : 4 = 415 ( viên gạch )
- Ta lấy số viên gạch của 1 căn
phòng nhân cho 5


- Học sinh đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
-Giáo viên nhận xét


<b>Bài 4: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu</b>
<b>thứchoo( HS khá giỏi cả bài)</b>


- GV gi HS c yờu cu


- Giáo viên cho học sinh làm bài: tự viết biểu
thức rồi tính giá trị của biểu thức.


- <i><b>Gọi học sinh đọc bài làm của</b></i>


<i><b>mình:</b></i>


<b>a)</b> 32 chia 8 nhaân 2


32 : 8 x 2 = 4 x 2
= 8


trong 2 giờ, vì thế ta lấy 4km x 2 =
8km


- Học sinh làm bài
- Cá nhân


- Học sinh c



- Hoùc sinh laứm baứi vở 1 HS lên bảng
- Caự nhaõn


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV nhaọn xeựt tiết học.


- Chuẩn bị : bài Thực hành xem đồng hồ.
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>25.Nhân hố. Ơn cách đặt câu và trả lời câu hỏi Vì sao?</b>
<b>I/ Múc tiẽu : </b>


- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình
ảnh nhân hố.( BT1)


- Xác định ủửụùc boọ phaọn cãu traỷ lụứi caõu hoỷi Vỡ sao? (BT2), traỷ lụứi ủuựng 2 – 3 cãu hoỷi Vỡ sao?
( Bt3).


- Thơng qua việc mở rộng vốn từ, các em u thích mơn Tiếng Việt.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<i><b>GV : bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.</b></i>
<i><b>HS : VBT.</b></i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Bài cũ </b><b> Giáo viên cho học sinh sửa lại bài tập đã làm.</b></i>


- Giáo viên nhận xét, cho điểm


<i><b>Bài mới :*Giới thiệu </b></i>


<i><b>@ HS khuyết tật chỉ làm bài ở mức độ đơn giản.Không u cầu làm hết BT.</b></i>
<i><b>2.</b></i> baứi :


<i><b>Bài tập 1</b></i>


- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu
+ Trong đoạn thơ trên có những sự vật, con vật nào ?
+ Mỗi sự vật, con vật trên được gọi bằng gì ?


+ Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả đã dùng để miêu
tả các sự vật, con vật trên.


- Học sinh nêu


- Lúa, tre, đàn cò, gió, mặt
trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Giáo viên cho học sinh làm bài


- Cho 3 học sinh làm bài trên bảng và gọi học sinh
đọc bài làm :


<i><b>Tên các</b></i>
<i><b>sự vật,</b></i>
<i><b>con vật</b></i>


<i><b>Từ ngữ dùng để</b></i>
<i><b>gọi các sự vật,</b></i>



<i><b>con vaät</b></i>


<i><b>Từ ngữ miêu tả các sự vật, con vật</b></i>


Lúa Chị phất phơ bím tóc


Tre Cậu bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cị áo trắng, khiêng nắng qua sơng
Gió Cơ chăn mây trên đồng


Mặt trời Bác đạp xe qua ngọn núi


+ Theo em, tác giả đã dựa vào những hình ảnh
có thực nào để tạo nên những hình ảnh nhân hố
trên?


- Giáo viên giảng:


 Chị lúa phất phơ bím tóc: lá lúa dài, phất phơ


trong gió


 Tre mọc thành từng luỹ, sát vào nhau, cành tre


đan vào nhau giống nhau như những cậu học trò bá
vào nhau, trong gió, lá tre, thân tre cọ vào nhau phát
ra tiếng động rì rào như tiếng thì thầm của những cậu
học trị khi học bài.



 Đàn cị có lơng trắng nên tác giả nói đàn cị mặc


áo trắng, khi đàn cị bay qua sơng, như khiêng nắng
qua sơng.


 Gió thổi làm mây bay, tác giả nhân hố gió như


con người ( chăn trâu, chăn bị ), cịn gió chăn mây
trên đồng.


 Bác mặt trời sáng mọc đằng đông, chiều lặn đằng


tây, ở hai phía ngọn núi được nhân hố thành đạp xe
qua ngọn núi.


+ Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay ?
<i><b>Bài tập 2</b></i>


- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh làm bài


- Giáo viên cho học sinh gạch 1 gạch dưới bộ phận
câu trả lời câu hỏi Vì sao?


- Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm :


<b>a)</b> Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vơ lí q.


<b>b)</b> Những chàng trai man-gat rất bình tĩnh vì họ



thường là những người phi ngựa giỏi nhất.


- Học sinh nêu
- Học sinh làm bài
- Cá nhân


- Học sinh trả lời theo suy
nghĩ


- Làm cho các sự vật, con vật
sinh động hơn, gần gũi với con
người hơn, đáng yêu hơn.


