Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bo xuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GV: Trương Thế Thảo.


NS: 20-04-1981.



Địa chỉ: Xóm Đông – Tân Đức – Nhơn


Mỹ - An Nhơn – Bình Định.



Email:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KIỂM TRA BÀI CŨ:



<i><b>* Câu hỏi</b></i>

:



1. Phản xạ là gì? Cho ví dụ. Cung phản xạ là gì? Phân biệt sự khác


nhau giữa cung phản xạ và vịng phản xạ.



2. Lấy một ví dụ về phản xạ và phân tích đường đi của xung thần kinh


trong phản xạ đó.



<i><b>* Đáp án:</b></i>



1.

Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của mơi trường


thơng qua hệ thần kinh. Ví dụ: nhìn thấy me tiết nước bọt, trời nóng


tiết mồ hôi,…



- Cung phản xạ là con đường mà luồng xung thần kinh truyền từ cơ


quan thụ cam qua TWTK đến cơ quan phản ứng.



- Cung phản xạ đơn giản, có chức năng điều khiển phản xạ, cịn vòng


phản xạ phức tạp hơn gồm cung phản xạ và đường phản hồi, có


chức năng điều chỉnh phản xạ cho chính xác.




2. Ví dụ trời nóng tiết mồ hôi. Nhi t đ cao tác động vào cơ quan thụ

ệ ộ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chương II: VẬN ĐỘNG.



<b>BÀI 7: BỘ XƯƠNG.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Quan sát hình 7.1 và



cho biết Bộ xương người


gồm mấy phần? Kể tên và


chỉ trên hình vẽ?



Bộ xương người chia làm



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>xươngưđầu</b>



Xương đầu gồm những loại xương nào? Chỉ



trên tranh vẽ?



Xương đầu có xương sọ phát triển, xương mặt



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>xươngưthân</b>


Xươngưức


Xươngưsườn
Xươngưcộtưsống


Xương thân gồm những loại xương nào? Chỉ




trên tranh vẽ?



Xương thân: Cột sống có nhiều đốt khớp lại, có



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>xươngư</b>
<b>chi</b>


Xương chi gồm những loại xương nào?



Xương chi có đai vai, các xương cánh,



ngón tay, ống tay, bàn tay,

đai hông,



xương đùi, ống chân, bàn chân, ngón


chân.



Sự giống và khác nhau giữa xương tay



và xương chân? Vì sao lại có sự khác


nhau đó?



+ Giống nhau: có cấu tạo gồm các phần tương đồng.


+ Khaùc nhau:


*Chi trên nhỏ, chi dưới to khoẻ.


* Đai vai gồm 2 xương đòn và 2 xương b khớp linh hoạt ả


với nhau, cịn đai hơng gồm đơi xương chậu, đơi xương


háng và đôi xương ngồi gắn với xương cùng và xương cụt
và ngắn với nhau tạo nên khung chậu vững chắc


*Các khớp tay và bàn tay linh hoạt; xương cổ chân có
xương gót phát triển về sau làm cho diện tích bàn chân đế
lớn làm vững chắc cho tư thế đứng thẳng xương bàn chân
hình vòm đi lại dễ dàng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chương II: VẬN ĐỘNG. </b>

BÀI 7: BỘ XƯƠNG.



<b>I. Các phần chính của bộ xương:</b>


-Bộ xương người chia làm 3 phần chính:
+ <b>Xương đầu</b> gồm xương sọ lớn, xương


mặt nhỏ, có lồi cằm.
+ <b>Xương thân</b> gồm:


* Xương cột sống gồm nhiều đốt sống khớp
với nhau và có 4 chỗ cong.


* Xương lồng ngực gồm xương sườn gắn
với cột sống và gắn với xương ức.
+ <b>Xương chi</b> gồm:


* Xương chi trên gồm xương đai vai và
xương tay.


* Xương chi dưới gồm xương đai hơng và
xương chân.



- Vai trò của bộ xương:
+ Nâng đỡ cơ thể.


+ Bảo vệ nội quan.


+ Là chỗ bám cho cơ và cùng với hệ cơ
giúp cơ thể vận động.


<b>II. Phân biệt các loại xương:</b>


Từ những đặc điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chương II: VẬN ĐỘNG. </b>

BÀI 7: BỘ XƯƠNG.



<b>I. Các phần chính của bộ xương:</b>


-Bộ xương người chia làm 3 phần chính:
+ <b>Xương đầu</b> gồm xương sọ lớn, xương


mặt nhỏ, có lồi cằm.
+ <b>Xương thân</b> gồm:


* Xương cột sống gồm nhiều đốt sống khớp
với nhau và có 4 chỗ cong.


* Xương lồng ngực gồm xương sườn gắn
với cột sống và gắn với xương ức.
+ <b>Xương chi</b> gồm:



* Xương chi trên gồm xương đai vai và
xương tay.


* Xương chi dưới gồm xương đai hơng và
xương chân.


- Vai trị của bộ xương:
+ Nâng đỡ cơ thể.


+ Bảo vệ nội quan.


+ Là chỗ bám cho cơ và cùng với hệ cơ
giúp cơ thể vận động.


<b>II. Phân biệt các loại xương:</b>


Thảo luận nhóm:


? Có mấy loai xương?



? Dựa vào đâu để phân biệt các


loại xương?



? Xác định các loại xương đó trên


tranh, m

ơ

hình, cơ thể.



+ Có 3 loại xương: xương dài, xương



ngắn, xương dẹt.



+Dựa vào hình dạng để phân biệt các



loại xương.



