Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.96 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Phần4: Sinh học cơ thể
<b>ChơngI: Chuyển hoá vật chất và năng lợng</b>
<i><b>A. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở thực vật</b></i>
Tiết I: Sự hấp thụ nớc và muối khoáng ở rể
I. <b>Mục tiêu</b>:
+ Mô tả đợc cấu tạo của hệ rễ cây trên cạn, thích nghi với chức năng
hấp thụ nớc và các ion khoáng.
+ Phân biệt đợc cơ chế hấp thụ nớc và các ion khoáng ở rễ cây.
+ Trình bày đợc mối tơng tác giữa mơi trờng và rễ trong q trình hấp
thụ nớc và các ion khoáng.
II. <b>Thiết bị dạy học</b>: Tranh vẽ (theo sgk)
III. <b>Néi dung</b>:
1. KiÓm tra: Giới thiệu chơng trình sinh học 11.
2. Bµi míi:
<b>Hoạt động1:</b>
+Treo tranh (h1.1; h1.2) h/s quan sát
? Hệ rễ cây trên cạn có cấu tạo thích nghi với chức
năng hấp thụ nớc và MK nh thÕ nµo?
+Yêu cầu học sinh trả lời đợc:--->
<b>Hoạt động2:</b>
+Treo tranh h1.1 và cho h/s đọc mục 2(sgk)
để trả lời các câu hỏi sau:
? Cấu tạo ngoài của hệ rễ cây trên cạn ?
? Tìm mối liên hệ giữa nguồn nớc trong đất và
sự phát triển của hệ rễ ?
? Nêu đặc điểm cấu tạo của lông hút và ảnh hởng của
môi trờng đến sự phát triển ca lụng hỳt ?
+ HS tham gia thảo luận các câu hỏi trên (thời gian 4
phút)
+ GV nhận xét, bỉ sung vµ kÕt ln:-->
<b>Hoạt động3:</b>
+ Cho h/s đọc mục II để trả lời câu hỏi sau :
? Cơ chế hấp thụ nớc và ion khoáng từ đất vào tế
bào lông hút đợc thực hiện nh thế nào ?
? Sự khác biệt giữa hấp thụ nớc và ion khoáng ở rễ
cây ?
+ HS tho lun theo nhóm và cử đại diện nêu ý kiến
phát biểu của nhóm mình.
+ GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt luận:-->
I. <b>Đặc điểm phát triển của hệ rễ thích </b>
<b>nghi với chức năng hấp thụ n ớc và muối</b>
<b>khoáng : </b>
1. Hình thái của rễ :
+ Đâm sâu, lan rộng.
+ Sinh trởng liên tục hình thành số lợng
lơng hút khổng lồ, tăng diện tích bề mặt
tiếp xúc với đất giúp hấp thụ nớc, muối
khoỏng
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt
hấp thụ:
+ Tăng chiều sâu, rộng, số lông hút.
+Tồn tại nhất thời (?)
+ DƠ g¶y, dƠ biÕn mÊt (?)
<b>Hoạt động4:</b>
+Treo tranh h1.3 và mô tả các con đờng vận chuyển
của nớc và ion khoáng từ đất vào mạch gổ của rễ, ghi
tên mỗi con đờng vào vị trí dấu?
+ Cho h/s thảo luận và điền
+ Cho h/s thùc hiÖn lÖnh ë môc III.1(sgk)
Để làm rỏ phần III -->
+HS: Tập trung phân tích ảnh hởng của: to<sub>, A</sub>o<sub>, ánh </sub>
sỏng, t/c lí hố của đất… ảnh hởng đến hút nớc, muối
khoáng nh thế nào ?
? Hệ rễ ảnh hởng đến môi trờng nh thế nào ?
+ GV củng cố , bổ sung và kết luận:-->
TB
l«ng hót :
+Từ môi trờng nhợc trơng (Đất) vào dung
dịch u trơng(TB rễ)- Nhờ thoát hơi nớc và
TĐC của cây
+Ion khoỏng-> TB r ca cõy có chọn lọc,
theo hai cơ chế (thụ động và chủ động)
2.Dịng n ớc và ion khống đi từ đất
vào mạch gổ của rễ.
+ B»ng gian bµo.
+ Tế bào (nhờ chênh lệch nồng độ)
III. Mối t<b> ơng tác giữa rễ và môi tr - </b>
<b>ờng trong quá trình hấp thụ n ớc </b>
<b>và muối khoáng : </b>
1. ảnh hởng của tác nhân môi trờng đối với
quá trình hấp thụ nớc và muối khống.
2. Hệ rễ ảnh hởng đến môi trờng :
+ Có lợi (?)
+ Cã h¹i (?)
IV.<b>Cđng cè</b>:
+ HS n¾m néi dung tãm t¾t trong khung.
+ Gỵi ý trả lời câu hỏi sgk.
V. <b>Bài tập:</b>
+Trả lời câu hỏi sgk
<b>* Bổ sung</b>: +Một số cây không có lông hút nh cây sồi- chúng hấp thụ nớc và muôi
khoáng bàng cách: nhờ nấm rễ (mycorhiza) bao bọc bên ngoài giúp.
Tiết 2: Quá trình vận chuyển vật chất trong cây.
I. Mục tiêu: Học sinh mô tả đơc :
+ Cấu tạo cơ quan vận chuyển.
+ Thành phần của dịch đợc vận chuyển.
II. Chn bÞ: Tranh vÏ (sgk)
III. <b>Néi dung</b>:
1.Kiểm tra : + Phân biệt cơ chế hấp thụ nớc với cơ chế hấp thụ khoáng
ở rễ ? Vì sao cây trên cạn khơng sống đợc ở đất ngập mặn
2.Bài mới :
<b>Hoạt động1:</b>
+ Cây có 2 dòng vận chuyển vật chất :
+ Dòng mạch gổ (v/c nớc, m/khống)
+ Dịng libe (v/c sản phẩp quang hợp)
+ Treo tranh ->h/s tập trung quan sát.
? Mạch gổ có cấu tạo nh thế nào ?
<b>Hoạt động2:</b>
+ lµm bµi tËp ()
So sánh quản bào với mạch èng ?
* Gièng: - TB chÕt
- V¸h thứ cấp
- Linhin hoá
- Xếp khớp sit tạo lối ngang
* Khác :
TB dài
Xp thng ng
Vn chuyn chm
Cú mi TV
TB ngắn
Tạo tấm đục lỗ
Vận chuyển nhanh
Có ở TV bậc cao
? Dịch mạch gổ có thành phần nh thế nào
? Động lc nào đẩy dòng mạch gổ ?
HS: Tham gia xây dựng bài
GV: Nhận xét và rút ra kết luận--->
<b>Hot ng3:</b>
+Treo tranh
+HS: mô tả cấu tạo mạch li be…
+GV:Bỉ sung vµ kÕt ln -->
+ lµm bµi tËp () : So sánh mạch gổ với
m¹ch libe ?
M¹ch gỉ Mạch libe
v/c ng. chiều trọng lực
Nhanh
Không cần Q
Theo chiều träng lùc
ChËm
CÇn Q (ATP)
<b>Hoạt động4: </b>
? Dịch libe gồm có những thành phần nào?
HS thảo luận, GV rút ra kết lun -->
<b>Hot ng5:</b>
GV: treo tranh và nhấn mạnh: Sản phẩm QH từ
mô lá--> ống rây nhờ chênh lệch áp suất thẩm
I. Dòng mạch gổ:
1. Cấu t¹o m¹ch gỉ:
+ TB chÕt, 2 lo¹i ( QB và M.ống)
+TB cùng loại nối nhau thành ống dài
+ Qbào, M.ống xếp sít nhau, có lổ bên
khíp sÝt nhau=> vËn chun ngang.