- <i><b>Gạch dưới bộ phận câu trả</b></i>
<i><b>lời cho câu hỏi “Vì sao?”:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>c)</b> Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn


khơng được làm phiền người khác.
<i><b>Bài tập 3</b></i>


- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh làm bài


- Gọi học sinh đọc bài làm :


<b>a)</b> Vì sao người tứ xứ đổ về xem hội rất đơng ?
<b>b)</b> Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ?
<b>c)</b> V× sao ơng Cản Ngũ mất đà chúi xuống ?



<b>d)</b> Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Nguõ ?


- <i><b>Dựa vào bài tập đọc Hội</b></i>
<i><b>vật, trả lời câu hỏi:</b></i>


- Học sinh làm bài


- Vì ai cũng muốn xem tài,
xem mặt ông Cản Ngũ …


- Vì Quắm Đen vật rất hăng,
lăn xả vào ông Cản Ngũ mà
vật cịn ơng Cản Ngũ lại lớ
ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ


- Vì ơng bước hụt, thực ra là
ông giả vờ bước hụt để đánh
lừa Quắm Đen.


- Vì anh mắc mưu ơng, Quắm
Đen thiếu mưu trí, kinh
nghiệm, cịn Cản Ngũ lại mưu
trí, giàu kinh nghiệm và có
sức khoẻ.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.


- Chuẩn bị bài : Tõ ng÷: Lễ hội. Dấu phẩy.


<b>TiÕng ViƯt</b>
<b>Ôn Luyện từ và câu</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


- GV tiếp tục giúp học sinh rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu
được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hố. Ơn luyện về câu hỏi Vì
sao? : tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao?, trả lời đúng các câu hỏi Vì sao?


- Thơng qua việc mở rộng vốn từ, các em u thích mơn Tiếng Việt.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<i><b>GV : bảng phụ viết nội dung BT</b></i>
<i><b>HS : VBT.</b></i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<i><b>3.</b></i> <i><b>Bài cũ </b><b> Giáo viên cho học sinh sửa lại bài tập đã làm.</b></i>


- Giáo viên nhận xét, cho ñieåm


<i><b>4.</b></i> <i><b>Bài mới</b><b> :*Giới thiệu bài : </b></i>


<b>Bài 1: Tìm từ ngữ trong mỗi đoạn thơ sau để điền</b>
<b>vào chỗ trống cho phù hợp: </b>


<b>a)</b> Dịng sơng mới điệu làm sao


Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha


- Cá nhân


- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>b)</b> Mặt trời lặn xuống bờ ao


Ngọn khói xanh lên lúng liếng
Vườn sau gió chẳng đuổi nhau
Lá vẫn bay vàng sân giếng.
- Gọi HS đọc yêu cầu


- Cho HS laøm baøi


- Cho học sinh thi đua sửa bài.
- Gọi học sinh đọc bài làm:
Từ ngữ chỉ sự vật được
nhân hố


Từ ngữ nói về người được
dùng để nói về sự vật


<b>a)</b> Dòng sông


<b>b)</b> Mặt trời, ngọn khói,


gió


<b>a)</b> điệu, mặc áo


<b>b)</b> lặn, lúng liếng, đuổi


- Nhận xét



<b>Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì</b>
<b>sao ? trong mỗi câu sau: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài.


- Cho học sinh thi đua sửa bài.
- Gọi học sinh đọc bài làm :


<b>a.</b> Trẻ em thích đi xem hội vì được biết nhiều điều lạ.
<b>b.</b> Trong những ngày Hội Thể thao Đông Nam Á lần
thứ 22 Việt Nam rất vui vì được đón nhiều bạn bè từ
khắp nơi đến.


<b>c.</b> Thủ mơn của đội bóng đá 5A khơng ra sân vì bị
đau chân.


- Nhận xét


<i> Bài 3: Dùng câu hỏi Vì sao? hoặc Do đâu?, Tại</i>
<b>sao? để hỏi những bộ phận câu gạch dưới. Chép các</b>
<b>câu hỏi đã đặt vào chỗ trống: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài.


- Cho học sinh thi đua sửa bài.
- Gọi học sinh đọc bài làm :



<b>a)</b> Bạn Hoa và bạn Lê đã cãi nhau chỉ vì một chuyện


nhỏ.


<b>b)</b> Các bạn ở vùng sâu phải đi học bằng thuyền vì lũ


lớn.


<b>c)</b> Do có nhiều cố gắng trong học tập , Hùng đã nhận


được phần thưởng dành cho người tiến bộ nhất trong


- Cá nhân


- Lớp bổ sung, nhận xét.


