Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Du thao bao cao Dai hoi CDGD Huyen Thang Binh nhiemki 20102015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.14 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HUYỆN THĂNG BÌNH <b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC</b>


DỰ THẢO


<b>BÁO CÁO</b>



<b>Của Ban Chấp hành Cơng đồn Giáo dục Thăng Bình khố XII</b>
<b>tại Đại hội đại biểu Cơng đồn Giáo dục huyện khố XIII</b>


<b>nhiệm kỳ 2010 - 2015</b>


Năm năm qua, từ đại hội lần thứ XII Cơng đồn Giáo dục (CĐGD)
huyện Thăng Bình đến nay, tình hình kinh tế - xã hội đã có nhiều biến đổi.
Công cuộc đổi mới của Đảng đã tác động tích cực đến sự nghiệp giáo dục của
huyện nhà. Nhiều chủ trương, chính sách mới của Đảng, Nhà nước để phát
triển sự nghiệp giáo dục; các cuộc vận động của Đảng, của ngành nhằm xây
dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đã tạo ra khơng khí phấn khởi trong
toàn ngành giáo dục, thu hút sự quan tâm của mọi người và xã hội cùng chăm
lo sự nghiệp giáo dục. Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết của cơng đồn cấp
trên và Nghị quyết của Cơng đồn Giáo dục huyện Thăng Bình lần thứ XII
(2005 - 2010), hoạt động Cơng đồn và phong trào cơng nhân viên chức
ngành giáo dục huyện Thăng Bình đã đạt được nhiều kết quả.


Tuy nhiên trong nhiệm kỳ qua, hoạt động cơng đồn cũng gặp khơng ít
khó khăn, thách thức do tác động của mặt trái cơ chế thị trường, các tiêu cực
của xã hội, phần nào đã tác động đến tư tưởng nhà giáo và lao động(NG-LĐ)
trong ngành. Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết của
Đại hội XII, đề ra mục tiêu, phương hướng, giải pháp thực hiện các chương


trình cơng tác cơng đồn nhiệm kỳ 2010 - 2015.


Thay mặt Ban Chấp hành CĐGD huyện Thăng khoá XII, tơi xin trình
bày dự thảo báo cáo tổng kết hoạt động cơng đồn nhiệm kỳ 2005 - 2010 và
phương hướng nhiệm kỳ 2010 - 2015


<b>Phần thứ nhất.</b>


<b>Kết quả hoạt động cơng đồn nhiệm kỳ 2005 - 2010</b>
<b>I. Tình hình chung về số lượng</b>


<b>1. Đối với ngành Giáo dục và Đào tạo huyện</b>
<b> * Năm học 2005-2006:</b>


<b> </b>- Có 72 trường (Mẫu giáo: 22; Tiểu học: 29; THCS: 21)
- Tổng số CBGVNV:1994


(Trong đó biên chế: 1811 và 183 hợp đồng)


* <b>Năm học 2009-2010:</b>


- Có 76 trường (Mẫu giáo: 25; Tiểu học: 30; THCS: 21)
- Tổng số CBGVCNV: 2269


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Đối với tổ chức Cơng đồn Giáo dục huyện:</b>
<b>* Năm học 2005-2006:</b>


- Có 73 CĐCS (MG: 22; TH: 29; THCS: 21; PGD: 1)
- Tổng số đoàn viên: 1897



<b>* Năm học 2009-2010:</b>


- Có 75 CĐCS (MG: 23; TH: 30; THCS: 21; PGD: 1)
- Tổng số đoàn viên: 1920


So với đầu nhiệm kỳ tăng 2 CĐCS và 23 đoàn viên


<b>II. Kết quả thực hiện các chương trình cơng tác của CĐGD huyện:</b>
<b>1.Chương trình 1: Đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính</b>
<b>đáng và chăm lo đời sống nhà giáo và lao động trong ngành; xây dựng</b>
<b>mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tạo động lực nâng cao chất lượng,</b>
<b>hiệu quả giáo dục và đào tạo, phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất</b>
<b>nước.</b>


Trong nhiệm kỳ qua, cơng đồn các cấp phối hợp với chính quyền đã thực
hiện đầy đủ và tương đối kịp thời các chế độ, chính sách hiện hành đối với đội
ngũ. Từng bước đề xuất với cấp có thẩm quyền giải quyết những bất hợp lý
về chính sách trong nội bộ ngành như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế(BHXH,
BHYT) đối với giáo viên mầm non dân lập, 100% giáo viên dân lập ký hợp
đồng giảng dạy được đóng BHXH, BHYT.


