Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tự nhiên - xã hội: BỘ XƯƠNG ( T 2 - sáng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.68 KB, 2 trang )

Tự nhiên&xã hội:BỘ XƯƠNG
I Mục tiêu:(SGV)
II Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ mô hình bộ xương người.Phiếu học tập.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động hoc
1 Bài cũ:Trò chơi khởi động.
Tên trò chơi:Thụt-thò.
-Yêu cầu học sinh chơi theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
-Các cơ và khớp nào vận động?
2Bài mới:a.Giới thiệu bài:Ghi đề:
b.Giảng bài mới:
Hoạt động1:Bước1:Quan sát hình vẽ bộ
xương.
-Chỉ và nói tên một số xương và khớp
xương ở hình vẽ mà em biết?
-Gọi một số em lên bảng chỉ và nêu.
Bước2:Hoạt động cả lớp:
-Giáo viên đưa mô hình bộ xương và nói,
yêu cầu học sinh chỉ đúng.
Vd:Xương đầu,xương sống,
Bước3:Yêu cầu quan sát,nhận xét các
xương trên mô hình và so sánh các xương
trên cơ thể?
*Yêu cầu xác định các xương trên cơ thể.
*Kết luận:Các chõ gập,duỗi được gọi là
khớp xương.
Hoạt động2:Thảo luận về cách giữ
gìn,bảo vệ bộ xương.
Mục tiêu:Học sinh cần biết được rằngcần


đi,đứng,xách,đeo đúng tư thế để không bị
cong vẹo cột sống.
Cách tiến hành:-Tại sao hàng ngày chúng
ta cần đi ngồi đúng tư thế?
-Chúng ta cần làm gì để xương phát triển
tốt?
*Kết luận:Chúng ta cần ngồi ngay ngắn,
không mang vác nặng để xương phát triển
tôt.
-Chơi trò chơi.
-Khớp tay, khớp cánh tay.
-Quan sát hình vẽ.
-2 đến 3 em chỉ và nêu.
-Chỉ theo giáo viên nói.
-Quan sát và so sánh.
-2 đến 3 em lên bảng chỉ.
-Trả lời câu hỏi.Nhận xét
bạn và bổ sung.
-Cần giữ gìn xương không
bị va chạm mạnh.
- Lắng nghe. Ghi nhớ
3 Củng cố-dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
-Về nhà vận dụng tốt.
-2 em đọc.
- Nghe

×