+ vách gổ linhin hoá => bền chắc
2. Thành phần dịch mạch gổ:
+ H2O, ion khoáng
+ Chất hữu cơ( aa,amit,VTM,hoocmôn)
3. Động lực đẩy dòng mạch gổ:
+ áp suất rễ (đầu dới)
+ Lực hút của sự thoát hơi nớc ở lá
(đầu trên)
+ Lùc liªn kÕt cđa níc víi níc,
Nớc với mạch gổ
II. Dòng libe :
1. CÊu t¹o m¹ch libe :
+ Gồm những TB ống(2 loại)
- TB hình rây(không nh©n)
- TB kÌm(cã nhân->giàu ti thể)
2. Thành phần dịch libe:
+ Sacar«za
thấu --> Đó chính là động lực---> 3. động lực dòng libe:
+ Do chênh lệch áp suất thẩm
thÊu ( l¸-> cao ; RÓ –> thÊp )
IV. Củng cố:
+ Mạch gổ là TB chết, nối nhau thành ống dài-> cho dòng vật chất
di chuyÓn
+ Động lực dòng mạch gổ: áp suất rễ + lực thoát nớc + lực liên kết
+ Mạch libe (ống rây + TB kèm ) nối thành ống dài
+ Sản phẩm dòng libe (?) Động lực dòng libe (?)
V. Bài tập: Trả lời câu hái sgk
<b>* Bổ sung</b>: + Cây bach đàn có chiều cao quán quân
+ có ngun gc chõu i dng (cao 100m)
Tiết 3: Thoát hơi níc ë l¸
I. Mục tiêu: Học sinh nêu đơc:
+ Vai trị thốt nớc đối với TV
+ Cấu tạo lá thích nghi với chức năng thốt nớc
+ Cơ ché điều tiết độ mỡ khí khổng
+ Các yếu tố ảnh hởng đến thoát nớc.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ (sgk)
III. <b>Néi dung</b>:
1.Kiểm tra : Sữ dụng câu 1,2 sgk
2.Bµi míi :
<b>Hoạt động1:</b>
+HS : đọc mụcI sgk, kết hợp tìm hiểu tranh H3.1
? Lỵng níc tiÕt vµo khÝ qun nhiỊu hay Ýt?
Cho vÝ dơ chøng minh?
? Thốt nớc có vai trị nh thế nào đối với TV ?
+ Các nhóm tham gia thảo luận và trình bày ý
kiến của nhóm mình trớc lớp.
+ GV bỉ sung vµ kÕt ln --> <sub>I.Vai trò Q.T. thoát hơi n</sub><sub> ớc:</sub>
1. lợng nớc cây thoát vào kq.( ?)
2. Vai trò :
- Tạo lực đầu trên
- Giảm nhiệt độ lá
<b>Hoạt động2:</b>
? HS tự nghiên cứu bảng H3.3 để tìm hiểu số lợng
k.khổng liên quan đến cờng độ thốt hơi nớc của lá. Từ
đó phân tích đặc điểm thich nghi của lá với chức
năng thoát nớc.
- GV cho các nhóm tranh luận...bổ sung để đi
đến lết luận -->
<b>Hoạt động 3 : </b>
- Treo tranh H3.1
- HS quan sát và tìm hiểu cơ chế đống mỡ khí
Khổng ?
- GV nhấn mạnh tác dụng của việc đống mở này.
<b>Hoạt động 4 : </b>
? Những nhân tố nào ảnh hởng đến thốt hơi
nớc ở lá?
? Liªn hƯ tùc tiÓn:
- Thêi vô ?
- Thuỷ lợi và tới tiêu ?
- Làm đất ?
- Chọn gióng cây trồng ?
II. Thoát hơi n ớc qua lá:
1. Cấu tạo lá thích nghi với thoát
níc:
- MỈt díi ?
- Lớp biểu bì khi cha có lớp cutin dày
- Có 2 con đờng thốt nớc : khí khổng
và cutin (kk là chủ đạo)
2. Cơ chế điều tiết độ mỡ kh Kh
(sgk)
IV. Cđng cè:
+ Thốt nớc là động lực hút nớc và MK
+ Vai trò của thoát nớc
+ Hai con đờng thoát nớc
+ Tỏc nhõn nh hng
V. Bài tập: Trả lời câu hỏi sgk
<b>* Bổ sung</b>: + Cây Sồi thoát 700 lit nớc /1ngµy
TiÕt 4: Các nguyên tố dinh dỡng thiết yếu và vai trò của chúng
I. Mục tiêu: Sau khi học, học sinh ph¶i:
+ Nêu đợc khái niệm dinh dỡng thiết yếu (D DTY)
+ Dấu hiệu của cây thiếu nguyên tố DDTY
+ Nguồn cung cấp dinh dỡng cho cây
+ ý nghĩa liều lợng phân bón đối với cây trồng.
II. <b>Chuẩn bị</b>: Tranh vẽ (sgk)
III. <b>Néi dung</b>:
1. KiĨm tra : S÷ dơng c©u 1,2 sgk
2. Bµi míi :
<b>Hot ng1:</b>
-Treo tranh
? Nguyên tố DDTY là gì ?
? KĨ tªn mét sè nguyªn tè DDTY ?
GV cho hs thảo luận, bổ sung và kết luận ->
<b>Hoạt động2:</b>
? NhËn xÐt thÝ nghiƯm H4.1
? NÕu c©y xanh thiếu DDTY, sẻ có những biểu
hiện nh thế nào ?
? Vậy DDTY có vai trò nh thế nào ?
- phát phiếu học tập
- HS thảo luận theo nhóm và điền thông tin vào
phiếu
- Các nhóm báo cáo kết quả
- GV bỉ sung vµ kÕt ln -->
* PhiÕu sè1:
nhãm Các NT Dấu hiệu
thiếu
Dạng cây
hấp thụ
Vai trò
I. Nguyên tố DDTY trong cây:
1. Khái niệm:
- L NT tham gia cu tạo...
- Điều tiết hoạt động...
2. Các nguyên tố DDTY
- NT đại lơng: (sgk)
- NT vi lợng: (sgk)
II. Vai trò các NTDD trong cơ
thĨ Thùc vËt
®a lỵng
N
P
C
Mg
S
? ? ?
Vi lỵng
Fe
Mn
Bo
Cl
Cu
Mo
? ? ?
- HS đọc mục III
? nêu những nguồn cung cấp các nguyên tố dinh
dỡng cho cây ?
GV: nhấn mạnh:
- Dng mui tồn tại trong đất.
- Đối với muối không hồ tan cây phải làm gì.
- liên hệ thực tiển sản xuất và đời sống.
- ý thức , trách nhiệm khi sử dụng phân bón.
GV kết luận -->
III. Nguån cung cÊp c¸c NTDD
cho cây:
- Đất (cung cấp nớc, muối khoáng)
- Phân bón (?)
IV. Củng cố:
+ Các nguyên tố đại lợng, vi lợng
+ C¬ së khoa häc cđa viƯc bãn ph©n cho c©y trång
V. Bài tập: Trả lời câu hỏi sgk
<b>Bổ sung</b>: + Cây Lupin trắng sinh trởng đất không có phốt pho
<b> </b>có rễ khơng bình thờng.
<b>Tiết 5- Ni tơ và đời sống thực vật.</b>
I.<b>Mục tiêu</b> : Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ :
+ Nắm đợc vai trò sinh lí của nitơ.
+ Hiểu, trình bày đợc q trình đồng hố nitơ trong mô thực vật.
