Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Tài liệu giao an mam non doi moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.45 KB, 78 trang )

Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2010
Trò chuyện sáng:Trò chuyện với trẻ về công việc hang ngày của các cô chú công
nhân
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TẠO HÌNH
Vẽ sản phẩm các nghề
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
Trẻ biết vận dụng những kỹ năng đã học để vẽ được những sản của các nghề
Trẻ nhận xet chi tiết những đặc điểm của bức tranh
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ
Biết kết hợp những nét xiên , nét thẳng ,cong tròn để tạo ra những sản phẩm đẹp
3. Thái độ:
Trẻ có ý thức tham gia học tâp sôi nổi
Biết bảo vệ và giữ gìn những sản phẩm của các nghề
4.Kết quả mong đợi:95% trẻ học đạt.
II.Chuẩn bị:
Tranh vẽ một số sản phẩm của các nghề
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
Cô trò chuyện với trẻ vế nghề nghiệp phổ biến trong xã
hội.
Cô cho trẻ hát bài:Cô thợ dệt
Con vừa được hát bài gì?
Trong bài hát nói đến ai?
Sản phẩm của nghề thợ dệt là những gì?
Treo tranh vẽ cái áo
Hỏi trẻ :Tranh vẽ gì?
Nhận xét đặc điểm của cái áo?
Áo có những đặc điếm gì?


Được vẽ bằng những nét gì?
(Những nét xiên , nét ngang……)
Cô vẽ ở đâu tờ giấy?Nêu bố cục tranh
Ngoài áo cộc tay ra còn có rất nhiều các loại áo khác:áo
dài tay , áo phông ,áo choàng….. đều là sản phẩm của
nghề thợ dệt đấy các con ạ
Treo tranh:Cái bát
Con có biết bài thơ nào nói về cái bát không?
Đọc thơ:Cái bát xinh xinh
Trong bài thơ nói đến cái gì?(Cái bát)
Là sản phẩm của nghề gì? (Nghề gốm sứ)
Cô cho trẻ nhận xét về đặc điểm của cái bát
Về màu sắc , hình dạng , chất liệu , …………..
Cô nói bố cục tranh
Ngoài bát ra nghề gốm sứ con còn biết những sản phẩm
nào nữa? Con hãy kể cho cả lớp cùng biết nào?
Treo tranh:Bàn ghế , tủ giường , tivi…
Trẻ trả lời
Trẻ hát
Trẻ trả lời

Trẻ quan sát
Trẻ nêu ý kiến
Lắng nghe
Quan sát
Đọc thơ

Trẻ trả lời
Lắng nghe


Quan sát
Hỏi trẻ tranh vẽ gì?
Đó là sản phẩm của nghề gì? (Nghề thợ mộc)
Cô cho nhận xét về đặc điểm nổi bật của những sản phẩm
đó
Cô cho trẻ được nêu ý kiến riêng của từng trẻ trong lớp
Trẻ nêu ý kiến trước rồi cô củng cố lại:
Nêu bố cục bức tranh
Hỏi trẻ ngoài những sản phẩm cô vừa cho các con nhận
xét rồi các con còn biết những sản phẩm của nghè gốm sứ
nào nữa không?
Cô giới thiệu một số bức tranh nữa để cho tre quan sát:
Tranh vẽ cái nhà xây
Đây là sản phẩm của nghề gì?
Nhận xét tranh tương tự .
Nêu bố cục tranh.
Hát : Cháu yêu cô chú công nhân
Mở rộng:
Ngoài những sản phẩm của các nghề đó con hãy kể một số
sản phẩm nghề nào mà con biết?
Cô hỏi một số trẻ về ý tưởng của trẻ ?Con thích vẽ sản
phẩm của nghề gì?
Nếu con thích vẽ săn phẩm của nghề đó thì con sẽ vẽ cái
gì trước?
Con vẽ như thế nào?Kết hợp những nét nào để tạo được
sản phẩm đẹp?
Trẻ thực hiện:
Trẻ được nhắc lại kỹ năng cầm bút , tư thế ngồi……
Cô bao quát trẻ vẽ , gợi ý khuyến khích những trẻ có sáng
tạo .