Cơng đồn cơ sở đã làm tốt cơng tác thăm hỏi, động viên kịp thời NG-LĐ
khi gặp ốm đau, tai nạn, hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Các CĐCS đã vận động
xây dựng nhiều nguồn quỹ như quỹ tham quan học tập, quỹ khen thưởng, quỹ
trợ tang... Đặc biệt nhiều NG-LĐ đã tự góp vốn cho mượn quay vịng từ
50.000 đồng đến 500.000 đồng mỗi người trong tháng, giúp nhau từng bước
cải thiện đời sống. Cơng đồn Giáo dục huyện đã vận động tồn ngành xây
dựng quỹ “Vì đồng nghiệp” theo Nghị quyết của Cơng đồn Giáo dục tỉnh để
hỗ trợ kịp thời các trường hợp chết, ốm đau dài ngày, tai nạn... đối với
NG-LĐ. Trong nhiệm kỳ qua đã hỗ trợ 675 trường hợp ốm đau, tai nạn, qua đời


với số tiền là 149.000.000 đồng. Cơng đồn ngành đã kêu gọi trợ tang cho gia
đình 14 giáo viên qua đời 126.000.000đồng. Các trường và CĐCS đã phối
hợp vận động NG-LĐ toàn ngành hỗ trợ các trường hợp bệnh hiểm nghèo hơn
120.000.000đồng. Trong dịp tết nguyên đán hàng năm, cơng đồn cấp trên đã
hỗ trợ cho những NG-LĐ có hồn cảnh khó khăn 24 trường hợp với
13.700.000đồng; Hội Cựu giáo chức tỉnh hỗ trợ các thầy cơ nghỉ việc có hồn
cảnh khó khăn 16 trường hợp với 4.800.000đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong điều kiện kinh phí hoạt động cơng đồn hạn chế nhưng hầu hết các
CĐCS đã có nhiều cố gắng tổ chức các hoạt động văn hố, văn nghệ, báo chí,
tổ chức tham quan học tập, cắm trại, giao lưu bóng chuyền, bóng bàn, cầu
lơng ... để nâng cao đời sống tinh thần và rèn luyện sức khỏe cho đội ngũ.
CĐGD huyện đã duy trì thường xuyên các giải thể thao hằng năm trong
NG-LĐ để giữ vững phong trào, đồng thời có nguồn nhân lực dự thi các giải do
huyện và tỉnh tổ chức. Cơng đồn ngành đã tham gia đầy đủ các giải bóng
chuyền, cầu lơng, bóng bàn, văn nghệ do huyện, tỉnh tổ chức và đều đạt giải
cao. Những CĐCS duy trì đều phong trào thể thao và đạt kết quả cao hàng
năm là: Lê Quý Đôn, Phan Châu Trinh, Phan Đình Phùng, Hồng Diệu, Kim
Đồng, Trần Quốc Toản, Cao Bá Qt, Thái Phiên


Nhìn chung, cơng tác chăm lo đời sống NG-LĐ được cơng đồn các cấp
quan tâm đúng mức. Đời sống vật chất và tinh thần được cải thiện, tạo sự an
tâm cơng tác cho đội ngũ, góp phần nâng cao chất lượng, giáo dục và đào tạo.


Một số hạn chế: Kinh phí hoạt động cơng đồn chưa đáp ứng các hoạt
động ngày càng phong phú, đa dạng. Đời sống của giáo viên mẫu giáo dân lập
và nhân viên cịn rất khó khăn; Nhà nước chưa tạo điều kiện để đóng BHXH,
BHYT cho nhân viên hợp đồng dù họ đã làm việc trong ngành giáo dục nhiều
năm.



<b>2.Chương trình 2:</b> <b>Xây dựng,</b> <b>nâng cao phẩm chất đạo đức nghề</b>
<b>nghiệp, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo và cán bộ</b>
<b>quản lý giáo dục nhằm thực hiện nhiệm vụ “Đổi mới, phát triển, nâng</b>
<b>cao chất lượng giáo dục và đào tạo”</b>


- Cơng đồn các cấp đã phối hợp với chính quyền tổ chức quán triệt các
Nghị quyết của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh, Luật Giáo dục, Nghị quyết của
cơng đồn cấp trên; triển khai cuộc vận động “Dân chủ, kỷ cương, tình
thương, trách nhiệm”, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh” gắn với cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm
gương đạo đức, tự học và sáng tạo". Đại bộ phận NG-LĐ có chuyển biến tích
cực về ý thức chính trị, về tư tưởng, đạo đức, lối sống, chấp hành tốt pháp
luật, trật tự, kỷ cương nhà trường, nhận thức tốt hơn về vị trí, vai trị, chức
năng của tổ chức cơng đồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhìn chung, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ ngày càng được
nâng lên, việc phấn đấu tự học để nâng cao trình độ về mọi mặt đã được
NG-LĐ trong ngành tham gia tích cực.