- Cá nhân
- HS làm bài


- Học sinh thi đua sửa bài
- Lớp bổ sung, nhận xét.


- Cá nhân
- HS làm bài


- Học sinh thi đua sửa bài
<b>a)</b> Tại sao bạn Hoa và bạn
Lê đã cãi nhau ?


<b>b)</b> Vì sao các bạn ở vùng


sâu phải đi học bằng thuyền
?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thaùng. thaùng ?
<b>2. Củng cố ,dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


<b>Toỏn luyện</b>
<b>Luyện xem đồng hồ</b>
<b>I/ Múc tiẽu : </b>


- GV giuựp hoùc sinh reứn luyeọn kú naờng xem đồng hồ.
- Cuỷng coỏ kú naờng xem đồng hồ nhanh, ủuựng, chớnh xaực
-Yeõu thớch vaứ ham hóc toaựn, oực nháy caỷm, saựng táo.
<b>II/ Chuaồn bũ :</b>


<i><b>GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập</b></i>
<i><b> HS :</b><b> vở bài tập Toán 3</b></i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


1. <i><b>Bài cũ :</b><b> HS lên bảng làm BT2 trang 39 VBT</b></i>
- Nhaọn xeựt


<i> 2. Bµi míi:</i>


*Giới thiệu bài:


* Gv híng dÉn HS lµm BT ë VBTT


<b>Bµi 3 trang37VBT:</b>


GV cho Hs bút chì VBT. 2 HS lên bảng
-Nhận xét chữa bµi


- GV củng cố cách xem đồng hồ cho HS
<b>Bài 1 trang 38 VBTT</b>


Bài yêu cầu gì?
- HS làm VBT
- Nhận xét chữa bài
<b>Bài 3 trang 39 VBTT.</b>
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu làm gì?
- Nêu cách làm


- - GV nhận xét chữa bài, củng cố dạng to¸n tÝnh thêi gian cho
HS.


- <b>Bài 4:Trang39( HS khá giỏi)</b>
HS đọc bài


- HS vÏ


- GV nhận xét, củng cố khắc sâu kiến thức cho HS.


<b>Bài 5: HS khá giỏi.Tính chiều dài hình chữ nhật biết chu vi là 90m</b>
chiều rộng 15m.


- lớp VBT nêu miệng


- Nhận xét bài


- HS nêu


- 2 HS lên bảng, lớp
VBTT


- HS nêu


lớp VBTT, nêu miệng


- HS làm bài cá nhân
- Nhận xét bài


-
<b>2. Củng cố ,dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


<b>Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2010</b>
<b>Tiếng Việt</b>


Luyện viết( bài29)
<b>I/ Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Luyện viết theo mẫu chữ nét thanh, nét đậm.
- HS có ý thức tự giác, trình bày sạch đẹp.
<b>II/Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu, phấn mầu</b>


HS: Vở luyện viết chữ đẹp , bảng con


III/ Hoạt động dạy học:


<b> 1. Híng dÉn lun viÕt </b>


- Đọc bài luyện viết chữ đẹp bài 29
- Chữ nào đợc viết hoa? Tại sao?


- Gv híng dÉn HS lun viÕt ch÷ HS hay
viÕt sai:


- Gv cho HS tự giác viết bài.


- Hớng dẫn cách trình bày, uốn nắn cách
cầm bút, t thế ngồi


- Đọc bài. Kiểm tra bài
- Chấm, chữa lỗi


- Đọc lại bài


- H/s tìm, ghi bảng con


- HS c


- HS lắng nghe


- Luyện viết


<b>2. Củng cố ,dặn dò:</b>
- Nhận xét bài viết của HS



<b>Toán luyện</b>


<b>Luyn thc hành xem đồng hồ. Giải tốn có liên quan đến rút về đơn vị</b>
<b>I/ Múc tiẽu : </b>


- GV giuựp hoùc sinh reứn luyeọn kú naờng thực hành xem đồng hồ.Giải toán liên quan đến rút về
đơn vị.


- Cuỷng coỏ kú naờng thực hành xem đồng hồ, giải toán nhanh, ủuựng, chớnh xaực
-Yẽu thớch vaứ ham hóc toaựn, oực nháy caỷm, saựng táo.


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<i><b>GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập</b></i>
<i><b> HS :</b><b> vở bài tập Toán 3</b></i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


2. <i><b>Baứi cuừ :</b><b> HS lên bảng làm BT2 trang 40 VBT</b></i>
- Nhận xét


<i> 2. Bµi míi:*Giới thiệu bài:</i>


* Gv híng dÉn HS lµm BT ở VBTT
<b>Bài 1trang36</b>


GV cho Hs bút chì VBT. 2 HS lên bảng
-Nhận xét chữa bài



- GV cng c cỏch xem đồng hồ cho HS ( Giờ hơn,
giờ kém)


<b>Bµi 2 trang 36 VBTT( HS khá giỏi)</b>
Bài yêu cầu gì?