Hướng dẫn gợi mở những trẻ còn lúng túng
(Dừng bút)
Cúi mãi mỏi lưng
Vẽ mãi mỏi tay
Thể dục thế này
Là hết mệt mỏi
Trưng bày sản phẩm:
Trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bày
Cô cho trẻ quan sát và nhận xét nhưng bài đẹp:
Trẻ đặt tên cho đề tài của mình
Vì sao con thây bài bạn đẹp , đẹp ở chỗ nào?
Cô xếp theo thứ tự bài đẹp , bài gần đẹp , bài trung bình và
cô nhận xét chung
Động viên khuyến khích trẻ
Các con sẽ mang những bức tranh rất đẹp mà con vừa vẽ
về tặng cho bố mẹ mình nhé:
Dẫn trẻ ra ngoài trẻ vừa đi vừa hát
Trẻ nêu ý kiến
Trẻ nhận xét
Trẻ nêu ý kiến
Trẻ kể
Trẻ hát

Trẻ kể tên những sản
phẩm

Trẻ nêu ý tưởng
Trẻ thực hiện
Trẻ vận động


Trưng bày sản phẩm
Lắng nghe

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát:Công việc của cô giáo
Trò chơi:Alibaba
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
Trẻ biêt được những công việc hàng ngày của cô giáo
Hàng ngày cô giáo con phải làm rất nhiều công việc
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát , đàm thoại của trẻ
3.Thái độ:
Trẻ ngoan ngoãn lễ phép với cô giáo , trẻ chơi đoàn kết với bạn
4.Kết quả mong đợi:90% trẻ học đạt
II.Chuẩn bị:
Tranh một số hoạt đông lên lớp hàng ngày của cô giáo
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Quan sát:Công việc của cô giáo
Cô tổ chức cho trẻ đi tham quan xung quanh lớp học
Các con thấy không khí lớp hôm nay thế nào?
Trẻ nêu ý kiến xong
Cô cho trẻ hát bài:Cô giáo miền xuôi
Cô đàm thoại về nội dung bài hát
Quan sat tranh:Cô giáo đón các bạn học sinh vào lớp
Tranh vẽ gì?
Con thấy cô giáo đang làm công việc gì?
Cô giáo con hàng ngày có làm công việc này không?

Khi bố mẹ con đưa con đến lớp ai chạy ra đón con?
Thái độ của cô giáo như thế nào?
Cô dã trò chuyện với con những gì?
Sau khi đón các con vào lớp rồi công việc tiếp theo của cô
giáo là làm gì?
Treo tranh :Cô giáo cho các bạn học sinh tập thể dục buổi
sáng
Cô cho trẻ nhận xét tranh và hỏi thực tế hàng ngày?
Trẻ được nhận xét theo ý kiến riêng
Treo tranh :Cô giáo dạy các bạn học sinh học các tiết học:
Trẻ nêu ý kiến riêng
Cô giáo vừa dạy các con học chữ , học số ,và còn học hát
học múa nữa đung không nào?
Cô dạy các con những điều hay lẽ phải , dạy con phải biết
nghe lời , chăm học…
Ngoài ra cô giáo con chăm sóc chung mình lo cho chúng
mình từng miếng ăn , giấc ngủ nữa
Vì vậy mà các con phải như thế nào để khiến cho cô giáo
được vui
Giáo dục trẻ
Tham quan cùng cô
Trẻ trả lời
Nêu ý kiến
Trẻ hát
Trẻ đàm thoại
Quan sát
Trẻ trả lời
Trẻ quan sat
Trẻ nhận xét
Trẻ quan sát

Nêu ý kiến
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Cô giáo dạy học thì được gọi là nghề gì?
2.Trò chơi vận động:Alibaba
Cách chơi:
Trẻ nói theo hiệu lệnh của cô , vừa nói vừa thực hiện động
tác
Ví dụ:khi xưa alibaba xin mời chúng ta lắc mông thật
nhanh…..
Luật chơi:
Nếu trẻ nào làm sai hiệu lệnh của cô thì sẽ phải nhảy lò cò
Tổ chức trẻ chơi 2 -3 lần
Cô nhận xét tuyên dương
3.Chơi tự do:
Cô bao quát trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
Chơi theo ý thích

SINH HOẠT CHIỀU
1.Lao động tự phục vụ:
Hướng dẫn trẻ cách gấp chăn chiếu , cất gối đúng quy định
Vệ sinh , vận động nhẹ , ăn bữa phụ
2.Kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LÀM QUEN CHỮ VIẾT
Ôn chữ i,t,c
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:

Khắc sâu thêm cho trẻ nhớ chữ cái ,phát âm đúng chữ cái i,t,c
Nhận xét được chữ cái theo yêu cầu của cô
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát ,nhận xét
3.Thái độ:
Trẻ chú ý học , tham gia vào hoạt động học tập
Trẻ ngoan biết nghe lời
4.Kết quả mong đợi: 95% trẻ học đạt
II.Chuẩn bị:
Tranh cái đĩa ,cái tủ ,cái cốc
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Gây hứng thú
Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “chiếc túi kì lạ”
Đoán xem trong túi kì lạ này cò đang giấu vật gì?
Cô đưa ra và mời 1 trẻ lên mở túi:
Trong túi có gi?
Có 1 cái đĩa
Mời trẻ nhận xét cái đĩa
Cái đĩa có đặc điểm gì?
Trẻ nhận xét xong cô củng cố lại
Bên dưới cái đĩa có từ cái đĩa
Trẻ đọc nhiều lần và lên tìm chữ cái đã được học
Và trong giờ hôm nay sẽ học tiếp chữ gì?
Trẻ chơi trò chơi
Mở chiếc túi kì lạ
Nêu ý kiến
Trẻ nhận xét
Trẻ trả lời
Nu đặc điểm

Trẻ tim chữ i
Cô cho trẻ quan sát nhận xét lại chữ i
Chữ i có nhũng nét gì?
Cô cho trẻ củng cố lại qua việc tri giác chữ i
Và định âm chữ i tìm xung quanh lớp
Tương tự chữ cái t ,c cô cho trẻ được khắc sâu qua
những bước như trên Cô chú ý đến những trẻ nhận
biết con chậm
Và đọc thơ :Bé làm bao nhiêu nghề
Nhận xét kết thúc
Trẻ lên tìm chữ
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ đọc thơ
Chơi tự do
Vệ sinh - Nêu gương – Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1.Tinh trạng sức khỏe trẻ
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………..
2.Thái độ,trạng thái, cảm xúc, và hành vi của trẻ
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
3.Kiến thức,kỹ năng:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2010

Trò chuyện sáng:Cô trò chuyện với trẻ về dụng cụ nghề công nhân
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:ÂM NHẠC
NDC: Dạy hát: Cô giáo
NDTH:Nghe hát: Hạt gạo làng ta
Trò chơi:Bao nhiêu bạn hát
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
Trẻ nhớ tên bài hát ,tên tác giả ,hiểu nội dung của bài hát.
Trẻ hát đúng lời và đúng nhạc của bài hát Cô giáo một cách nhịp nhàng, thể hiện
được cảm xúc của mình, Khi hát biết kết hợp vỗ tay theo nhịp
Trẻ chú ý nghe cô hat, trẻ chơi trò chơi sôi nổi
2.Kỹ năng:
Trẻ biết hát đồng đều, hòa giọng với bạn, hát đúng giai điệu lời ca.
Rèn kỹ năng chăm chú hưởng ứng, Biieets thẻ hiện cảm xúc theo nhịp điệu bài
hát:Hạt gạo làng ta.
Đối với trò chơi :Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi
3.Thái độ:
Trẻ có thái độ kính trọng, yêu mến người làm việc và công việc của họ:Có ý thức và
ước mơ những ngành nghề mình yêu thích.
II.Chuẩn bị:
Hoa tay, mũ múa, trống lắc, đàn………
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Gây hứng thú
Các con có biết bố mẹ mình làm nghề gì không?
Cô nói:Cô biết bố mẹ chúng mình làm rất nhiều nghề
khác nhau,chings vì vậy nhạc sĩ đã sáng tác rất nhiều bài
hát về những ngành nghề khác nhau của bố mẹ chúng
mình đấy
Cô giới thiệu bài hát:Cô giáo

Đã có bạn nào thuộc bài hát này rồi hát cho cô và lớp
cùng nghe nào?
Mời 1 trẻ hát
Cô nhận xét, động viên trẻ
Cô hát lần 1:
Hỏi trẻ cô vừa hát bài gì?
Cô giới thiệu tác giả: (Phạm Tuyên)
Cô nói kỹ năng hát:Muốn hát được thật hay bài hát này
con phải thuộc lới, hát mở miệng thật to,tròn miệng thì
hát mới hay được.
Mời lớp hát nhiều lần
Cô bao quát trẻ sửa sai cho trẻ
Tổ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
Nhóm hát:kết hợp vỗ tay
Cá nhân hát :kết hợp vỗ tay
Giảng nội dung :Bài hát nói về tinh cảm của các bạn học
sinh đơi với cô giáo, cô giáo dạy dỗ các bạn chăm sóc
như người mẹ hiền mong cho các con của mình nên
người ngoan ngoãn thành cháu ngoan của Bác Hồ…
Chúng vừa cùng cô hát bài hát nói về nghề gì? Do ai viết
tặng?
Nghe hát:Hạt gạo làng ta
Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
Cô hát lần 1:Mời cả lớp hưởng ứng cùng cô
Cô hát lần 2:làm động tác minh họa
Cô giảng nội dung bài hát
Bài hát nói về công việc của các cô bác nông dân rất vất
vả một sương hai nắng làm ra hạt gạo nuôi sống con
người…
Giáo dục trẻ:

Cô hát lần 3:Bố trí 3 -4 trẻ múa minh họa
Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ
Trò chơi:Bao nhiêu bạn hát
Cô phổ biến luật chơi và cách chơi:
Luật chơi:Nếu bạn nào đoán sai sẽ phải nhảy lò cò hoặc
hát một bài hát
Cách chơi:Cô mời một bạn lên đội mũ chóp nhiệm vụ
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe

Nêu ý kiến
Trẻ hát
Lắng nghe
Nêu ý kiến
Lắng nghe

Trẻ hát
Tổ hát
Nhóm hát
Cá nhân hát
Trẻ lắng nghe
Trẻ nêu ý kiến
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
Chơi trò chơi
Lắng nghe
của bạn đó là sẽ phải đoán xem có bao nhiêu bạn hát và
tên bài hát là gì, bạn nào vừa hát
Tổ chức trẻ chơi 3 -4 lần thay đổi nhiều hình thức chơi

Cô nhận xét chơi
Hỏi trẻ hôm nay con được học những gì?
Cho trẻ ra ngoài chơi
Chơi trò chơi
Nêu ý kiến
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát:Sản phẩm của nghề nông
Trò chơi :Kéo co
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
Trẻ nhận biết tên gọi và một số đặc điểm, cấu tạo, hình dạng, ích lợi các sản phẩm
nghề nông (Rau bắp cải, Củ su hào)
Biết sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có để tạo ra các sản phẩm của nghề nông
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát, đàm thoại của trẻ
3.Thái độ:
Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc cây:nhổ cỏ, tưới nước cho vườn rau
Trẻ chơi đoàn kết, tham gia tích cực
II.Chuẩn bị
1 cây rau bắp cải, 1 củ su hào
1 chiếc dây thừng dài khoảng 6 mét
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoat động của trẻ
1.Quan sát:Sản phẩm nghề nông
Hôm nay cô cùng các con cùng đến thăm nhà bếp và ra
vườn xem các sản phẩm của nghề nông nhé?
Cô và trẻ cùng đọc bài thơ:Bắp cải xanh của nhà thơ
Phạm Hổ nhé?
Trong bài thơ nói về điều gì?

Các con hãy tìm cây rau bắp cải cô đặt trên sân trường
Một vài trẻ nói lên hiểu biết của mình về cây rau bắp
cải
Sau khi bạn trả lời cô gọi trẻ khác bổ xung
Cô có thể sử dụng một số câu hỏi:
Lá rau bắp cải như thế nào?
Rau bắp cải được chế biến thành những món ăn gì?
Rau bắp cải có lợi ích gì đối với cơ thể?
Rau bắp cải là sản phẩm của nghề gì?
Ngoài rau bắp cải ra con còn biết sản phẩm nào của
nghề nông?
Đoán xem?
Tên tôi là củ
Ruột trắng, vỏ xanh
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ nêu ý kiến
Trẻ trả lời
Xem gì
Lá mọc xung quanh
Nấu canh mát lành
Là củ gì? (su hào)
Cô đặt câu hỏi để cho trẻ trả lời về củ su hào
Củ su hào có dạng hình gì?
Lá như thế nào?
Các con có biết món ăn nào được chế biến từ củ su hào
không?

Củ su hào là sản phẩm của nghề gì? (Nghề nông)
Để có được củ su hào như thế này các bác nông dân
phải làm gì?
(Gieo hạt rau, tưới nước, bắt sâu, chăm sóc cho rau
mau lớn)
Các con cần phải làm gì cho rau mau lớn?
Con hãy kể tên một số loại rau mà con biết?
2.Trò chơi:Kéo co
Cô nói luật chơi và cách chơi
Luật chơi:Nếu đội nào chạm chân vào vạch chuẩn
trước thì sẽ bị thua
Cách chơi:
Cô chia số đội có số lượng trẻ bằng nhau 2 đội cầm
dây kéo thật mạnh về đội mình
Tổ chức trẻ chơi 3 -4 lần
Cô thay đổi hình thức chơi
Nhận xét 2 đội chơi
3.Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi
Lắng nghe
Nêu ý kiến
Nêu ý kiến
Trẻ nêu ý kiến
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Lắng nghe
Lắng nghe
Chơi trò chơi
Chơi tự do
SINH HOẠT CHIỀU