II.Thiết bị dạy học :
+ Tranh vÏ phãng to h×nh 5.1 ; 5.2 (sgk)
+ 2 phiÕu häc tËp ( chuÈn bị sẳn )
III.Nội dung:
1. Bµi cđ:
+ Theo em, yếu tố nào là thiết yếu nhất ở thực vật ? Vì sao ?
(GV sử dụng ý 2 của câu hỏi để vào bài mới )
2.Bµi míi:
GV: nêu thêm câu hỏi sau để vào bài: Phân bón cho cây cần thiết nhất là
Loại nào ? ( => Nitơ …)
*<b>Hoạt động1 :</b>
GV:Treo tranh h5.1.
? Quan s¸t h5.1 Em cã nhËn xét gì về sự phát
triển của cây ?
HS: +Thiu N:cây phát triển không b/ thờng
+ => N là nguyên tố thiết yếu của cây
*<b>Hoạt động 2</b>:
+Treo tranh h5.2- HS tËp trung quan s¸t…
? N có trong thành phần nào của cây ?
? Vai trß cÊu tróc cđa N ? -->
+GV đa thêm mẩu vật lá: đủ N và thiếu N )
+HS: Nêu nhận xét và rút ra kết luận : N có trong
dip lc.
? Hợp chất hửu cơ nào còn cần N ?
+HS: ( Pr, axitnuclêic, ATP )
? Vì sao nói N có vai trò điều tiết ? -->
+HS: N là thành phần các chất:
+ Pr-Enzim ChÊt tham gia
+ C«enzim xúc tác TĐC
+ ATP điều tiết
+GV: Củng cố ý kiến h/s và rút ra kết luận-->
+GV( chuyển tiếp ) N mà cây hÊp thơ lµ ion
( NH4+ , NO3-) ; N trong mô thực vật lại là chất khác
=> Quỏ trình gì đả xảy ra? ---->
*Hoạt động 4 :
+GV: Ph¸t phiếu học tập số1
+HS: Nghiên cứu , điền vào phiếu (2-3 phót)
+GV: + §äc nhanh phiÕu mét sè Em
Nhận xét => Kết luận (đáp án ở phiếu gốc)
+ Nêu qua 2 kết quả nhỏ -->
*<b>Hot ng5 :</b>
? Trình bày quá trình Nỉtrát hoá ? Cho biết
nguyên tố vi lợng nào tham gia ? -->
+HS: ( bám sgk để trả lời)
+GV: Kết luận, liên hệ sự mật thiết giữa nguyên tố
đại lợng với vi lợng.
*Hoạt động 6:
I. <b>Vai trß của nguyên tố nitơ</b>:
1.Vai trò chung:
+ N là nguyên tè kho¸ng dinh dìng thiÕt
u cđa cây
2.vai trò cấu trúc:
+ N tham gia cấu trúc c¸c chÊt:
( Pr, a.Nu, Diệp lục, ATP)
3. Vai trò điều tiết :
+ N là thành phần các chất điều tiết
T§C nh :
* Xóc tác
* Cung cấp năng lợng
* Trạng thái ngậm níc
II. <b>Q trình đồng hố Nitơ </b>
<b> trong mô thực vật</b>
+ Có 2 q trình đồng hố N xảy ra
trong mụ TB.
1. Quá trình khử Nỉtơrát :
+ Nơi xảy ra : Mô rễ, mô lá
NO3- NO2- NH3
(Nitơrát) (Nitơrít) (Amôniắc)
+GV: Phát phiếu học tập số 2 cho h/s điền vào
(Thời gian 3-5 ph.Đáp án sau phiếu gốc)
GV: c phiếu; Kết luận, Khắc sâu 3 con
đờng
? Trong 3 con đờng thì con đờng thứ 3 có
vai trị gì ?
HS: Dựa vào (sgk) để trả lời câu hỏi này.
2. Quá trình đồng hố NH3 trong mơ thực
vật : (3 con đờng)
+ Amin hoá trực tiếp
<b>Axit xêtô + NH3 </b><b> Axit Amin</b>
(VÝ dụ sgk)
+ Chuyển vị Amin :
<b>aamin+ axitxêtô </b><b> axêtô(mới)+ aa(mới)</b>
+ Hình thành amít,và vai trò qúa trình
này:
- <b>A.đicácbôxilíc + NH3 </b><b> amÝt</b>
( vÝ dô : sgk)
- Vai trß ( ?)
IV.<b>Củng cố</b>: GV: ( Nêu câu hỏi để kiểm tra h/s từ TBình, khá, giỏi )
+ N trong cây có vai trị gì ?
+ Vì sao có q trình đồng hố N trong mô thực vật ? gồm những quá
Trình nào ?
HS: Trả lời câu hỏi, đọc lại phần kiến thức trọng tâm trong khung(sgk)
+ Nhận xét của em về các nguyên tố dinh dỡng của cây và thành phần
hoỏ hc t bo ?
V.<b>Bài tập</b>: + Đọc kỹ kiến thức trọng tâm, trả lời câu hỏi sgk
+ Đọc phần:" Em có biết" và chuẩn bị bài cho tiết 6
<b>PhiÕu häc tËp sè1 </b>–<b> TiÕt 5</b>
Điền nội dung phù hợp vào bảng sau:
Nitơ từ môi trờng vào cây Nitơ từ trong các hợp chất hửu cơ trong cây
+ Dạng :
+ Ion :
+ Dạng :
<b>PhiÕu häc tËp sè 2 </b>–<b> TiÕt 5</b>
a/ Chọn 2 mục đúng ở phần (b) cho các quá trình sau :
+ amin hoá trực tiếp
+ T¹o amÝt
b/ Có 6 mục cho 3 q trình (Mỗi quá trình 2 mục đúng)
1. axit glutamíc + NH3 ---> Glutmin
2. axít - xêtôglutamic + NH3 ---> axit glutamic
3. axÝt glutamÝc + axÝt piruvÝc ---> alanin + axít-xêtôglutamíc
4. axít xêtô + NH3 ---> axÝt amin
5. axit amin đicácbôxilíc + NH3 ---> amÝt
6. axit amin + axít xêtô ---> axit amin( mới ) + axít xêtô( mới)
§¸p ¸n : PhiÕu1 : dạng : ô xyhoá ; D¹ng : ( khö )
Ion : NO3- ; NH4+ ; ChÊt : NH , NH2
PhiÕu2 : * 4 , 2
* 6 , 3
* 5 , 1
<b>Tiết 6 : Nitơ và đời sống thực vật ( tiếp theo )</b>
I. Mơc tiªu:
+ Biết nguồn cung cấp nitơ cho cây chủ yếu là đất, từ đó liên hệ cơng tác
bón phân vào đất cho cây, vào lá cho cây.
+ Hiểu các dạng nitơ cây hấp thụ từ đất, mô tả đợc quá trình chuyển
hố nitơ trong hợp chất hửu cơ ở đất thành chất khoáng.
+ Biết con đờng cố định nitơ, vai trị của q trình cố định nitơ sinh học
và cỏc ng dng thc tin.
II. Thiết bị dạy học :
+ Tranh vÏ : h6.1 ; h6.2.
+ PhiÕu häc tËp.
III. <b>Néi dung :</b>
1. Bài củ : N có vai trị gì với thực vật ? từ dạng ion, N đợc đồng hoá nh thế nào trong
mô thực vật ?
2. Bµi míi : GV chun tiÕp bµi trớc-> sau(N nhận vào cây nh thế nào ? )
<b>Hoạt động1 :</b>
? Nêu các dạng nitơ trong tự nhiên ?
+HS : N2(75,6%), NO, NO2…
? Vậy nguồn cung N cho cây chủ yếu từ đâu ?
HS: Từ đất !
<b>Hoạt động2 </b>
? Trong đất có những dạng nitơ nào ? đặc điểm của
những dạng nitơ đó ?