- Các cấp cơng đồn đã chú trọng cơng tác tun truyền giáo dục nhằm
nâng cao nhận thức và bản lĩnh chính trị cho NG-LĐ mà trọng tâm là đường
lối, chính sách và quan điểm giáo dục của Đảng và truyền thống tốt đẹp của
giáo giới Việt Nam. Qua đó, giúp cho NG-LĐ nâng thêm hiểu biết về pháp
luật, tin tưởng về sự thành công của sự nghiệp đổi mới của Đảng. Nhiều
CĐCS đã đầu tư xây dựng tủ sách pháp luật để NG-LĐ có điều kiện thường
xun nghiên cứu.


- Cơng tác bồi dưỡng chính trị hè hằng năm cho NG-LĐ đã đi vào nề nếp
và đạt kết quả tốt. Các cuộc thi tìm hiểu về Đảng, Bác Hồ, đất nước, truyền
thống qn đội, tổ chức cơng đồn... được NG-LĐ tồn ngành hưởng ứng tích


cực, gây được nhận thức sâu sắc trong đội ngũ.


- Công tác xây dựng Đảng trong nhà trường được các CĐCS rất quan tâm.
Đã tuyên truyền, vận động NG-LĐ thực hiện tốt đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham mưu cho cấp uỷ Đảng có kế
hoạch bồi dưỡng những đồn viên ưu tú để Đảng xem xét kết nạp. Đầu nhiệm
kỳ, có 52 chi bộ (34 chi bộ độc lập) với 372 đảng viên, chiếm tỷ lệ 18,4%.
Đến năm học 2009 – 2010, có 65 chi bộ(57 chi bộ độc lập) với 521 đảng
viên(tăng 149 đảng viên), tỷ lệ đảng viên 27%, tăng 8,6%.( Bình quân mỗi
năm tăng 1,72%, Nghị quyết đề ra 1 đến 2%)


Tuy vậy, việc nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực và trình độ nghề
nghiệp cho đội ngũ còn một vài hạn chế. Việc học tập để nâng cao trình độ đã
thành phong trào nhưng khơng có kinh phí để hỗ trợ nên người học gặp khơng
ít khó khăn. Cơng tác phát triển đảng viên trong trường học có chú ý, song
cịn chậm so với nguồn nhân lực của ngành. Trình độ nghề nghiệp thực tế của
một bộ phận NG-LĐ chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục và đào tạo,
nhất là đội ngũ nhân viên.


<b>3.Chương trình 3: Vận động, tổ chức các nhà giáo và lao động trong</b>
<b>ngành tích cực tham gia các phong trào thi đua và các cuộc vận động</b>
<b>mang tính xã hội rộng lớn, nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính</b>
<b>trị của ngành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thời động viên khen thưởng các tập thể và cá nhân đạt thành tích xuất sắc
trong phong trào thi đua. Phong trào thi đua "Hai tốt" đã góp phần nâng cao
chất lượng dạy và học. Vai trị của cơng đồn đã thực sự phát huy tốt trong
phong trào thi đua, nhận thức về thi đua và sự phấn đấu vươn lên của các tập
thể, cá nhân trong tồn ngành có nhiều chuyển biến tích cực.



Thể hiện qua số lượng các danh hiệu thi đua tập thể và cá nhân hàng năm:


Năm
Học


Trường
TTXS


Trường
TT


CSTĐ
cơ sở


CSTĐ
Tỉnh


LĐTT CĐCS
VMXS


CĐCS
VM


HC vì
sự
nghệp


GD


HC vì


sự
nghiệp



2005- 2006 <sub>6</sub> <sub>37</sub> <sub>293</sub> <sub>9</sub> <sub>836</sub> <sub>24</sub> <sub>49</sub> <sub>586</sub>


2006- 2007 <sub>8</sub> <sub>38</sub> <sub>244</sub> <sub>16</sub> <sub>1503</sub> <sub>28</sub> <sub>44</sub> <sub>105</sub>


2007- 2008 <sub>10</sub> <sub>38</sub> <sub>313</sub> <sub>9</sub> <sub>1591</sub> <sub>36</sub> <sub>37</sub> <sub>220</sub> <sub>102</sub>
2008-2009 <sub>8</sub> <sub>39</sub> <sub>385</sub> <sub>11</sub> <sub>1718</sub> <sub>39</sub> <sub>36</sub> <sub>66</sub> <sub>195</sub>
2009-2010 <sub>9</sub> <sub>38</sub> <sub>481</sub> <sub>20</sub> <sub>1799</sub> <sub>34</sub> <sub>35</sub> <sub>48</sub>


Trong nhiệm kỳ qua, CĐGD huyện và CĐCS đã được cơng đồn cấp trên
tặng thưởng 4 cờ thi đua xuất sắc, 75 bằng khen và hàng trăm giấy khen cho
các tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu
nước và hoạt động cơng đồn.


