Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi khảo sát lần 1 năm 2014 môn: Sinh học 9 - Mã đề 02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.34 KB, 4 trang )

KHẢO SÁT MÔN SINH 9 LẦN 1 NĂM 2014
( Thời gian làm bài 60 phút, 40 câu trắc nghiệm )
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ................. Mã đề 2
Câu 1: Trên phân tử AND chiều dài mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu ?
A. 30 A0
B. 20 A0
C. . 34 A0
D. 3,4 A0
Câu 2: Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh là gì?
A. Tạo ra nhiều hợp tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượng NST, làm tăng biến dị tổ hợp.
B. Trong thụ tinh,các giao tử có bộ NST đơn bội(n) kết hợp với nhau tạo ra các hợp tử có bộ NST
lưỡng bội (2n)
C. Bộ NST lưỡng bội(2n) qua giảm phân tạo ra bộ NST đơn bội(n) ở giao tử.
D. Cả A, B, C
Câu 3: Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 2 0C đến 440C, điểm cực thuận là 280C. Cá rô
phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 5 0C đến 420C, điểm cực thuận là 300C. Nhận định nào sau
đây là đúng?
A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rơ phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.
B. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rơ phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.
C. Vùng phân bố cá rơ phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn.
D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rơ phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
Câu 4: Năm sinh vật là : Trăn, cỏ, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn có thể có quan hệ dinh dưỡng
theo sơ đồ nào dưới đây?.
A. Cỏ → châu chấu → trăn → gà rừng → vi khuẩn
B. Cỏ → trăn → châu chấu → vi khuẩn → gà rừng
C . Cỏ → châu chấu → gà rừng → trăn → vi khuẩn
D. Cỏ → châu chấu → vi khuẩn → gà rừng → trăn
Câu 5: Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật Bảo vệ mơi trường quy định:
A .Có thể đưa trực tiếp ra mơi trường
B. Có thể tự do chuyên chở chất thải từ nơi này đến nơi khác
C. Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng cơng nghệ thích hợp.


D.Chơn vào đất
Câu 6: Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù ?
A. ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn và khối lượng hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị các
bon (đvc)
B. ADN tạo bởi 4 loại Nu.. Do số lượng thành phần và trật tự sắp xếp các Nu khác nhau nên tạo nên vô
số các phân tử ADN khác nhau
C. Sinh vật đa dạng phong phú nhưng đồng thời các lồi cũng có các đặc điểm khác nhau, nên ADN
cũng có tính đa dạng và đặc thù
D. ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm các phân tử con gọi là đơn phân. Đơn phân là
các loại Nu: A,T,G,X.
Câu 7: Nhân tố sinh thái là :
A. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
B. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
C. Tất cả các yếu tố của môi trường.
D. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
Câu 8: ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào ?
A. Nguyên tắc bổ sung : A=T, G=X.
B. Nguyên tắc bổ sung : A-U, T-A, G-X, X-G
C. Nguyên tắc khuôn mẫu (1 mạch của ADN làm khuôn)
D. B và C đúng
Câu 9: Ở nhiệt độ quá cao (cao hơn 40 0C) hay quá thấp (00C) các hoạt động sống của hầu hết các
loại cây xanh diễn ra như thế nào?
A. Quang hợp giảm.– hơ hấp tăng.
B. Các hạt diệp lục được hình thành nhiều.
Trang 1/4 - Mã đề thi 2


C. Quang hợp giảm thiểu và ngưng trệ, hô hấp ngưng trệ.
D. Quang hợp tăng – hô hấp tăng.
Câu 10: Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến hệ quả nào sau đây?