+HS : - Cã 2 d¹ng ion : NH4+, NO3
- Đặc điểm (sgk)
<b>Hoạt động 3 </b>
+ Ph¸t phiÕu häc tËp sè 1:
III. Nguồn cung cấp nitơ cho cây :
1. Đất là nguån cung cÊp N cho c©y
( 2 d¹ng )
N trong MK N h/cơ (xác sv)
(2 lo¹i ion) + Khó hấp thụ
+ NO3- (dể rữa trôi) + Nhê vk p.gi·i
+ NH4+ (keo t gi.
+ HS : Điền vào phiếu (2 3 phút)
(Đáp ¸n : 3- 4- 6-7- 8)
+ GV: Tóm tắt quá trình chuyển hố nitơ ?
(?) Nếu đất thiếu O2 thì quá trình gì xảy ra?
(?) Biện pháp khắc phục?
+ HS: (Đọc sách trả lời)
<b>Hoạt động4</b>
+GV: Giải quyết mất N-> là quá trình cố định N
(?) Vậy, thế nào là q trình cố định N ?
(?) Có những con đờng nào?
+ GV: Phát phiếu học tập. h/s dựa vào hình trong
phiếu để xác định con đờng cố định N trong đất
nh thế nào ?
+ HS: * Liªn kÕt H2 + N --> NH3
* hoá học và sinh học
* 5 --> 6
+ GV:+Tóm tắt sơ đồ cố định N bằng con đờng hoá
học !
+Liên hệ: "<i>Lúa chiêm lấp ló đầu bờ…"</i>
<b>Hoạt động 5 </b>
+ GV: Cho h/s quan sát h6.2 ( kèm mẩu vật)
+ HS: bám sát sgk để xây dựng bài
(?) Vì sao VSV có thể cố định đợc N
+ HS: (Có enzim)
(?) So sánh 2 q trình đó ? Liên hệ thực tiển?
+ HS: (dành cho học sinh khá, giỏi) trả lời
<b>Hoạt động6</b>
? Bón phân nh thế nào là hợp lí ? Cho ví dụ ?
? Liên hệ câu:"<i>trơng trời, trơng đất, trơng cây</i>"
+ HS:Thảo luận ( có thể lấy thêm ví dụ ngồi
Và liờn h thc tin.)
<b>Hot ng7</b>
(?) Nêu cơ sở sinh học cđa c¸c biƯn ph¸p bãn
phân cho cây ?
+HS: + Bón vào rễ ---> NhËn ion kho¸ng
+ Bón vào lá ---> lá nhận
(?) Nờỳ bún thừa phân sẽ gây hậu quả gì ?
+HS: Nêu ý kiến. => GV: nhận xét, kết luận.
(?) Tìm ví dụ : thừa phân => xấu đất (?)
+ GV: Liên hệ tình trạng sử dụng phân bón hiện
nay ở địa phơng, và hớng khắc phục....
*Sơ đồ chuyển hoá N theo con đờng hu
c
N(xác h/c)--> vk amôn hoá--> amôn
(NH4) --> vk nitrat ho¸ --> NO3+ NH4
* ThiÕu O2--> NO3 --> N2 ( mÊt N2)
* Biện pháp: Tạo độ thống cho đất.
2. Q trình cố định nitơ:
* Khái niệm: (sgk)
* 2 con đờng: ( hoá học, sinh học.)
a. Con đ ờng hố học :
®k
N2 + 3H 2 NH3
2000c , 200 amp
b. Con ® êng sinh häc :
+ Sinh vËt gåm 2 nhãm:
- Nhãm sèng tù do (vk lam)
- Nhóm cộng sinh
+ Đặc điểm củaVSV:
Có Enzim Nỉtôgennaza bẻ gảy:
NN -> N = N + H -> NH3 -> NH4+
+ Vai trò ca con ng sinh hc ( ?)
IV.<b>Phân bón với năng suÊt c©y </b>
trồng và môi tr<b> ờng :</b>
1. bún phõn hợp lí và n/s cây trồng
+ Đúng loại, đủ số lợng, tỉ lệ,
+ Thành phần dinh dỡng, theo
giống, loại cây, thời kì sinh trởng
+ Tuỳ đất, thời tiết, mùa vụ…(ví dụ)
2. Các ph ơng pháp bón phân :
+ Bón vào đất: (cơ sở sinh học? )
+ Bón cho lá: ( cơ sở sinh học? )
3. Phân bón với mơi tr ờng :
+Thừa phân => Xấu đất
=> Ô nhiểm MT
IV. Còng cè:
+ Nêu vai trò của nớc đối với sự hấp thụ khoáng của cây
V. <b>Bài tập</b>:
+ Hãy điền vào sơ đồ những thông tin cần thiết :
MT MT
---> Cơ thể cây xanh --->
? ?
Thí nghiệm thoát hơI nớc và nhận biêt các muèi kho¸ng
I. <b>Mục tiêu</b>: Sau khi học xong bài này, học sinh :
+ Biết sử dụng giấy cơbanclỏua để phát hiện tốc độ thốt hơi nớc
khác nhau ở 2 mặt lá.
+ Biết sử dụng các hoá chất gây kết tủa, tạo màu đặc trng để
nhận biết sự hiện diên của các nguyên tố khoáng trong tro thực vật
+ Quan sát, vẽ hình dạng đặc trng các tinh thể muối khoáng
đả phát hiện
II. Thiết bị dạy học:
* Chn bÞ cho thÝ nghiƯm 1:
+ Chậu cây nguyên lá: ( mổi tổ 1 chËu )
+ Cặp nhựa ( hoặc gổ ): 10 cái ( phòng thÝ nghiÖm )
+ bản kính, lam kính: ( phòng TN )
+ GiÊy läc ( phßng TN )
+ Dung dịch côbanclorua 5% ( phòng TN )
+ B×nh hót Èm gÜ giÊy tÈm côbancloua ( phòng TN )
* Chn bÞ cho thÝ nghiƯm 2:
+ KÝnh hiĨn vi ( phßng TN )
+ ống nghiệm, phểu, giấy lọc, đèn, cồn, diêm, đũa thuỷ tinh.
+ Hoá chất: HCL 10%, H2SO4 1%, NH3 10%, NaHC4H4O6 1%,
K4Fe(CN)6 1%, (NH4)2 MO4 1%, Sr(NO3)2 1% (phßng TN)
III. Néi dung thùc hµnh:
1. GV: + Nêu yêu cầu của tiÕt thùc hµnh
+ Lµm mÈu TN 1 cho tỉ 1 vµ2 (HS)
+ Làm mẩuTN 2 cho tổ3 và 4 ( sau đó đỗi chỗ cho 2 tổ trớc)
2. HS: * Phân nhóm: - Tổ 1: (2 nhóm)
- Tæ 2 (2 nhãm)
- Tæ 3 (2 nhãm)
- Tæ 4 (2 nhãm)
* Cách tiến hành:
+ Tỉ 1 vµ tỉ 2: a.Thời gian đầu: làm TN 1 ( 10 --> 20 phót )
- Quan sát, làm TN 1
- Ghi vào bảng tốc độ thoát hơi nớc của lá( sgk )
- Vẽ h7.1 (sgk)
b. Thêi gian sau: ( 25 -- > 35 phót )
- Quan sát, làm TN 2: ( chọn 2 trong 5 chất để TN)
Nhãm 1: ChÊt K, Ca.
Nhãm 2: ChÊt Mg, P, Fe
- Làm thu hoạch cả 2 TN. VÏ h7.2
+ Tổ 3 và tổ 4: Làm TN giống tổ1 và2
(chỉ đổi ngợc thời gian)
IV.Cũng cố và bài tập:
1. <b>Còng cè</b>:
+ Cho c¸c nhóm trình bày kết quả TN và gỉai thích.
