Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.74 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MƠN HĨA LTĐH</b>



<i><b>Thời gian: 90 phút</b></i>


<b>Câu 1</b>: Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 0,54gam H2O.


- Phần 2: cho tác dụng hết với H2 dư (Ni,to<sub>)</sub><sub>thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y,</sub>
thu được V lít CO2 (đktc). V có giá trị nào dưới đây?


A. 0,112 lít B. 0,672 lít C. 1,68 lít D. 2,24 lít


<b>Câu 2</b>: Hịa tan 7,65g kim loại M (hóa trị n) bằng dd HNO3 lỗng thấy thốt ra 6,272 lít khí NO duy nhất
(đktc). Kim loại M là:


A. Ag B. Fe C. Al D. Mg


<b>Câu 3</b>: Cho 15,68 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng sau phản ứng chỉ thu được 2,688 lít khí NO
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Thêm tiếp vào bình lượng dư hỗn hợp gồm KNO3 và H2SO4, đun
nhẹ để phản ứng xảy ra hồn tồn lại thu được V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là:


A. 3,584 lít B. 3,36 lít C. 3,136 lít D. 2,016 lít


<b>Câu 4:</b> Cho phản ứng sau:


Br-C6H4-CH2CH2Br + NaOH (dd)

Y + NaBr
Công thức cấu tạo của Y là:


A. Br-C6H4-CH2CH2OH B. HO-C6H4-CH2CH2Br


C. HO-C6H4-CH2CH2OH D. NaO-C6H4-CH2CH2OH



<b>Câu 5</b>: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất.
Oxi hóa hồn tồn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu
cơng thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)


A.5 B. 4 C. 3 D. 2


<b>Câu 6</b>: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và FeS2 tác dụng dung dịch HNO3 đặc nóng dư, chỉ thu
được 8,96 lít (đktc)) hỗn hợp khí Y gồm CO2 và NO2 có khối lượng là 18,24g. Giá trị m của
hỗn hợp X là:


A. 11,2gam B. 13,6 gam C. 12,4 gam D. 13,0 gam


<b>Câu 7</b>: X là andehyt mạch hở, 1 tể tích hơi của X cộng được với tối đa 3 thể tích H2 sinh ra ancol Y. Y
tác dụng với Na dư thu được thể tích khí bay ra đúng bằng thể tích của X ban đầu (các thể tích
đo ở cùng điều kiện). X có CTTQ là:


A. CnH2n-3CHO B. CnH2n(CHO)2 C. CnH2n-1CHO D. CnH2n-2(CHO)2


<b>Câu 8</b>: Hịa tan hồn tồn 15,36 gam Cu bằng dung dịch HNO3, tồn bộ lượng khí NO thu được đem
oxi hóa thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:


A. 3,36 lít B. 1,68 lít C. 2,688 lít D. 3,36 lít


<b>Câu 9</b>: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín một thời gian, thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp
khí X. Hịa tan hồn tồn X vào H2O được 3 lít dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là:


A. 2 B. 1 C. 7 D. 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Sự khử ở cực âm.


B. Sự ôxi hóa ở cực dương.


C. Sự ôxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.
D. Sự ơxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.


Hãy chọn phát biểu đúng nhất.


<b>Câu 11</b>: Cho dung dịch H2SO4 loãng vào sắt II sunfua, cho khí thốt ra hấp thụ vào nước thu được
dung dịch X, nhỏ tiếp vào dung dịch X một lượng dung dịch FeCl3. Hiện tượng đã xảy ra và được
giải thích đúng là:


A. Có khí mùi trứng thối thốt ra, vì muối sắt III đẩy H2S khỏi dung dịch.
B. Khơng hiện tượng gì; vì khơng có phản ứng nào xảy ra cả.


C. Có kết tủa; vì ion sunfua khử ion Fe3+<sub> tạo sắt kim loại kết tủa.</sub>


D. Dung dịch hóa đục; vì ion Fe3+ <sub>oxi hóa được hiđrosunfua tạo lưu huỳnh kết tủa.</sub>


<b>Câu 12</b>: Etylen lẫn các tạp chất SO2, CO2, hơi nước. Loại bỏ tạp chất bằng cách nào?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom dư.


B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch natri clorua dư.


C. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa NaOH dư và bình chứa dd H2SO4 đặc.
D. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình chứa Brom dư và bình chứa dd H2SO4 đặc.