Cơng đồn các cấp đã phối hợp với chính quyền tiếp tục triển khai cuộc
vận động "Dân chủ - kỷ cương - tình thương - trách nhiệm." Các CĐCS đã
chú trọng tổ chức thực hiện, gắn nội dung cuộc vận động vào cơng tác thi đua.
Vì vậy đã tạo được sự chuyển biến tốt về nhận thức, xây dựng tốt mối quan hệ
đồng nghiệp đoàn kết giúp đỡ nhau trong chuyên môn và trong cuộc sống,
khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ được giao.


Hằng năm, cơng đồn đã phối hợp với nhà trường tổ chức hội nghị cán bộ
cơng chức(CBCC) đúng quy trình và nội dung hướng dẫn. Qua hội nghị
CBCC đã xây dựng qui chế thực thi dân chủ, phát huy quyền làm chủ của
NG-LĐ; cơng đồn đã phát huy vai trị trong việc tập hợp trí tuệ quần chúng,
tham gia quản lý ngành và thực hiện dân chủ đại diện.



Đối với công tác nữ: Hằng năm, Ban nữ công CĐGD huyện đã hướng dẫn
hoạt động nữ công trong năm học để Ban nữ công các CĐCS xây dựng kế
hoạch hoạt động. Các phong trào "phụ nữ hai giỏi", phong trào xây dựng gia
đình văn hố, tìm hiểu kiến thức pháp luật và gia đình được triển khai sâu
rộng trong nữ CNVC, nhiều đơn vị đã tổ chức tổng kết, khen thưởng cho nữ
giáo viên đạt danh hiệu "Phụ nữ hai giỏi".


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thưởng. Các hội thi “Phụ nữ tài năng, duyên dáng” do huyện tổ chức vào năm
2008 và 2009, đại diện nữ ngành giáo dục dự thi và đều đạt kết quả cao.( Giải
nhì 2008 và giải nhất 2009).


Phong trào xây dựng cơ quan văn hoá, gia đình văn hố đã được CĐCS
chú ý. Hầu hết CĐCS đã phối hợp với chính quyền tổ chức phát động và ra
mắt cơ quan văn hoá. Tuy nhiên, chưa có sự thống nhất giữa ngành và cơ
quan chức năng trong việc hướng dẫn, chỉ đạo nên phong trào chưa đạt kết
quả tốt.


Cơng tác xã hội hố giáo dục trong những năm qua đã đạt nhiều kết quả.
Nhà trường đã huy động nhiều nguồn lực trong xã hội để hỗ trợ phát triển sự
nghiệp giáo dục. Đặc biệt, Ban đại diện cha mẹ học sinh các trường đã vận
động nhiều tiền của, cơng sức để góp phần xây dựng trường chuẩn quốc gia
đạt kết quả tốt. Ngoài ra, CĐCS cịn phối hợp với chính quyền xây dựng Ban
đại diện cha mẹ học sinh, Chi hội khuyến học, lập quỹ khen thưởng, phát huy
vai trò của các tổ chức quần chúng cùng với giáo dục để chăm lo sự nghiệp
"trồng người" .


Phong trào giao lưu kết nghĩa, giúp đỡ lẫn nhau giữa đồng bằng và miền
núi được duy trì tốt. CĐGD Thăng Bình đã tổ chức tổng kết 10 năm công tác
giao lưu kết nghĩa với giáo dục miền núi Phước Sơn và kết nghĩa với giáo dục
Hiệp Đức theo sự phân công của CĐGD tỉnh. Đến nay, nhiều trường ở Thăng


Bình đã tổ chức giao lưu kết nghĩa với các trường ở Hiệp Đức.


Về công tác xã hội: Công đoàn các cấp đã vận động NG-LĐ gương mẫu
thực hiện các hoạt động xã hội theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Các
loại quỹ theo quy định của Nhà nước và các khoản ủng hộ nhân đạo, từ thiện
được NG-LĐ tích cực đóng góp.


