Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Dai 9 tiet 78

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.96 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn ngày 2/9/2010.


<b>Tiết 7: </b> LUYỆN TẬP


I\ MỤC TIÊU:


- HS được củng cố các kến thức về khai phương một thương và chia hai
căn bậc hai.


- Có kĩ năng thành thạo trong việc vận dụng hai qui tắc vào các bài tập
tính tốn, rút gọn biểu thức và giải phương trình.


II\ CHUẨN BỊ:


- HS: làm các bài tập ở nhà.


III\ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Hđ 1: KIỂM TRA


HS1: Phát biểu định lí khai phương
một thương


Chữa bài tập 30( c,d)


Hs nhận xét giáo viên đánh giá và
cho điểm.


HS phát biểu qui tắc


Bài 30(c,d)


Hđ 2: LUYỆN TẬP


Bài 32 a,d Tính


2 2
2 2


9 4


a \ 1 .5 .0,01
16 9
149 76
d \


457 384





Ở câu d cho họcsinh nhận xét tử
và mẫu của biểu thức lấy căn.
Bài 36 trang 20 sgk


Mỗi khẳng định sau đúng hay
sai ?


a \ 0,01 0,0001
b \ 0,5 0,25


c \ 39 7 vaø 39 6


d \ (4 13)2x 3(4 13)


2x 3



  


 


  


 


Bài 33: Giải phương trình


b \ 3.x 3 12 27


GV: nhận xét 12=4.3; 27=9.3
Aùp dụng qui tắc khai phương
một tích để biến đổi phương
trình.


HS làm bài tập 32 ad.


a\ Đúng


b\ Sai vì vế phải khơng có nghĩa
c\ Đúng



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c\ <sub>3.x</sub>2 <sub>12 0</sub>


 


Hãy biến đổi tương tự


2
2
2
2
2
2
2
2


3.x 12 0


3x 4.3


3x 2 3


x 2


x 2


Hay


3.x 12 0



12
x
3
x 4
x 2
x 2
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


HÑ 3: BÀI TẬP NÂNG CAO


Bài 43 trang 10 sbt


Tìm x thỏa mãn điều kiện


2x 3 2
x 1


GV : Điều kiện xác định của
2x 3là gì?


x 1








Với điều kiện xác định đó hãy
dựa vào định nghĩa căn bậc hai
giải phương trình trên.


2x 3<sub>co ùnghóa </sub> 2x-3 <sub>0</sub>


x 1 x-1


2x 3 0 2x 3 0


hay


x 1 0 x 1 0


3 3


x <sub> hay </sub> x


2 2


x 1 x 1


3



x hay x<1
2

 

   
 
  
   
 
 
 
 
  
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
 


Hđ 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ


Xem các bài tập đã làm tại lớp.


Làm các bài tập 33(a,d) 34(b,d); 37 sgk; bài 43 sbt
Đọc trước bài 5 <i><b>Bảng căn bậc hai</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Soạn ngày 2/9/2010.


Tieát 8: <b>BẢNG CĂN BẬC HAI</b>


I\ MỤC TIÊU:



- Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai.


- Có kó năng tra bảng căn bậc hai của một số không âm.


II\ CHUẨN BỊ:


Bảng số V.M Brixơ


II\ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


HĐ 1: KIỂM TRA


- Hãy phát biểu quy tắc khai phương
một tích và quy tắc khai phương một
thương?


Kiểm tra sự chuẩn bị bảng số của hs


HS phát biểu


HĐ 2: GIỚI THIỆU BẢNG


Gv: Để tìm các căn bậc hai của một số
khơng âm ta có thể sử dụng bảng tính
sẵn các căn bậc hai. Trong cuốn “
Bảng với bốn chữ số thập phân của
Brađixơ” dùng để khai căn bậc hai của


bất cứ số dương nào có nhiều nhất bốn
chữ số.


GV yêu cầu học sinh mở bảng VI để
biết cấu tạo của bảng


GV: Em haõy nêu cấu tạo của bảng?


GV: u cầu học sinh đọc phần giới
thiệu trong sgk


HS mở bảng VI xem cấu tạo của bảng.
HS: Bảng căn bậc hai được chia thành
các hàng và các cột ngồi ra cịn 9
hàng hiệu chính.


HĐ 3: CÁCH DÙNG BẢNG


Giới thiệu và hướng dẫn hs tìm các
căn bậc hai bằng cách sử dụng bảng
như sgk


Hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy
tính bỏ túi để khai phương chính xác
các số.


HĐ 4: LUYỆN TẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HĐ 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:



Xem lại nội dung bài học và làm các bài tâp còn lại trong sgk.
Làm các bài tập 47 đến 55 SBT.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×