+ Đánh giá kết quả TN cđa c¸c tỉ
2. <b>Bµi tËp vỊ nhµ</b> :
+ Hoàn thiện bản tờng trình TN
+ Đọc và nghiên cứu bài 8
+ Hiểu và trình bày đợc cấu tạo lá thích nghi đợc với quang hợp.
+ Nêu đợc sự phân bố trong lá và chức năng của các sắc tố quang hợp
+PhiÕu häc tËp; Các thông tin về QH.
III <b>Nội dung</b>:
1. Bµi cđ: KiĨm tra phiÕu thu hoạch của 2 HS Và nhận xét
2. Bµi míi:
GV:vào bài: Sự sống cần thức ăn, năng lợng, nhận từ đâu ?
( Cần từ quá trình quang hợp )
Làm việc của Thầy và Trò Trọng tâm kiến thức
<b>Hot động 1 </b>
(?) Em hiĨu nh thÕ nµo về quá trình QH ?
+ HS: ( da kin thc củ) để xây dựng bài.
+Treo tranh ( h8.1)
(?) Quang hợp xẩy ra ở đâu( TB ? ; cây ? )
(?) Nêu phơng trình tổng quát của QH ?
<b>Hoạt động2</b>
(?) Nêu các vai trò QH của cây xanh ?
+HS : ( Nêu đợc 4 Vai trò – sgk)
+ GV : Đọc thêm 1 số thông tin về tổng hợp chất hửu
cơ của cây xanh.
+GV( chuyển tiếp ) : QH xảy ra ở bộ phận nào của
cây ? -->
<b>Hoạt động3</b>
(?) Lá có cấu tạo nh thế nào để thực hiện đợc chức
năng QH ?
(?) Nêu những đặc điểm hình thái, giải phẩu
bên ngoài ?
+ HS: ( Cần nêu đợc 3 đặc điểm - sgk)
<b>Hoạt động 4: </b> GV treo trang h8.2
(?) Quan sát H8.2--> Nêu đặc điểm phân bố, sắp
xếp các TB chứa DL trong lá? giải thích?
+ HS: Yêu cầu trả lời đợc:
* Có mặt ở trên lá, tại mô giậu (nhiỊu),
m« xèp ( Ýt)
* M« khuyết dới lá cho CO2 vào
* DL có ở lục lạp
(?) Gân lá có những loại mạch nào ?
chúng vËn chun chÊt g× ?
+ HS: Có thể nghiên cứu ở sgk để trả lời !
+ GV: Phát phiếu học tập số1:
+ HS: Điền phiếu (1-2 phút) (đap án ở phiếu)
+ GV: (dùng tranh) --> Kết luận ý chính.
I. Khái quát về quang hợp ở cây xanh
1<b>.Quang hợp là gì </b>?
* Kh¸i niƯm : ( ?)
* N¬i xÈy ra ở cây: lá
* Phơng trình tổng quát:
A.S.
6CO2 + 6H2O ---> C6H12O6 + 6O2
DL
2.<b>Vai trò QH của cây xanh</b> :
+ Thức ăn cho mọi sinh vật
+ Cung cấp năng lợng cho mọi
hoạt động sng
+ Cung cấp năng lợng cho :
xây dựng, SX dợc liệu,
+ Điều hoà không khí
II. <b>Lá là cơ quan quang hợp :</b>
1.<b>Cấu tạo của lá thích nghi</b>
<b>chức năng quang hợ</b>p :
a<i>. Đặc điểm giải phẫu bên ngoài</i> :
+ Diện tích bề mặt lớn-->Nhận ánh sáng
+ Phiến mỏng--> không khí vào, ra.
+ Biểu bì có khÝ khỉng cho CO2 vµo
b<i>. Đặc điểm giải phẫu hình thái</i>
<i> bên trong</i>
+ Có mặt trên lá, tại mô giậu (nhiều),
mô xốp (ít)
+ Mô khuyết dới lá cho CO2 vào
+ Diệp lục có ở lục lạp
+ Gân lá có mạch gổ: v/c nhựa nguyên
Libe: v/c nhùa luyÖn
<b>Hoạt động 6: </b>
+ GV : Ph¸t phiÕu sè 2
+ HS : Điền phiếu
+ GV : Thu phiếu, sữa chữa, kÕt luËn
cung cÊp công thức DL(a), DL(b)
+ Màng kép
+Tilacôit: phân bố sắc tố QH->phasáng
+ Chất nền Stôma : Xảy ra pha tối
+ Chồng Tilacôic : grana
+ xoang tilacôit
3 <b>Hệ sắc tố quang hợp</b>:
* thành phần gồm:
a <i>Diệp lơc</i>(nhiỊu): gåm DL(a), DL(b)
Vai trß: DL(a): v/c năng lợng.
b. <i>Carụtennụit</i>: mu , da cam, vàng
Gåm: Car«ten, Xant«phin, Phic«bilin
c. <i>Sắc tố khác</i>: hấp thụ ánh sáng: DL(a )
IV <b>Còng cè</b>: + k/n, phơng trình quang hợp, vai trò QH.
+ Thể hiện sự QH qua cấp độ:Tế bào:(lục lạp),Cơ thể:(lá)
* <i>Điền nội dung thích hợp từ kiến thức đả học vào dấu (?)</i>
<i> ở sơ đồ sau:</i>
MT MT
---> <i>Cơ thể cây xanh</i> --->
? <i>và các sản phẩm</i> ?
* PhÇn bỉ sung:
+ Số lợng diệp lục ở lá cây (TB/cm2<sub>) ? </sub>
+ DiƯp lơc a kh¸c diƯp lơc b ?
PhiÕuhäc tËp sè 1 (tiÕt 8)
* Nªu vai trò các bộ phận của lục lạp
Bộ phận Vai trò
+ Màng kép
*Đáp án : ( Che kín trớc khi pôtô nhiều bản )
+ Màng Kép : Bảo vệ, tạo khoảng không.
+ Tilacôit : ( Grana): Phân bố sắc tố quang hợp, xảy ra phản ứng sáng.
+ Strôma: ( chất nền) : Diễn ra ph¶n øng tèi
PhiÕu học tập số 2 ( tiết 8)
* Nêu thành phần, vai trò hệ sắc tố quang hợp ?
Mục (a) Diệp lục (b) Carôtennôit (c)
+Tạo màu (1)
+Gồm chất (2)
+Vai trò (3)
* Đáp án : ( Che kÝn tríc khi p«t« )
(a) (b) (c)
(1) Xanh ( lục ) đỏ, cam, vàng…
(2) DL-a , DL-b Car«ten, Xant«phin, <sub>Phicôbilin</sub>
(3) Chuyển NLAS = NLHH Hấp thụ ánh sáng-> DL.a
Họ tªn häc sinh : ...
Lớp 11: ...
Tiết 9. Kiểm tra viết.
* Câu hỏi:
1.Mô tả sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của lục lạp là bào quan quang
hợp của cây xanh?
2.Cho vớ d minh ho mi quan hệ giữa phân bón đại lợng và vi lợng trong
3.Tình bày quá trình khử nitrat và q trình đồng hố NH3 trong mơ thc võt?
II. Đáp án:
+ <b>Câu 1</b>: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của lục lạp:
(5 điểm- mổi ý:1,0)
- Bên trong màng trong của lục lạp có các cấu tạo hình túi dẹt (tilacôit)
- Không gian bên trong tilacôit là xoang tilacôit . Tại đây xảy ra quá trình
quang phân li nớc.