Đối với cơng tác đền ơn đáp nghĩa, ngồi việc đóng góp vào quỹ hằng năm
theo quy định của Nhà nước, cơng đồn cịn vận động NG-LĐ đóng góp xây
dựng nhà tình nghĩa, xóa nhà tạm, làm nhà tình thương. Trong nhiệm kỳ qua,
đã xây dựng được 3 nhà tình nghĩa, 4 nhà đại đoàn kết, với số tiền là
72.300.000đồng. Theo thống kê chưa đầy đủ, số tiền NG-LĐ trong ngành
đóng góp các loại quỹ quy định của Nhà nước và các khoản kêu gọi ủng hộ
gần 2 tỷ đồng.(chưa kể các khoản đóng góp ở địa phương)


Các chủ trương ở địa phương, NG-LĐ đã gương mẫu, tích cực tham gia và
thực hiện tốt nghĩa vụ cơng dân nơi cư trú. Ngồi ra, đội ngũ cịn tích cực
tun truyền chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, xây
dựng gia đình văn hố, thơn văn hố, đóng góp cơng và tiền xây dựng đường
giao thơng nơng thơn.


<b>4.Chương trình 4: Xây dựng tổ chức Cơng đồn vững mạnh.</b>


Tồn ngành có 75 Cơng đồn cơ sở, với 1920 đồn viên, tăng 2 CĐCS và
23 đoàn viên so với đầu nhiệm kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hàng năm, CĐGD huyện đã tổ chức tập huấn cơng tác cơng đồn cho cán
bộ cơng đồn cơ sở, chủ yếu tập trung vào những vấn đề vướn mắc tại CĐCS.
Ngồi ra, CĐGD huyện cịn trang bị các văn bản và tài liệu cần thiết để cán
bộ công đoàn cơ sở nghiên cứu thực hiện tốt các chức năng của cơng đồn,


nhất là các chế độ, chính sách mới đối với NG-LĐ trong ngành.


Đối với ngành học Mầm non, 100% trường có cơng đồn độc lập(trước
đây là cơng đồn cụm) nên rất thuận lợi trong cơng tác phối hợp với chính
quyền, chỉ đạo Ban Thanh tra nhân dân và vận động quần chúng thực hiện
nhiệm vụ chính trị của ngành. Tuy nhiên, do quy mơ cơng đồn nhỏ, hầu hết
là giáo viên dân lập, cán bộ cơng đồn chưa có kinh nghiệm nên gặp khơng ít
khó khăn trong hoạt động.


Trong những năm qua, cơng đồn các cấp đã xây dựng khá tốt mối quan
hệ cơng tác giữa chính quyền và cơng đồn trên cơ sở Luật Cơng đồn và các
Nghị định hướng dẫn, các văn bản quy định mối quan hệ phối hợp giữa
CĐGD Việt Nam và Bộ GDĐT. Qua đó, hoạt động của cơng đồn ngày càng
hiệu quả, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị hằng năm của
ngành.


Cơng tác kiểm tra của Uỷ ban kiểm tra CĐGD huyện được chú ý. Ngoài
việc kiểm tra thực hiện Nghị quyết, Điều lệ cơng đồn, UBKT cịn kiểm tra
cơng tác tài chính của tất cả CĐCS hàng năm. Cuối mỗi năm học, Ban Chấp
hành và Uỷ ban kiểm tra CĐGD huyện tổ chức kiểm tra các CĐCS để đánh
giá, phân loại.


Ban Chấp hành, Uỷ ban kiểm tra CĐGD huyện đã xây dựng Quy chế làm
việc, duy trì thường xuyên chế độ sinh hoạt định kỳ và xây dựng chương trình
cơng tác lớn trong năm để CĐCS thực hiện.


Một số hạn chế của chương trình cơng tác này: Một số CĐCS chưa chú
trọng xây dựng tổ cơng đồn vững mạnh, hầu hết tổ cơng đoàn hoạt động
chưa hiệu quả, nề nếp hội họp ở một số CĐCS chưa đảm bảo quy định nhất là
sinh hoạt của Ban Chấp hành; cán bộ cơng đồn thiếu ổn định. Ban Chấp


hành CĐCS chỉ đạo Ban Thanh tra nhân dân hoạt động theo chức năng còn
lúng túng, hiệu quả giám sát của Ban Thanh tra nhân dân ở nhiều CĐCS chưa
tốt, thiếu thường xuyên.


<b>Đánh giá chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trong kết quả trên, nổi bật một số mặt sau:


- Mối quan hệ phối hợp giữa cơng đồn, chính quyền từ cơ sở đến
huyện được xây dựng khá tốt.