A. Làm cho quần xã không phát triển được
B. Đảm bảo khả năng tồn tại của quần xã
C. Làm mất cân bằng sinh thái
D. Đảm bảo cân bằng sinh thái
Câu 11: Để F1 biểu hiện 100% tính trạng trội trong cặp tương phản hoặc của bố hoặc của mẹ thì:
A. Trong cặp tính trạng tương phản của bố mẹ thuần chủng đem lai phải có một tính trạng trội hồn
tồn.
B. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng.
C. Số lượng cá thể lai F1 phải đủ lớn
D. Cả A và B.
Câu 12: Mức phản ứng là gì?
A. Là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
B. Là mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện sèng khác nhau.
C. Là giới hạn thường biến của một kiểu gen vµ lµ mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện
sèng khác nhau.
D. Là khả năng sinh vật có thể phản ứng trước những điều kiện bất lợi của môi trường.
Câu 13: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là ?
A. Cây mọc trong rừng ,cành chỉ tập trung ở phần ngọn ,các cành ở phía dưới sớm bị rụng
B. Cây trồng bị chặt bớt cành ở phía dưới
C. Cây mọc thẳn khơng bị dung cành ở phía dưới
D. Cây mọc thẳng khơng bị dụng cành ở phía dưới và có tán rộng
Câu 14: Sinh vật nào sau đây luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn ?
A. Cây xanh và sinh vật tiêu thụ .
B. Cây xanh và động vật.
C. Cây xanh, vi khuẩn và nấm.
D. Động vật, vi khuẩn và nấm.
Câu 15: Ứng dụng công nghệ tế bào là gì?
A. Nhân giống vơ tính cây trồng trong ống nghệm
B. Nhân bản vơ tính ở động vật
C. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng

D. Nhân bản vơ tính ở động vật vµ øng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.
Câu 16: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là :
A. A liên kết với U ; G liên kết với X
B. A liên kết với T ; G liên kết với X
C. A liên kết với U ; G liên kết với X ; T liên kết với A ; X liên kết với G
D. A liên kết với X ; G liên kết với T
Câu 17: Qua giảm phân ở động vật, mỗi noãn bào bậc I cho ra bao nhiêu trứng có kích thước lớn
tham gia vào việc thụ tinh?
A. 2 Trứng
B. 4 Trứng
C. 3 Trứng
D. 1 Trứng
Câu 18: Thực chất của di truyền phân li độc lập các tính trạng F2 phải có:
A. F2 có xuất hiện biến dị tổ hợp
B. F2 có 4 kiểu hình khác nhau
C. Tỉ lệ kiểu hình F2 bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó
D. Tỉ lệ kiểu hình F2 phải là 9:3:3:1
Câu 19: Thế nào là ô nhiễm môi trường ?
A. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn . Các tính chất vật lí thay đổi .
B. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn . Các tính chất vật lí , hố học , sinh học thay đổi .
C. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn .Các tính chất vật lí , hố học , sinh học bị thay đổi gây
tác hại cho con người và các sinh vật khác .
D. Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn .
Câu 20: Cỏ dại thường mọc lẫn với lúa trên cánh đồng làm cho năng suất lúa bị giảm đi, giữa cỏ dại
và lúa có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây:
Trang 2/4 - Mã đề thi 2


A. Kí sinh.
B. Cộng sinh.

C. Hội sinh.
D. Cạnh tranh.
Câu 21: Nguyên phân là gì?
A. Là sự phân chia tế bào đảm bảo cho cơ thể lớn lên
B. Là phương thưc duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng qua các thế hệ tế bào.
C. Là sự phân chia đồng đều bộ NST về hai tế bào con
D. Cả A và B
Câu 22: .Các biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền là gì?
A. Sử dụng thuốc trừ cỏ, trừ sâu và một số chất độc khác theo đúng quy trình và hợp lí
B. Khicó bệnh tật di truyền thì khơng nên sinh con.Tích cực phịng chống ơ nhiễm mội trường
C. Khi có bệnh tật di truyền thì khơng nên sinh con.
D. Tích cực phịng chống ô nhiễm mội trường
Câu 23: Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ  Bọ rùa  Ếch  Rắn Vi sinh vật
Thì rắn là :
A. Sinh vật sản xuất
B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2
D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3
Câu 24: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
A. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
B. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
C. Là nơi ở của sinh vật.
D. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật .
Câu 25: Menđen là người đầu tiên trong lịch sử tìm ra các qui luật di truyền. Yếu tố quan trọng
dẫn đến thành công là :
A. Sử dụng phép lai phân tích để kiểm tra tính thuần chủng của giống lai.
B. Có phương pháp nghiên cứu đúng đắn.
C. Chọn đối tượng là đậu hà lan với nhiều đặc điểm thuận lợi cho nghiên cứu.
D. Sử dụng toán thống kê để xử lí kết quả.