- Màng tilacôit là nơi phân bố củasắc tố QH
- tilacôit là nơi diễn ra các phản ứng s¸ng
- Chất lỏng giữa màng trong của lục lạp và màng của tilacôit đợc gọi là chất
nền ( stôma) là nơi diễn ra các phản ứng tối của QH
+ <b>Câu 2</b>: Mối quan hệ giữa phân bón đại lợng và vi lợng :( 3 điểm- 1 ý 1,5)
- phân bón vi lợng thờng là các đồng tác nhân hoạt hố enzimcủa qúa trình
TĐC, trong đó có q trình dinh dỡng
- ví dụ: q trình khử nitrat = amơniăc, trong đó Mo, Fe là đồng tác nhân
+ <b>Câu 3</b>: khử nitrat và q trình đồng hố NH3 trong mơ thực vât:( 2 điểm)
- NO3- ---> NO2 ---> NH2
Mo, Fe
- 3 bíc:
* amin hoá trực tiếp axit xêtô
* Chun vÞ amin
I <b>Mơc tiªu</b>:
+ Phân biệt các phản ứng sáng với các phản ứng tôi của QH.
+ Nêu đợc các sản phẩm của pha sáng phục vụ cho pha tối
+ Phân biệt con đờng cố định CO2 trong pha tối ở nhóm TV: C3, C4, CAM
+ Giải thich phản ứng thích nghi của nhóm TV C4, TV CAM đối với môi
trêng sèng
+ Nêu tên sản phẩm khởi đầu của quá trình tổng hợp tinh bột và đờng
Saccarơzơ trong quang hợp.
II. <b>Chn bÞ</b>: Tranh vÏ (sgk)
III. <b>Néi dung</b>:
1.bài củ:(Không)
2.Bài mới:
*Đặt vấn đề:
+ QH -> 2 pha ( sáng, tôi )
+ Nhóm TV C3, C4, CAM chØ kh¸c pha tèi
+ Treo tranh. h/s tự nghiên cứu và thảo luận câu hỏi
sau:
? Mục đích, nội dung của pha sáng
+ GV củng cố và kết luận: -->
? Viết sơ đồ tóm tắt pha sáng:
NLAS + NADP+<sub> + Pi -->NADPH + ATP + O</sub>
2
+ Treo tranh H9.2,9.3 - h/s tìm hiểu tranh và tham
gia thảo luận các câu hỏi sau:
? Pha tôi diễn ra ở đâu?
I.<b>Hai pha của QH</b>:
1.Pha sáng của QH:
+ Là pha chuyển NLAS đả đợc diệp lục
hấp thụ thành NL của các liên kết hoá học
trong ATP v NADPH
+ Diễn ra tại Tilacôit khi có AS
+ C¬ chÕ:
- AS --> DL --> DL* ( kich động Đ tử)
- DL*<sub> truyền NL cho chất nhận để</sub>
thùc hiƯn quang ph©n li H2O
? Sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối
là gì ?
? Phân biệt thùc vËt C3, C4, CAM
? DiƠn biÕn cđa pha tèi ë TV C3, C4, CAM
? So s¸nh pha tèi cđa TV C3, C4, CAM ?
+Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm
mình.
+ gv củng cố các ý kiến và kết luận -->
+ <b>Nhấn mạnh</b>:( Bổ sung cho phần so sánh ở
b¶ng 9.1)
<i>+ TV C3: cố định CO2 theo con đờng C3 ( chu trình</i>
<i>Canvin)</i>
<i>+ TV C4 : Có thêm chu trình cố định CO2 bổ sung </i>
<i>xảy ra trớc mỗi chu trình C3 ( trong lục lạp của TB </i>
<i>nhu mô lá và tạo ra sản phẩp đầu tiên gồm 4C </i>
<i>(a.ôxalôaxêtic, a.malic) -> nên gäi chu tr×nh C4</i>
<i>+TV CAM: Giai đoạn cố định CO2 lần đầu diễn </i>
<i>ra vào ban đêm khi khí khổng mở. Còn giai đoạn tái </i>
<i>cố định CO2 theo chu trình Canvin diễn ra vào ban</i>
<i>ngày lúc khí khổng đống</i>
- e<b>-</b>: bù điện tử cho DL
- H+: khử NAĐP+ = NADPH
- S¶n phÈm: ATP, NADPH, O2
2. <b>Pha tèi cđa QH</b>:
a. Thùc vËt cam:( Chu tr×nh Canvin )
b. Thùc vËt C4: (:( Chu tr×nh C4 )
c. Thùc vËt mäng níc :( là Chu trình
CAM)
II. <b>Tổng hợp chất hửu cơ trong </b>
<b> Quang Hợp</b>:
+ Từ PGA(triôzơphotphat) của Canvin -->
C6H12O6 --> tinh bột, Saccarôzơ
--> aa, Protêin, lipit...
IV. <b>Củng cố</b>:
+ DiƠn biÕn cđa pha s¸ng, tèi.
+ so s¸nh pha tèi cđa thùc vËt : C3, C4, CAM
V. <b>Bµi tËp</b>:
Tiết 11. ảnh hởng của các yếu tố ngoại cảnh đến quang hợp
I. Mơc tiªu:
+ Phân biệt đợc ảnh hởng cờng độ ánh sáng và quang phổ đến quang hợp
+ Mô tả đợc sự phụ thuộc của cờng độ quang hợp và nồng độ CO2
+ Nêu đợc vai trò của nớc đối với quang hợp
+ Trình bày đợc ảnh hởng của nhiệt độ đến cờng độ quang hợp
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ (theo sgk), phiếu học tâp.
III. Néi dung:
1. Bài củ: So sánh quang hợp ở thực vật C3 vµ C4
2. Bµi míi:
*Hoạt động 1:
- Treo tranh 10.1
- HS quan sát và trả lời c©u hái:
? Cờng độ ánh sáng ảnh hởng nh thế nào đến cờng độ
quang hợp khi nồng độ CO2 tăng?
- Các nhón thảo luận và xây dựng bài
- GV bổ sung :
+Iqh = Ihh: gọi là điểm bù ánh sáng.
+Tăng Ias => Iqh không tăng: Điểm no as
+Ias lớn hơn điểm bù as => Iqh tăng thuận
- GV kết luận: -->
*Hot ng 2:
- Treo tranh 10.2
- GV giíi thiƯu t/n cđa Enghenman ...
? Em có nhận xét gì?
- GV bổ sung và kết luận: -->
*Hoạt động 3:
- Phát phiếu học tập
- Treo tranh 10.3,4,5
- HS đọc sgk kết hợp phân tích các đồ thi trên
Các yếu tố Mức độ ảnh hởng
I. ánh sáng:
1. C ờng độ ánh sáng :
- Ias lín h¬n điểm bù as => Iqh tăng
- Tăng Ias => Iqh không tăng: Điểm no as
2. Quang phổ của ¸nh s¸ng:
* Nồng độ CO2
* Nớc
* Nhiệt độ
Muối khống
- Cho các nhóm đọc kết quả phiếu của nhóm
- GV bổ sung và kết luận: -->
- GV nhấn mạnh:ảnh hởng của các yếu tố ngoại cảnh
đối với QH tuỳ thuộc vào đặc điểm từng giống và
lồi cây ( ví dụ...)
II.Nồng độ CO2:
- QH tăng tỉ thuận với nồng độ CO2 cho đến
trị số bảo hồ, trên ngỡng đó QH giảm
III. Nớc:
- Là yếu tố quan trọng đối vớ QH.