- Công tác tự học tự rèn để nâng cao trình độ trong NG-LĐ đã được
CĐCS quan tâm và đội ngũ tham gia tích cực.


- Cơng tác chăm lo đời sống, thăm hỏi, giúp nhau vượt khó.
- Cơng tác đền ơn đáp nghĩa, nhân đạo từ thiện.


- Phong trào thể dục thể thao, văn nghệ, tham quan học tập.
- Phong trào thi đua "Hai giỏi" trong nữ NG-LĐ.


- Công tác xây dựng tổ chức Cơng đồn.


- Cơng tác tài chính cơng đồn có nề nếp tốt, tạo điều kiện thuận lợi
cho việc quyết tốn hàng năm với Liên đồn Lao động tỉnh


Bên cạnh những ưu điểm trên, hoạt động Cơng đồn trong thời gian
qua còn một số mặt hạn chế như đã nêu trong từng chương trình cơng tác,
trong đó một số hạn chế cơ bản:


- Một số chế độ chính sách đối với NG-LĐ trong ngành thực hiện


không kịp thời, ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng và đời sống của đội ngũ.


- Cơng tác phối hợp giữa chính quyền và cơng đồn để triển khai các
chế độ, chính sách, pháp luật liên quan đến người lao động ở một số đơn vị
quan tâm chưa đúng mức; một số nơi còn biểu hiện thiếu dân chủ trong hoạt
động của nhà trường.(Chưa thực hiện đúng quy chế dân chủ theo quy định)


- Đời sống giáo viên dân lập, nhân viên hợp đồng cịn q khó khăn,
chưa có biện pháp cơ bản để hỗ trợ.


- Một số cán bộ cơng đồn cịn bất cập trước yêu cầu đổi mới nội
dung, phương thức hoạt động cơng đồn trong thời kỳ mới cũng như u cầu
đổi mới giáo dục và đào tạo.


- Kinh phí cơng đoàn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động phong
trào ngày càng phong phú, nhất là đối với các CĐCS có số lượng đồn viên ít.


<b>Phần thứ hai</b>


<b>Phương hướng nhiệm vụ hoạt động cơng đồn </b>
<b>nhiệm kỳ 2010 - 2015</b>


<b>I. Phương hướng chung:</b>


Tiếp tục<b> t</b>riển khai thực hiện 4 chương trình hành động trong Nghị quyết
đại hội Cơng đồn Giáo dục Việt Nam, Nghị quyết đại hội Cơng đoàn Giáo
dục tỉnh Quảng Nam và Nghị quyết đại hội Cơng đồn huyện Thăng Bình
nhiệm kỳ 2008 - 2013. Cụ thể, trong nhiệm kỳ đến tập trung thực hiện tốt các
nhiệm vụ sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mơn, trình độ nghiệp vụ, nâng cao năng lực giảng dạy, công tác đạt
năng suất, chất lượng và hiệu quả.


2. Đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng và chăm lo đời
sống NG-LĐ trong ngành , xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn
định. Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ, báo chí, giao
lưu kết nghĩa, tham quan học tập để nâng cao đời sống tinh thần cho
đội ngũ.


3. Cải tiến phong trào thi đua "Hai tốt" , "Phụ nữ hai giỏi" và các cuộc
vận động trong ngành, góp phần thực hiện nhiệm vụ quan trọng của
ngành là “Đổi mới, phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào
tạo”. Vận động NG-LĐ tham gia các hoạt động xã hội, nhân đạo từ
thiện, đền ơn đáp nghĩa và phòng chống tệ nạn xã hội.


4. Thật sự phát huy dân chủ , giữ vững kỷ cương và trách nhiệm, tăng
cường pháp chế trong các nhà trường; thực hiện tốt Quy chế dân chủ cơ
sở. Đẩy mạnh hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân, hoạt động của
Ủy ban kiểm tra cơng đồn; vận động, tổ chức đoàn viên và lao động
gương mẫu tham gia hoạt động xã hội, giữ gìn an ninh chính trị và trật
tự xã hội, an tồn giao thơng.


5. Tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động thực tiễn của cơng đồn; nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn nhằm thực hiện có hiệu quả
chức năng và nhiệm vụ của cơng đồn trong tình hình mới. Hằng năm,
tổ chức tập huấn nghiệp vụ cơng tác cơng đồn cho cán bộ cơng đồn
cơ sở. Tích cực tham gia xây dựng Đảng và chính quyền vững mạnh.


