Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai 7 dong dien ko doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.95 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 2: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI</b>
<b>Bài 7: </b>


<b>I/ DỊNG ĐIỆN:</b>


+ Dịng điện là dịng chuyển động có hướng của các điện tích.
+ Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển động có hướng của các
electron tự do.


+ Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích
<b>dương </b>


+ Các tác dụng của dịng điện: Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác
dụng hoác học, tác dụng cơ học, sinh lí, …


<b>II/ CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN- DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI:</b>
<b>1.</b> <b>Cường độ dịng điện I</b>


+ Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng
<i><b>mạnh, yếu của dịng điện. Nó được xác định bằng thương số của</b></i>
điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong
khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó.


<b>I = </b>


<i>t</i>
<i>q</i>






Trong đó: q: điện lượng tải qua tiết diện thẳng (C)
t: thời gian tải (s)


<b>I: cường độ dòng điện (A)</b>
<b>2.</b> <b>Dòng điện khơng đổi:</b>


+ Dịng điện khơng đổi là dịng điện có chiều và cường độ
khơng đổi theo thời gian <b>I=q</b>


<b>t</b>


<b>A</b> <b>C</b>


<b>s</b>
<b>=</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Đơn vị của cường độ dòng điện : Ampe (A)
<b>1mA=10-3<sub>A</sub></b>


 Đo cường độ dòng điện : dùng ampe kế <i>mắc nối tiếp với</i>
đoạn mạch cần đo cường độ dịng điện.


<b>III/ NGUỒN ĐIỆN:</b>


1. <b>Điều kiện để có dịng điện: phải có một hiệu điện thế đặt</b>
vào hai đầu vật dẫn điện.


2. <b>Nguồn điện: là thiết bị tạo ra duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực</b>
của nguồn điện.



+ 1 nguồn điện có 2 cực là cực dương và cực âm


+ Lực lạ bên trong nguồn điện: Là những lực mà bản chất
không phải là lực điện.


+ Tác dụng của lực lạ : tách các electron ra khỏi nguyên tử rồi
chuyển các electron hoặc ion + về các cực tạo ra cực + và cực –
<b>IV/ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN:</b>


<b>1. Công của nguồn điện:</b>


Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua
nguồn được gọi là cơng của nguồn điện


<b>2. Suất điện động của nguồn điện:</b>


<b>Suất điện động </b><i><sub>E</sub></i><b> của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho</b>
<i>khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương</i>
số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích
<i>dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó.</i>


<i>E</i> =

<i>q</i>


<i>A</i>



 Đơn vị của suất điện động là vôn (V).


 Mỗi nguồn điện có một điện trở gọi là điện trở trong r của
nguồn điện.



2
A: công của lực lạ (J)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>V/ PIN VÀ ACQUI:</b>
<b>1.</b> <b>Pin điện hóa:</b>


+ Pin điện hố gồm hai cực có bản chất hóa học khác nhau
được ngâm vào trong chất điện phân (dung dịch axit, bazo, muối…)


+ Trong pin điện hóa: lực lạ là lực hóa học.


+ Pin Volta: nguồn điện hố học gồm một cực bằng kẽm (Zn)
và một cực bằng đồng (Cu) được ngâm trong dung dịch axit sunfuric
(H2SO4) loãng.


 Đồng là cực dương và kẽm là cực âm.
 Suất điện động của pin Volta: <i>E</i><b> =1,1V</b>


2. <b>Acquy Chì: gồm bản cực dương bằng chì điơxit (PbO</b>2) và
bản cực âm bằng chì (Pb) nhúng trong dung dịch H2SO4 lỗng


 Suất điện động của acquy chì: <i>E</i><b> =2V</b>
<b>BÀI TẬP</b>


<b>1/ Một điện lượng 60mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây</b>
dẫn trong khoảng thời gian 2s. Tính cường độ dịng điện chạy qua
dây dẫn. ĐS: 30mA.


<b>2/ Cho biết có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của 1</b>
dây dẫn kim loại trong 30s.



a/ Tính cường độ dịng điện đi qua dây dẫn.


b/ tính số electron đi qua tiết diện thẳng của 1 dây dẫn kim loại trong
1s. ĐS: 0,31.10<b>19<sub> electron</sub></b>


<b>3/ Suất điện động của 1 pin là 1,5V. Tính cơng của lực điện khi dịch</b>
chuyển điện tích 2C từ cực âm đến cực dương của nguồn. ĐS:3J
<b>4/ Lực lạ thực hiện 1 công là 849mJ khi dịch chuyển 1 lượng điện</b>
tích 7.10-7<sub> C giữa 2 cực bên trong nguồn điện. Tính suất điện động</sub>
E của nguồn. ĐS: 12V


<b>5/ 1 acquy có suất điện động là 6V sinh ra 1 công là 360J trong thời</b>
gian 5phút phát điện.


a/ Tính lượng điện tích dịch chuyển giữa 2 cực của acquy
b/ Tính cường độ dịng điện chạy qua acquy. ĐS: 60C; 0,2A


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×