Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

bai 4 Do the tich vat ran khong tham nuocT Huong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ



+ Nêu quy tắc đo thể tích chất lỏng?



+ Làm bài tập 3.2 SBT



Cách đo thể tích chất lỏng:
-Ước lượng thể tích cần đo.


- Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
- Đặt bình chia độ thẳng đứng.


- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.


- Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nếu vật rắn có hình dạng
xác định, ta sử dụng cơng
thức để tính thể tích.


Nếu vật rắn có hình dạng bất
kì như cái đinh ốc và hịn đá
thì làm thế nào xác định


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 4 – Bài 4 Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước
I. Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước


1. Dùng bình chia độ


Cách đo thể tích của hịn đá bằng
bình chia độ



V<sub>1</sub> = 150cm3 Thể tích của hịn đá là:


Hình 4.2


Quan sát thí nghiệm mơ phỏng
V2 = 200cm3


V = ?


V = V<sub>2</sub> - V<sub>1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>50</b>
<b>100</b>
<b>150</b>
<b>200</b>
<b>Cm3</b>


<b>250</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 4 – Bài 4 Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước
2. Dùng bình tràn.


Cách đo thể tích hịn đá bằng bình tràn
Khi hịn đá khơng bỏ lọt bình chia độ thì
+ Đổ đầy nước vào bình tràn.


+ Thả hịn đá vào bình tràn.


Đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa



+ Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ. Đó là thể tích của hịn đá


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thể tích </b>
<b>của vật </b>
<b>V= 80 cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tiết 4 – Bài 4 Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước
3. Thực hành Đo thể tích vật rắn


a) Chuẩn bị
- Mục đích:
- Dụng cụ:
- Bảng 4.1


Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước


Bình chia độ, bình tràn, vật rắn khơng thấm nước


Vật cần đo


thể tích Dụng cụ đo Thể tích ước lượng


(cm3)


Thể tích đo
được


(cm3)



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết 4 – Bài 4 Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước
3. Thực hành Đo thể tích vật rắn


b) Tiến hành thí nghiệm:


Bảng 4.1 Kết quả đo thể tích vật rắn


Vật cần đo


thể tích Dụng cụ đo Thể tích ước lượng


(cm3)


Thể tích đo
được


(cm3)


GHĐ ĐCNN


a) Chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tiết 4 – Bài 4 Đo thể tích vật rắn không thấm nước
II. Vận dụng


C4 Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình
chứa để đo thể tích của vật như hình 4.4 thì cần phải chú ý
điều gì?


C4: Lau khơ bát to,khi nhấc ca ra không làm đổ hoặc làm sánh



n ớc ra bát. Đổ hết n ớc từ bát vào bình chia độ, khơng làm đổ n
ớc ra ngồi....


Hướng dẫn về nhà


-Làm thí nghiệm câu C5, C6
- 4.1 – 4.4 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Để đo thể tích hình hộp,
hình cầu, hình trụ ta phải
biết điều kiện gì?


</div>

<!--links-->

×