Câu 26: Một gen có 2700 Nuclêơtit và hiệu số giữa Nu loai A và G bằng 10 % số Nu của gen. Vậy số
lượng từng loại Nu của gen này là :
A . A = T = 810
và G = X = 540 Nu
B. A = T = 405
và G = X = 270 Nu
C. A = T = 1620 và G = X = 1080 Nu
D. A = T = 1215 và G = X = 810 Nu
Câu 27: Yếu tố nào quyết định tính đa dạng và đặc thù của phân tử protein.
A. Số lượng, thành phần các axit amin trong phân tử protein.
B. Số lượng, thành phần, trình tự và mức độ cấu trúc.
C. Trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein.
D. Mức độ cấu trúc của phân tử protein.
Câu 28: Biến dị nào di truyền được?
A. Thường biến
B. Đột biến
C. Đột biến vµ biến dị tổ hợp
D. biến dị tổ hợp
Câu 29: Ví dụ nào sau đây khơng phải là quần thể sinh vật?
A. Các cá thể chim cánh cụt sống ở bờ biển Nam cực.
B. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau.
C. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa.
D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng Đông bắcViệt Nam.
Câu 30: Chức năng của NST là gì?
A. Là thành phần cấu tạo chủ yếu để hình thành nhân tế bào
B. NST mang gen quy định các tính trạng di truyền.
C. Sự tự nhân đôi của từng NST cùng với sự phân li trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp trong
thụ tinh của các cặp NST tương đồng là cơ chế di truyền các tính trạng
D. Cả Avà B
Câu 31: Bệnh câm điếc bẩm sinh ở người có cơ sở di truyền học là:

Trang 3/4 - Mã đề thi 2


A. Gen đột biến trội
B. Gen đột biến trên NST giới tính
C. Gen đột biến trên NST thường.
D. Gen đột biến lặn
Câu 32: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào?
A. Làm thay đổi các quá trình sinh lí quang hợp, hơ hấp.
B. Làm thay đổi những đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật.
C. Làm thay đổi đặc điểm hình thái của thân, lá và khả năng hút nước của rễ.
D. Làm thay đổi hình thái bên ngồi của thân, lá và khả năng quang hợp của thực vật.
Câu 33: Di truyền liên kết là gì?
A. Là hiện tượng các gen qui định các tính trạng nằm trêm một NST được phân li cùng nhau trong quá
trình phân bào
B. Sự di truyền làm xuất hiện các tính trạng mới
C. Sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng được quy định các gen trên NST giới tính
D.. Cả A, B ,C
Câu 34: Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta trồng xen các loại
cây theo trình tự sau:
A. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau.
B. Trồng đồng thời nhiều loại cây.
C. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau.
D. Tuỳ theo mùa mà trồng cây ưa sáng hoặc cây ưa bóng trước.
Câu 35: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không xảy ra trong nguyên phân là :
A. Phân li NST về 2 cực của tế bào
B. Tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng.
C. Nhân đôi NST
D. Co ngắn và tháo xoắn NST
Câu 36: Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là:

A. Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa
B. Tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng
C. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia
D. Chặt phá các khu rừng già để trồng lại rừng mới
Câu 37: Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào?
A. Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã
B. Số lượng và thành phần loài trong quần xã
C. Thành phần loài trong quần xã
D. Số lượng các loài trong quần xã.
Câu 38: Ở đậu hà lan, gen A qui định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh. Theo dõi sự di truyền màu
sắc của hạt người ta thu được kết quả sau :
P : hạt vàng X hạt vàng → F1 : 75% hạt vàng : 25% hạt xanh
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp phép lai trong các công thức sau đây :
A. Aa X Aa
B. Aa X AA
C. AA X aa
D. AA X AA
Câu 39: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, phải trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ
của thể dị hợp cịn lại ở thế hệ con lai F2 là:
A. 75%
B. 50%
C. 12,5%
D. 25%
Câu 40: Trong mối quan hệ giữa các thành phần trong quần xã ,thì quan hệ đóng vai trị quan
trọng nhất là :
A. Quan hệ hỗ trợ.
B. Quan hệ đối địch
C. Quan hệ dinh dưỡng
D. Quan hệ về nơi ở.
--------------------------------------------------------- HẾT ----------


Trang 4/4 - Mã đề thi 2



×