- X ng

ươ

dài

: x ng ng tay,

ươ

xương


đùi

, x ng c ng tay….

ươ



- X ng ng n: x ng c tay, c

ươ

ươ

chân,


các đốt sống…



-X ng d t: x ng b vai, x ng

ươ

ươ

ươ



cánh

ch u, x ng s …

ươ



<b>xươngưdẹt</b>
<b>xươngưưngắn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chương II: VẬN ĐỘNG. </b>

BÀI 7: BỘ XƯƠNG.



<b>I. Các phần chính của bộ xương:</b>


-Bộ xương người chia làm 3 phần chính:
+ <b>Xương đầu</b> gồm xương sọ lớn, xương


mặt nhỏ, có lồi cằm.
+ <b>Xương thân</b> goàm:


* Xương cột sống gồm nhiều đốt sống khớp
với nhau và có 4 chỗ cong.


* Xương lồng ngực gồm xương sườn gắn
với cột sống và gắn với xương ức.


+ <b>Xương chi</b> gồm:


* Xương chi trên gồm xương đai vai và
xương tay.


* Xương chi dưới gồm xương đai hơng và
xương chân.


- Vai trị của bộ xương:
+ Nâng đỡ cơ thể.


+ Bảo vệ nội quan.


+ Là chỗ bám cho cơ và cùng với hệ cơ
giúp cơ thể vận động.


<b>II. Phân biệt các loại xương:</b>


Có 3 loại xương:


-Xương dài: hình ống, ở giữa rỗng
chứa tuỷ đỏ.


-Xương ngắn: kích thước ngắn.
-Xương dẹt: hình b n d t, m ng. ả ẹ ỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chương II: VẬN ĐỘNG. </b>

BÀI 7: BỘ XƯƠNG.


Xem hình 7.4 r i th o



lu n

nhóm:




? Thế nào gọi là một


khớp xương?



? Dựa vào khớp đầu gối,


hãy mô tả 1 khớp động?


? Khả năng cử động của


khớp động và khớp bán


động khác nhau nh thế


nào? Vì sao có sự khác


nhau đó?



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chương II: VẬN ĐỘNG. </b>

BÀI 7: BỘ XƯƠNG.


Xem hình 7.4 r i th o lu n

nhóm:



? Thế nào gọi là một khớp xương?



? Dựa vào khớp đầu gối, hãy mô tả 1 khớp động?


? Khả năng cử động của khớp động và khớp bán


động khác nhau nh thế nào? Vì sao có sự khác


nhau đó?



? Nêu đặc điểm của khớp bất động?



Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương



+Mô tả khớp động: hai đầu xương có lớp sụn, giữa hai đầu xương có dịch


khớp (hoạt dịch). Bên ngồi có dây chằng.



+Khả năng cử động của khớp động linh hoạt hơn khớp bán động, vì cấu tạo



của khớp động có diện khớp ở hai đầu xương trịn và ln có sụn trơn



bóng,giữa khớp có bao chứa dịch khớp. Còn diện khớp của khớp bán động


phẳng và dẹp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chương II: VẬN ĐỘNG. </b>

BÀI 7: BỘ XƯƠNG.



<b>I. Các phần chính của bộ xương:</b>


-Bộ xương người chia làm 3 phần chính:
+ <b>Xương đầu</b> gồm xương sọ lớn, xương


mặt nhỏ, có lồi cằm.
+ <b>Xương thân</b> gồm:


* Xương cột sống gồm nhiều đốt sống khớp
với nhau và có 4 chỗ cong.


* Xương lồng ngực gồm xương sườn gắn
với cột sống và gắn với xương ức.
+ <b>Xương chi</b> gồm:


* Xương chi trên gồm xương đai vai và
xương tay.


* Xương chi dưới gồm xương đai hơng và
xương chân.


- Vai trị của bộ xương:
+ Nâng đỡ cơ thể.



+ Bảo vệ nội quan.


+ Là chỗ bám cho cơ và cùng với hệ cơ
giúp cơ thể vận động.


<b>II. Phân biệt các loại xương:</b>


Có 3 loại xương:


-Xương dài: hình ống, ở giữa rỗng
chứa tuỷ đỏ.


-Xương ngắn: kích thước ngắn.
-Xương dẹt: hình b n d t, m ng. ả ẹ ỏ


<b>III. Các khớp xương:</b>


-Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các
đầu xương.


-Có 3 loại khớp xương:


+Khớp bất động: là loại khớp không
cử động được.


+Khớp bán động: là những khớp cử
động được nhưng hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

CỦNG CỐ:




? Chú thích hình vẽ


bên?



? Nêu chức năng của


bộ xương người?



Chức năng của bộ



xương: Nâng đỡ, bảo


vệ, vận động.



1


2


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:



-Học bài và tr l i các câu hỏi 1, 2, 3

ả ờ



trang 27/SGK vào vở bài tập.



-Đọc muc “Em có biết” ở trang 27/SGK.



-Chuẩn bị mỗi

nhĩm

HS 1 xư ng đùi ếch.

ơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV: Trương Thế Thảo.




Địa chỉ: Xóm Đơng – Tân Đức – Nhơn


Mỹ - An Nhơn – Bình Định.



ĐT: 0986.860846



Email:



</div>

<!--links-->
Bộ xương
  • 36
  • 418
  • 0
  • BO XUONG BO XUONG
    • 12
    • 519
    • 0
  • bô xuong bô xuong
    • 15
    • 366
    • 0
  • bo xuong bo xuong
    • 17
    • 472
    • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×