(nguyên liệu, mơi trờng,điều tiết khí
khổng và nhiệt độ của lá)
IV. Nhiệt độ:
- QH tăng theo nhiệt độ đến giá trị
25-35o<sub>C, trên nhiệt độ đó QH giảm</sub>
V. Mi kho¸ng:
- ảnh hởng nhiều mặt đến QH
IV. Cđng cè:
HS đọc và nhớ phần tóm tắt in nghiêng ở cuối bài
Gợi ý trả lời cõu hi cui bi
V. Bài tập: trả lời câu hỏi sgk
VI. Bổ sung kiến thức:
Tiết 12. Quang hợp và năng suất cây trồng
I. Mục tiêu:
+ Trỡnh by c vai trò quyết định của QH đối với năng suất cây trồng
+ Nêu đợc biện pháp nâng cao NS cây trồng qua điêù tiết cờng độ QH
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ ( theo sgk), phiếu học tập
III. Néi dung:
* GV đặt vấn đề: Vai trò QH với NS cây trồng
( sản phẩm QH chiếm 90-95% lợng chất hửu cơ trong
cây) => năng suất cây trồng -->
*Hoạt động 1:
- HS đọc mụcI sgk
- GV lu ý HS tìm hiểu các khái niệm liên quan đến NS
cây trồng:
+ Cờng độ QH ?
+ Năng suất sinh học ?
+ Năng suất kinh tế ?
? Bài tập: Tính NSKT và NSSH cây hớng dơng?
- Yêu cÇu:
+ NSSH: 0.2+ 0.3 + 0.6 + 8.8 = 9.9 g/m2/ngµy
+ NSKT : 8.8 g/m2/ngµy = 8.8/ 9.9 = 88.89%
- GV bỉ sung vµ kÕt luËn
*Hoạt động 2:
- HS đọc mục II và cùng thảo luận câu hỏi sau:
? Tai sao tăng diện tích lá làm tăng năng suất cây
trồng?
? Làm thế nào để tăng cờng độ QH?
? Nêu đặc điểm của bộ lá các giồng lúa có năng suất
cao?
- HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày
- GV bổ sung kiến thức và kết luận: -->
*GV nhấn mạnh:
- <i>Trong lá có lục lạp với hệ s¾c tè QH phơ thc </i>
<i>năng lợng ánh sáng và truyền năng lợng đả đợc </i>
<i>hấp thụ đợc đến pha cố định CO2 tạo vật chất </i>
<i>hửu cơ cho cây. do vậy, tăng S lá hấp thụ ánh </i>
<i>sàng là tăng cờng độ QH dẫn đến tăng tích luỹ </i>
<i>chất hửu cơ trong cây, tăng năng suất cây trồng</i>
- <i>Bé lá cứng hớng thẳng lên thân( tạo gốc hẹp với </i>
<i>thân) để không che phủ nhau và không bị </i>
<i>nắng gắt ức chế QH</i>
- <i>Liªn hƯ thùc tiĨn (?)</i>
I. Quang Hợpquyết định
năng suất cây trồng
- QH quyết định năng suất cây trồng, - -
I.Tăng năng suất cây trồng
thông qua sự điều tiết QH
1. Tăng diện tích lá :
+ Phơng pháp tăng S lá ( ?)
+ S l¸ => QH ( ?) vÝ dơ ( ?)
+ C¸ch tÝnh S l¸ ( ?)
IV. Cñng cè :
HS đọc và nhớ phần tóm tắt in nghiêng ở cuối bài
Gợi ý tr li cõu hi cui bi
V. Bài tập: trả lời câu hỏi sgk
VI. Bổ sung kiến thức:
+ Hiểu bản chất của hơ hấp ở TV, viết phơng trình tổng quát, vai trị của hơ
hấp đối với cơ thể TV
+ Phân biệt các con đờng hơ hấp ở TV liên quan với đk có, khơng có ơxy
+ Mơ tả mối quan hệ giữa hơ hấp với quang hợp
+ Nêu đợc ví dụ về ảnh hởng của yếu tố môi trờng đối với hô hấp.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ ( theo sgk), Phiếu học tp.
III. Nội dung:
1. Bài cũ: ( Câu 4 sgk)
2. Bµi míi:
* Hoạt động 1:
- GV treo tranh
- HS làm bài tập lênh của sgk
- Đi đến kết luận: TV có hơ hấp.
? Vậy hơ hấp là gì ? -->
? Trình bày p/trình tổng quát ?
? Vai trũ ca hụ hấp đối với cơ thể TV ?
- HS thảo luận, nêu ý kiến.
- GV bỉ sung vµ kÕt ln: -->
I. Khái quát về hô hấp ở TV:
1. Hô hấp ở TV là gì:
* Hot ng 2:
- Treo tranh - HS tìm hiểu nội dung tranh và trả
lời các câu hỏi sau:
? Hụ hp ở TV có những con đờng nào?
? Trình bày nội dung các con đờng đó?
- GV chỉ trên sơ đồ để củng cố và kết luận: -->
* Hoạt động 3:
HS làm bài tập:
a. Có bao nhiêu pt ATP đợc hình thành từ 1 pt
Glucơzơ bị phân giãi ở giai đoạn đờng phân?
b. So sánh hiệu quả năng lợng của hơ hấp hiếu
khí và lên men( hụ hp k khớ)
- HS thảo luận, các nhóm trình bày kết quả.
- GV bổ sung:
+ a: 2 pt ATP
+ b: (36 + 2)/2 = 38/2 = 19 lÇn
( cha tÝnh 2 ATP vËn/ch 2 NADH2 qua màng)
* Hot ng 4:
* Trờng hợp Iqh = Ihh thì nh thế nào ? -->
? Điều kiện xảy ra quang hô hấp ?
? Hiện tợng xảy ra ?
? Quang hô hấp có lợi hay có hại ?
- GV bổ sung và kết luận -->
* Hoạt động 5:
- Ph¸t phiÕu häc tËp
- HS đọc sách vầ thảo luận để điền vào phiếu.
- Cho 2 nhúm c kt qu
- GV bổ sung và kết luận
<b>Tác nhân</b> <b>Vai trò</b>
- H2O
- Nhit
- Tớch lu NL dng dễ dùng (ATP)
2. Phơng trình tổng quát: (sgk)
3. Vai trò của HHđối với cơ thể TV:
- Thải NL để duy trì nhiệt đảm bảo
hoạt động sống của cơ thể.
- Tích luỹ năng lợng(ATP) sữ dụng
cho các quá trình TĐC, ST, PT...
II. Các con đờng hơ hấp ở TV:
1. Phân giãi kị khí (sơ đồ - sgk)
- Cây ngập úng, hạt bị ngâm nớc.
- Cho s/p : rỵu êtilic hoặc a.lăctic
2. Hô hấp hiếu khí:
- C3H4O3-> tithể -> Chu trình Crep
- Cho sản phẩm: 6CO2, 36ATP, H2O
III. Quang hô hấp:
+ ĐK: Ias cao (ở lục lạp TV C3)
+ CO2 c¹n kiƯt
=> tØ lƯ O2/ CO2 xấp xỉ 10 lần
+ Hiện tợng:
- Rubiscô, ATP: bị O2hoá = glycôlat
- glycôlat-> perôxixôm = aa glixin
- glixin -> tithÓ : p/gi·i = CO2, NH3,
và aa Xerin
+ LÃng phí sản phẩp quang hợp
IV. Mối quan hệ giữa HH- QH- MT
1. Hô hấp với quang hợp:
Cung cÊp nguyªn liƯu
- Ơxy
- Nồng độ
- CO2
2. H« hÊp víi m«i trêng:
( Theo phiÕu häc tËp)
IV. Cñng cè:
+ Cho học sinh đọc phân in nghiêng của sgk
+ Gợi ý trả lời câu hỏi sgk
V: Bµi tập: trả lời câu hỏi sgk
VI. Bổ sung kiến thức:
I.Mơc tiªu:
+ Chuẩn bị đợc dựng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm phát hiện
sự thải O2 trong QH
+ Xác định đợc cờng đọ QH trong những điều kiện khác nhau.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ ( theo sgk) và dụng cụ (theo sgk)
III. Néi dung:
1. Bài cũ: ( Câu 3 vµ 4 sgk)
2. Bµi míi:
+ Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm chuẩn bị dụng cơ thÝ nghiƯm
+ Mỉi nhãm tiÕn hµnh 2 thÝ nghiƯm:
- Nhãm 1 vµ 2:
* thí nghiệm sự thải O2 trong QH của cây xanh.