<b>Câu 13</b>: Đốt cháy hồn tồn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y
cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là:


A. HOOC-CH2-CH2-COOH B. C2H5-COOH



C. CH3-COOH D. HOOC-COOH


<b>Câu 14</b>: Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,75M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:


A. 8,2 g B. 14,8g C. 10,2g D. 13g


<b>Câu 15</b>: Cho dung dịch chứa X mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa x mol Ca(HSO4)2. Hiện tượng
quan sát được là:


A. Sủi bọt khí và vẩn đục B. Vẩn đục


C. Sủi bọt khí D.Vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại


<b>Câu 16</b>: Hỗn hợp A gồm O2 và Cl2 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al thu được
37,05 gam hỗn hợp chất rắn. Thành phần % theo thể tích của Cl2 và O2 trong hỗn hợp A lần lượt là:
A. 55,56%; 44,44% B. 44,44%; 55,56% C. 45,56%; 54,44% D. 54,44%; 45,56%


<b>Câu 17</b>: Oxi hóa hồn tồn X gam chất hữu cơ A thì chỉ thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết: 3a = 11b
và 7x = 3(a + b). Tỉ khối hơi của A đối với khơng khí nhỏ hơn 3. Công thức phân tử của A là:


A. C2H4O2 B. C3H4O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2


<b>Câu 18</b>: X có cơng thức nguyên là (CH)n. Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch brom dư thấy có
4,8 gam brom tham gia phản ứng và tạo được 7,92 gam sản phẩm. Xác định X.


A. C2H2 B. C6H6 C. C8H8 D. C9H10


<b>Câu 19</b>: Đốt cháy hoàn toàn 10,8g hỗn hợp X gồm rượu CH3OH, C2H5OH, C3H7OH. Dẫn sản phẩm


cháy qua bình H2SO4 dư, bình này tăng 12,6g, tiếp tục qua bình dung dịch Ca(OH)2 dư, bình
này tạo m(g) kết tủa. Giá trị của m(g) là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 20</b>: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04gam hỗn hợp A. Hịa tan hồn tồn A trong HNO3
thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x
A. 0,07 mol B. 0,05 mol C. 0,09 mol D. 0,12 mol


<b>Câu 21</b>: A, B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng
tuần hoàn. Biết ZA + ZB = 32. Số proton trong nguyên tố A, B lần lượt là:


A. 7,25 B. 12,20 C. 15,17 D. 8,14


<b>Câu 22</b>: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp
thu được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Thành phần %
thể tích của ba chất trong hỗn hợp theo độ tăng phân tử khối lần lượt bằng bao nhiêu?


A. 20%; 20% vaø 60% B. 25%; 25% vaø 50%
C. 30%; 30% vaø 40% D. 60%; 20%vaø 20%


<b>Câu 23</b>: Trộn hỗn hợp X1 gồm hiđrocacbon B với H2 có dư d<i>x</i>/<i>H</i>2= 4,8. Cho X1 đi qua Ni nung


nóng đến phản ứng hồn tồn được hỗn hợp X2 có d<i>x</i>2/<i>H</i>2 = 8. Cơng thức phân tử của


hiđrocacbon B là:


A. C3H6 B. C3H4 C. C4H8 D. C5H8


<b>Câu 24</b>: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch KAlO2 đến dư vào dung dịch HCL là:


A. Lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng rồi tan ngay, sau đó kết tủa khơng tan và tăng dần.


B. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết.


C. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần.
D. Có phản ứng xảy ra nhưng khơng quan sát được hiện tượng.


<b>Câu 25</b>: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì
thấy tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O sinh ra lần lượt là 9 : 13. Phần trăm số mol của mỗi rượu
trong hỗn hợp X (theo thứ tự rượu có số cacbon nhỏ, rượu có số cacbon lớn) là:


A. 40% và 60% B. 75% vaø 25% C. 25% vaø 75% D. 60% vaø 40%


<b>Câu 26</b>: Hiện tượng nào dưới đây quan sát được khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa
dung dịch phenylamoniclorua?


A. Dung dịch từ đục hóa trong.


B. Dung dịch từ phân lớp trở nên đồng nhất.
C. Dung dịch từ không màu hóa hồng.
D. Dung dịch từ đồng nhất trở lên phân lớp.


<b>Câu 27</b>: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp gồm ba amin (C, H, N) bằng lượng khơng khí vừa đủ,
thu được 26,4g CO2; 18,9g H2O và 104,16 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m(g) là:


A. 27g B. 20,25g C. 15,5g D. 13,5g


<b>Câu 28</b>: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10. Đốt cháy hồn tồn
hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc; thu được hỗn hợp khí
Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)


A. C3H8 B. C3H6 C. C3H4 D. C4H8



<b>Câu 29</b>: Mệnh đề nào sau đây luôn luôn chính xác:
A. Các oxit của phi kim đều là oxit axit.
B. Các oxit của kim loại đều là oxit bazơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 30</b>: Đốt cháy hoàn toàn một rượu X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Có nhiều
nhất bao nhiêu CTCT của rượu X: (cho H = 1; C = 12; O = 16)


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 31</b>: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được
43,2 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na.
CTCT thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108)


A. OHC-CHO B. HCHO C. CH3CHO D. CH3CH(OH)CHO


<b>Câu 32</b>: Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCL, CuCl2, NaCl với điện cực trơ có màng
ngăn. Kết luận nào sau đây không đúng.