<b>II. Chương trình cơng tác cụ thể:</b>



<b>1.Chương trình 1: Đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính</b>
<b>đáng và chăm lo đời sống của nhà giáo và lao động trong ngành; xây</b>
<b>dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tạo động lực nâng cao chất</b>
<b>lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo, phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại</b>
<b>hố đất nước.</b>


1.1<b>-</b> Phối hợp với chính quyền cùng cấp thường xuyên giám sát để thực
hiện đúng, đủ và kịp thời các chế độ, chính sách đối với đội ngũ. Kịp thời
phát hiện, ngăn chặn và kiến nghị với các cơ quan chức năng xử lý những
hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, thân thể và quyền lợi hợp pháp
của NG-LĐ


1.2- Vận động thực hiện có hiệu quả cơng tác chăm lo đời sống với các nội
dung:


- Cơng đồn cùng chính quyền thường xuyên quan tâm đời sống NG-LĐ ở
các nhà công vụ, ở các trường khó khăn, vùng sâu, vùng xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tập.


- Làm tốt cơng tác thăm hỏi, giúp đỡ đồng nghiệp có hồn cảnh đặc biệt
khó khăn, tai nạn rủi ro...


- Tiếp tục thực hiện "Quỹ vì đồng nghiệp" và tiền trợ tang trong ngành
1.3. Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho NG-LĐ
trong ngành để tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Phấn đấu 100%
CĐCS có tủ sách hoặc giá sách về pháp luật để NG-LĐ có điều kiện nghiên
cứu nâng cao hiểu biết về chính sách, pháp luật của Nhà nước.


1.4- Tổ chức hoạt động TDTT, sinh hoạt giao lưu kết nghĩa, văn nghệ, báo


chí, tham quan học tập... ở các CĐCS. Cơng đồn ngành duy trì các giải thể
thao trong NG-LĐ phù hợp với điều kiện kinh phí của cơng đồn. Tích cực
tham gia đầy đủ các hoạt động của cơng đồn cấp trên tổ chức.


<b>2.Chương trình 2: Xây dựng, nâng cao phẩm chất đạo đức nghề</b>
<b>nghiệp, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo và cán bộ</b>
<b>quản lý giáo dục nhằm thực hiện nhiệm vụ “ Đổi mới, phát triển, nâng</b>
<b>cao chất lượng giáo dục và đào tạo”</b>


2.1<b>- </b>Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận
thức về tình hình nhiệm vụ của đất nước, nhiệm vụ của ngành trước vận hội
và thách thức mới; không ngừng nâng cao năng lực và chun mơn, nghiệp
vụ, trình độ nghề nghiệp, bản lĩnh chính trị của đội ngũ NG-LĐ trong ngành.


2.2- Cơng đồn các cấp phối hợp với chính quyền cùng cấp tổ chức
thực hiện tốt chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực và trình độ nghề
nghiệp. Vận động NG-LĐ tích cực học tập để nâng chuẩn về chuyên môn,
nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới. Phấn đấu
mỗi năm nâng chuẩn 2%.


2.3- Các CĐCS phấn đấu từng bước xây dựng tủ sách chun mơn,
nghiệp vụ để NG-LĐ có điều kiện nghiên cứu, tìm hiểu nâng cao tay nghề.


2.4- Phối hợp với chính quyền đồng cấp vận động đội ngũ nâng cao
hiệu quả công tác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ về mọi mặt theo tinh
thần Chỉ thị 40/CT-TW của Ban Bí thư và Quyết định 09/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ về “ xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục”


<b>3.Chương trình 3: Vận động, tổ chức các nhà giáo và lao động tích</b>


<b>cực tham gia các phong trào thi đua và các cuộc vận động mang tính xã</b>
<b>hội rộng lớn nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của ngành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tốt". Phối hợp với chính quyền xây dựng nội dung, tiêu chuẩn thi đua; tổ chức
đăng ký, kiểm tra, đánh giá đúng quy trình, chính xác, khách quan để phát
huy tốt hiệu quả của phong trào thi đua.


3.2- Cơng đồn phối hợp với chính quyền đồng cấp tiếp tục triển khai
cuộc vận động "Dân chủ- kỷ cương- tình thương- trách nhiệm"<b>, </b>cuộc vận
động<b> “</b>Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” gắn với cuộc
vận động “Mỗi thầy, cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”
trong NG-LĐ toàn ngành. Các CĐCS cần tập trung triển khai các nội dung
sau:


- Tiếp tục quán triệt và thực hiện tốt Quyết định
04/2000/QĐ-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Quy chế thực hiện dân
chủ trong hoạt động của nhà trường và cơ quan giáo dục.