* thí nghiệm ảnh hởng của cờng độ ánh sáng đến
cờng đô quang hợp
- Nhãm 3,4:
* Phát hiện nồng độ CO2 ảnh hởng đến cờng độ QH
* ảnh hởng của nhiệt độ đến QH
+ Gv hớng dẫn cách làm thí nghiệm cho học sinh, cách lắp đặt
thí nghiệm.
+ Nhắc lại một số điều cần thiết đòi hỏi phải cẩn thận
IV. Thu hoạch:
I.Mục tiêu:
+ phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự thải CO2
+ phát hiện hô hấp ở thùc vËt qua sù hót O2
II. ChuÈn bị: Tranh vẽ ( theo sgk) và dụng cụ thí nghiÖm (theo sgk)
III. Néi dung:
1. Bài cũ: (Kiểm tra chuẩn bị cña häc sinh)
2. Bµi míi:
+ Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm
+ Mổi nhóm đều tiến hành 2 thí nghiệm:
*Thí nghiệm 1: Phát hiện hô hấp qua sự th¶i CO2
* ThÝ nghiệm 2: phát hiện hô hấp qua sự hút O2
+ Gv treo tranh H14.1, H14.2
+ Hớng dẫn cách làm thí nghiệm cho học sinh, cách lắp đặt
thí nghiệm.
+ Nhắc lại một số điều cần thiết đòi hỏi phải cẩn thận
IV. Thu hoạch:
+ Kẻ bảng, ghi kết quả các thí nghiệm ( theo mẩu sgk trang59).
+ Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm
Chuyển hoá vật chất và năng lợng.
I. Mục tiêu:
+ Mơ tả đợc mối quan hệ gắn bó giữa các chức năng dinh dỡng
+ Mèi quan hƯ g¾n bã phơ thc lÉn nhau giữa 2 quá trình chuyển hoá vật
chất và năng lợng xÃy ra trong c¬ thĨ thùc vËt.
+ học sinh làm đề cơng và nắm vững kiến thức, vận dụng tốt vào làm bài
kiểm tra đạt kết quả tốt.
II. chuẩn bị: tranh minh hoạ, sơ đồ, đề cơng
III. Nội dung:
I. Mèi quan hƯ dinh dìng ë thùc vËt:
1. Dựa vào H22.1 trình bày một số quá trình xảy ra trong c©y
vµ chØ rá:
- Đó là quá trình gì ?
- Xảy ra trong cấu trúc nào, ở đâu ?
* Gỵi ý:
a. CO2 khuÕch t¸n qua khí khổng vào lá
b. QH trong luc l¹p
c. Dòng vận chuyển đờng( theo mach libe)
d. Dòng vận chuyển nớc và muối khoáng
e. Thốt hơi nớc ở biểu bì và cutin
* Cách làm: kẻ bảng sau cho học sinh thảo luận và
điền nội dung vào bảng:
Các quá trình Diễn biÕn
a.
b.
c.
d.
e
II. Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá ở thực vật.
MỈt trêi ADP+Pi(H3PO4)
KÕt ln: + Sản phẩm của QH là nguyên liệu cho hô hấp
+ SP cđa h« hÊp lµ chÊt tham gia vµo QH
III.Cđng cè vµ bµi tËp:
+ học tốt nội dung ôn tập
B. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở động vật.
Tiết 18.Tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ở động vật
I.Mơc tiªu:
+ Phân biệt đợc tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào.
+ Nêu đợc q trình tiêu hố thức ăn trong khơng bào tiêu hố, trong túi tiêu hố, trong ống
tiêu hoá.
+ Nêu đợc u điểm của tiêu hoá thức ăn trong tíu tiêu hố so với tiêu hố nội bào.
+ Nêu đợc u điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá.
II. Chuẩn bị: Tranh (H15.1 - 5-sgk)
III. Néi dung:
02 + C6H12O6
1. Bài củ: ở động vật có những hình thức tiêu hố nào?
2. Bài mới:GV củng cố ý kiến HS để đi vào bài mới:
+ HS tr¶ lêi 2 câu hỏi sgk ?
+ GV bổ sung và kêt luận:
- Tiêu hoá bên trong TB -> tiêu hoá nội bào
- Tiêu hoá bên ngoài TB -> tiêu hoá ngoại bào
( xảy ra trong túi tiêu hoá hoặc ống tiêu hoá)
+ Treo tranh H15.1
+ HS nghiên cứu và làm bµi tËp lƯnh sè 1:
+ GV cho các nhóm thảo luận và xây dụng bài sau đó
rút ra kết luận:-->
( đáp án :1->3 -> 1 -> 4
+ Treo tranh H15.2 - HS tìm hiểu nội dung tranh
? Tiêu hoá thức ăng trong túi tiêu hoá diễn ra nh thế nào?
+ HS thảo luận và xây dựng bài.
+ GV bổ sung vµ kÕt luËn: -->
(?) Hỏi để nhấn mạnh: Tại sao trong túi tiêu hoá, thức ăn
sau khi đợc tiêu hoá ngoại bào lại đợc tiếp tục tiêu hoá nội
bào ?
(tiêu hoá ngoại bào cha trở thành chất đơn giản)
+ Treo tranhH15.3 - 6
+ HS tập trung tìm hiểu, nghiên cứu để làm bài tập
lệnh số 2:( theo phiếu học tập số 1)
+Các nhóm thảo luận để hồn thnh phiu hc tp
TT Bộ phận Tiêu hoá cơ<sub>học</sub> Tiêu hoá hoá<sub>hoá học</sub>
1
2
3
4
5
6
7
Miệng(răng, lởi,
tuyến nớc bọt)
Thực quản
Dạ dày
Gan
Tuỵ
Ruột non
Rt giµ
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+ GV cho các nhóm trình bày kết quả và giãi thích vì
sao ? Sau đó bổ sung v kt lun: -->
I.Tiêu hoá nội bào:
- L quỏ trỡnh tiêu hoá thức ăn bên trong TB .
Các enzim từ lizơxơm vào khơng bào tiêu hố
để phân huỷ thức ăn thành các chất dinh
d-ỡng đơ giản để tế bo s dng
II.Tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu
ho¸:
- Trong túi tiêu hố thức ăn đợc tiêu hoá ngoại
bào và tiêu hoá nội bào. Các TB thành ống
tiêu hoá tiết ra enzim để tiêu hố hố học
thức ăn.Sau đó, thức ăn tiêu hoá dang dở tiếp
túc đợc tiêu hoá nội bào trong cỏc TB thnh
tỳi tiờu hoỏ.
III.Tiêu hoá trong ống tiêu hoá:
bin i c hc, hoỏ hc để thành chất
dinh dỡng đơn giản và đợc hấp thụ vào máu.
Các chất khơng đợc tiêu hố sẽ tạo thành
phân, thải ra qua hậu mơn.
IV. Cđng cè:
+Nhấn mạnh chiều hớng tiến hoá của hệ tiêu hoá động vật - Ngy cg hon thin, phc
tp...
+ Gợi ý trả lời câu hỏi sgk
V. Bài tập:
+ Trả lời câu hỏi sgk