A. Thứ tự các chất bị điện phân là CuCl2, HCl, (NaCl và H2O).
B. Kết thúc điện phân, pH của dung dịch tăng so với ban đầu.
C. Quá trình điện phân, HCl đi kèm với sự giảm pH của dung dịch.
D. Quá trình điện phân NaCl đi kèm với sự tăng pH của dung dịch.


<b>Câu 33</b>: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa
màu vàng. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và
khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là:
A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2 B. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3


C. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2 D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3



<b>Câu 34</b>: Hịa tan hỗn hợp hai khí: CO2 và NO2 vào dung dịch KOH dư, thu được hỗn hợp các muối là:
A. KHCO3, KNO3, K2CO3 B. K2CO3, KNO3, KNO2


C. KHCO3, KNO3, KOH D. K2CO3, KNO3, KOH


<b>Câu 35</b>: Dãy nào sau, chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hóa trị.


A. SO2, CO2, Na2O B. BaCl2, NaCl, NO2
C. SO3, H2S.H2O D. CaCl2, F2O, HCl


<b>Câu 36</b>: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z
gấp đơi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hồn tồn vào
dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)
A. 20 B. 30 C. 40 D. 10


<b>Câu 37</b>: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng,
thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12
gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và cịn lại khí Z.
Đốt cháy hồn tồn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V
bằng (cho H = 1, C = 12, O = 16, Br = 80; Ag = 108).


A. 11,2 B. 13,44 C. 5,60 D. 8,96


<b>Câu 38</b>: 6,72 gam Mg tác dụng hết với dd HNO3 thì thu được 0,896 lít khí X (đktc); cơ cạn dd và làm
khơ thì thu được 43,84 gam chất rắn khan B. cơng thức phân tử của khí X là:


A. N2 B. N2O C. NO2 D. NO


<b>Câu 39</b>: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 40: </b>Để hòa tan một hỗn hợp gồm 0,02 mol kim loại A (hóa trị II) và 0,03 mol kim loại B (hóa trị III)
cần m gam dung dịch HNO3 21%. Sau phản ứng thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp NO và
N2O. Giá trị m gam dung dịch HNO3 đã dùng.


A. 51,6g B. 52,6g C. 50,6g D.51,8g


<b>Câu 41:</b> Cho hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch 100ml HNO3, thu được hỗn hợp khí
gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tính nồng độ dung dịch HNO3 ban đầu là:


A. 0,5M B. 0,7M C. 1M D. 1,2M


<b>Câu 42:</b> Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi
phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có
tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16).


A. 0,64 B. 0,32 C. 0,46 D. 0,92


<b>Câu 43:</b> Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít
dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng
bình tăng thêm 6,7 gam. Cơng thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12)


A. C2H2 vaø C4H6 B.C2H2 vaø C4H8 C. C3H4 và C4H8 D. C2H2 và C3H8


<b>Câu 44:</b> Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng
16,4 lít (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là:


A. 10% B. 20% C. 30% D. 40%


<b>Câu 45:</b> Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 thu khí X khơng màu hóa nâu đỏ trong khơng khí và


dung dịch Y. Khí X và dung dịch Y chứa các chất là:


A. NO; Fe(NO3)3 vaø HNO3 B. NO2 ; Fe(NO3)2 vaø HNO3


C. NO; Fe(NO3)2 vaø Fe D. NO ; Fe(NO3)2


<b>Câu 46:</b> Lấy 1 gam Fe nung trong khơng khí thì thu được 1 oxit kim loại có khối lượng vượt q
1,41 gam. Xác định cơng thức của oxit kim loại.


A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được


<b>Câu 47:</b> Cho nước vào ancol etylic được dung dịch C2H5OH 8M. Tính độ ancol. Biết d (C2H5OH) = 0,8g/ml
và d (H2O) = 1g/ml.


A. 460 <sub>B. 40,5</sub>0 <sub>C.36,8</sub>0 <sub>D. 54</sub>0


<b>Câu 48:</b> Cho 19,8 gam hỗn hợp X gồm FeO và FeS2 tác dụng dung dịch HNO3, đặc nóng dư, chỉ thu
được 21 lít (00<sub>C, 2 atm) khí NO2. Khối lượng FeO và FeS2 trong hỗn hợp X là: </sub>


A. 5,4g vaø 14,4g B. 10,8g vaø 9,0g C. 7,2g vaø 12,6g D. 5,66g và 14,14g


<b>Câu 49:</b> Oxi hóa 6 gam một ancol đơn chức được 8,4 gam hỗn hợp andehit, ancol dư và nước.
Hiệu suất oxi hóa ancol đạt:


A. 71,42% B. 80% C. 50% D. 40%


<b>Câu 50:</b> Cho FeO (1), Fe(NO3)2 (2), Fe(NO3)3 (3), Fe3O4 (4), Fe (5), Fe2O3 (6). Sơ đồ chuyển hóa nào
sau đây là đúng:


A. (1)  (2)  (3)  (6)  (5)  (4) B. (1)  (3)  (2)  (6)  (5)  (4)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×