- Nâng cao tác dụng và hiệu quả của hội nghị cán bộ công chức trong
cơ quan, trường học. Ban Chấp hành Cơng đồn cơ sở tổ chức và chỉ đạo Ban
Thanh tra nhân dân hoạt động đúng chức năng và có hiệu quả.


- Có kế hoạch triển khai cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” một cách cụ thể; cần chú ý kết quả việc “làm
theo”


- Tổ chức và thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là
một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”


- Vận động NG-LĐ thực hiện tốt nề nếp, kỷ cương học đường, nêu cao


tinh thần trách nhiệm, phấn đấu đạt chất lượng hiệu quả ngày càng cao trong
các hoạt động giáo dục và công tác.


3.3- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động xã hội hoá giáo dục, xây dựng cơ
quan, trường học văn hoá, xây dựng gia đình văn hố, xây dựng người cán bộ
cơng chức "Trung thành, sáng tạo, tận tuỵ, gương mẫu".


3.4- Đổi mới phương pháp hoạt động nữ công, tiếp tục triển khai phong
trào thi đua "Giỏi việc trường, đảm việc nhà" giai đoạn 2011-2015. Đa dạng
hố các hình thức hoạt động nữ cơng ở các cấp cơng đồn, tăng cường các
hình thức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động, xây dựng mơ
hình hoạt động nữ cơng có hiệu quả. Các ban nữ cơng CĐCS có kế hoạch tổ
chức các cuộc hội thảo, sinh hoạt mang tính đặc trưng của giới nữ nhân dịp
8/3 và 20/10 hàng năm. Thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia
đình.


3.5- Tích cực vận động NG-LĐ thực hiện tốt các hoạt động xã hội, làm
tốt công tác đền ơn đáp nghĩa, nhân đạo từ thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4.Chương trình 4: Tăng cường công tác kiểm tra, nâng cao chất</b>
<b>lượng đội ngũ cán bộ cơng đồn, xây dựng tổ chức cơng đồn vững</b>
<b>mạnh; cơng đồn tham gia xây dựng Đảng, góp phần xây dựng Nhà nước</b>
<b>vững mạnh.</b>


4.1- Hằng năm, các CĐCS có kế hoạch tổ chức đại hội (hội nghị) để ổn
định và củng cố Ban Chấp hành và UBKT cơng đồn.


4.2- Mỗi năm, có kế hoạch tổ chức các lớp bồi dưỡng cán bộ cơng đồn
vào đầu năm học.



4.3- Đổi mới nội dung, phương pháp hoạt động cơng đồn.


- Từng CĐCS xây dựng chương trình cơng tác cả nhiệm kỳ, cụ thể từng
năm học để thực hiện tốt 3 chức năng của tổ chức cơng đồn.


- Xây dựng tốt mối quan hệ phối hợp cơng tác giữa chính quyền và
cơng đồn theo Luật cơng đồn và văn bản hướng dẫn.


- Đa dạng hố các hình thức hoạt động phù hợp với điều kiện của từng
CĐCS, coi trọng công tác vận động nữ NG-LĐ. Thực hiện dân chủ trong các
hoạt động công đoàn, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong sinh hoạt
Ban Chấp hành và trong mối quan hệ giữa cơng đồn các cấp.


- Đẩy mạnh cơng tác thi đua trong hệ thống cơng đồn.


4.4- Tăng cường hoạt động của UBKT cơng đồn các cấp. BCH CĐCS
có kế hoạch chỉ đạo Ban Thanh tra nhân dân hoạt động theo đúng chức năng.


4.5- Vận động NG-LĐ tích cực tham gia xây dựng Đảng, xây dựng
Nhà nước vững mạnh.


- Vận động NG-LĐ thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước


- Tham mưu cho cấp uỷ Đảng có kế hoạch bồi dưỡng những đoàn viên
ưu tú để phát triển đảng viên mới. Phấn đấu hằng năm phát triển 2% đảng
viên mới.


-Công đồn các cấp tích cực tham gia chống tham nhũng, tiêu cực xã
hội, chống lãng phí, tham ơ, quan liêu xa rời quần chúng.



Trên cơ sở những nhiệm vụ chủ yếu của hoạt động cơng đồn trong
nhiệm kỳ 2010 - 2015, các CĐCS cần chỉ đạo triển khai thực hiện, tạo ra sự
chuyển biến tích cực qua từng năm học, góp phần hồn thành xuất sắc nhiệm
vụ từng năm học của mỗi nhà trường và nhiệm vụ chính trị của toàn ngành
Giáo dục huyện nhà.


</div>

<!--links-->

×