- HS làm VBT
- Nhận xét chữa bài
<b>Bài 3 trang 39 VBTT.</b>
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu làm gì?
- Nêu cách làm


- GV nhận xét chữa bài, củng cố dạng toán tính thời
gian cho HS.


<b>Baứi 1: </b>


- lớp VBT nêu miệng
- Nhận xét bài


- HS nêu


- 2 HS lên bảng, lớp VBTT
- HS nêu


lớp VBTT, nêu miÖng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


- Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :
<i><b>8 bàn có : 48 cái cốc </b></i>
<i><b>3 bàn có : … cái cốc ? </b></i>


+ Muốn biết trên 3 bàn đó có bao nhiêu cái
cốc ta làm như thế nào ?


+ Biết 48 cái cốc xếp đều lên 8 bàn, muốn
tìm mỗi bàn có bao nhiêu cái cốc ta phải làm
phép tính gì ?


+ Biết mỗi bàn có 6 cái cốc, muốn tìm 3 bàn
đó có bao nhiêu cái cốc ta phải làm phép tính gì ?


- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét.


<b>Bài 2 : </b>


- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


- Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :
<i><b>5 hộp có : 30 cái bánh </b></i>
<i><b>4 hộp có : … cái bánh ? </b></i>


+ Muốn biết trong 4 hộp đó có bao nhiêu cái


bánh ta làm như thế nào ?


+ Biết 30 cái bánh xếp đều vào 5 hộp, muốn
tìm mỗi hộp có bao nhiêu cái bánh ta phải làm
phép tính gì ?


+ Biết mỗi hộp có 6 cái bánh, muốn tìm 4
hộp đó có bao nhiêu cái bánh ta phải làm phép
tính gì ?


- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét.


- Muốn biết trên 3 bàn đó có bao
nhiêu cái cốc ta phải tìm số cái cốc
trên mỗi bàn.


- Ta làm phép chia: 48 : 8 = 6 (cái
cốc)


- Phép nhân 6 x 3 = 18 (cái cốc)
Bài giải


Số cái cốc mỗi bàn có là :
48 : 8 = 6 (cái cốc)
Số cái cốc 3 bàn có là :


6 x 3 = 18 (cái cốc)
Đáp số: 18 cái cốc



- HS đọc


- Có 30 cái bánh xếp đều vào 5
hộp.


- Hỏi trong 4 hộp đó có bao nhiêu
cái bánh ?


- Muốn biết trong 4 hộp đó có bao
nhiêu cái bánh ta phải tìm số cái
bánh trong mỗi hộp.


- Ta làm phép chia: 30 : 5 = 6 (cái
bánh)


- Phép nhân 6 x 4 = 24 (cái bánh)
Bài giải


Số cái bánh mỗi hộp có là :
30 : 5 = 6 (cái bánh)
Số cái bánh 4 hộp có là :


6 x 4 = 24 (cái bánh)
Đáp số: 24 cái bánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Sinh hoạt</b>
<b>25.Sinh hoạt lớp</b>
I - Mục tiêu:


- Giỳp Hs ỏnh giỏ, rút kinh nghiệm qua một tuần học tập về nề nếp các mặt.


- Hs chủ động, tích cực tham gia đánh giá, rút kinh nghiệm.


- Nâng cao ý thức tự giác, tính kỉ luật cho Hs.
II - Hoạt động trên lp:


1. ÔĐTC:
2. Nội dung:
a. Công tác cũ:


Cỏc t trởng lần lợt lên nhận xét tình hình tổ của mình trong tuần về các mặt:
+ Đạo đức:


+ Häc tËp:
+ TDVS:


Các thành viên trong tổ lần lợt có ý kiến.


Lớp trởng nhận xét chung & đánh giá kq thi ua.


* Gv nhận xét: Tuyên dơng cá nhân, tổ thực hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp.
Nhắc nhở cá nhân, tổ cha thực hiện tốt c¸c nỊ nÕp.


* Sinh hoạt tập thể: Hs nêu gơng ngời tốt, việc tốt (kể về những ngời phụ nữ).
b. Cơng tác mới: Tiếp tục ổn định, duy trì nề nếp học tập.


Thực hiện tốt mọi nề nếp quy định.


Khắc phục nhợc điểm, phát huy u ®iĨm trong tn.
TÝch cùc ôn tập chuẩn bị cho thi giữa kì 2.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×