1.Lao động tự phục vụ
Cô nhắc trẻ cách cất gối, gấp chăn chiếu, để đúng vị trí
Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn bữa phụ
2.Kiến thức:Ôn bài buổi sáng
Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
Cô tổ chức cho trẻ hát múa biểu diễn những tiết mục văn nghệ có trong chủ đề nghề
nghiệp
Trẻ được biểu diễn dưới nhiều hình thức khác nhau
Lớp biểu diễn, tổ thi đua, nhóm thể hiện, cá nhân biểu diễn
Bình cờ - Bé ngoan
Vệ sinh – Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1.Tình hình sức khỏe trẻ
………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
2.Thái độ, trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ
……………………………………………………………………………….
3.Kiến thức, kỹ năng
………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
CHỦ ĐỀ :NGHỀ NGHIỆP
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3:MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN (TUẦN 2)

Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Trò chuyện sáng:Cô trò chuyện với trẻ về công việc của nghề thợ điện
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:LÀM QUEN VỚI TOÁN
Phép đo, đo một vật bằng các thước đo khác nhau
I.Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức:
Trẻ nhận biết được mục đích đo là để biểu diễn chiều dài của vật qua độ dài của vật
chọn làm đơn vị đo.
Trẻ hiểu được các thước đo khác nhaucho kết quả đo của một vật cũng khác nhau.
2.Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng đo, đếm
Rèn sự khéo của đôi bàn tay
3.Thái độ
Trẻ hứng thú tham gia học tập
Biết giữ gìn bảo vệ sản phẩm
4.Kết quả mong đợi: 95 % trẻ nắm được bài
II.Chuẩn bị
3 miếng xốp hình chữ nhật, 1 miếng màu vàng, 1 miếng màu xanh, 1 miếng màu đỏ
Bút dạ, thẻ số từ 1 đến 10
6 vòng thể dục, nhiều sợi dây dài
Đồ dùng cô giông trẻ kích thước khác nhau
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Gây hứng thú
Cô tổ chức cho trẻ hát bài:Rềnh rềnh, ràng ràng, nhạc
Phạm Tuyên, lời đồng dao cổ
Bài hát này do nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc theo lời
của một bài đồng dao cổ.Nội dung của bài đồng dao
này nói về nghề nghiệp của những người thợ dệt vải
đấy các con ạ?
Các con có biết vải dùng để làm gì không?(Vải để may
quần áo mặc)
Đúng rồi, để có được những tấm vải may thành
quần áo cho chúng ta mặc hàng ngày, các cô, các chú
thợ dệt phải tốn rất nhiều công sức.

-Sau khi dệt vải xong, đợi đến ngày trời nắng đẹp còn
phải mang vải ra phơi cho khô
Trẻ lắng nghe
Chú ý
Lắng nghe
Trẻ trả lời
Lắng nghe
Lắng nghe
*So sánh chiều dài của 3 vật
Cô vừa dệt được 3 tấm vải rồi đấy?
Vừa nói cô vừa mang 3 miếng xốp ra cho trẻ xem
Đây là 3 tấm vải, cô đã dệt xong bây giờ cô đem ra
phơi
Cô đặt 3 miếng xốp canh nhau, đặt trước mặt cô
Cô hỏi trẻ :
Các con thấy 3 mảnh vải này như thế nào với nhau?
(không bằng nhau)
Cô mời 1 bạn lên đo 3 miếng xốp bằng cách đặt 3
miếng xốp lên nhau, một đầu trùng khít vào nhau
Cô gợi ý để trẻ đưa ra kết luận:
“Mảnh vải màu vàng”dài hơn “mảnh vải màu
xanh”.Mảnh vải màu xanh dài hơn “mảnh vải màu đỏ”
Mảnh vải mau đỏ ngắn nhất
*Làm quen với phếp đo và mục đích của phép đo
Trẻ thực hành đo:
Bằng cách xếp 3 mảnh vải chồng khít lên nhau ta cũng
có thể biết được 3 mảnh vải này không bằng nhau
Nhưng để biết được chính xác chiều dài của mỗi mảnh
vải thì chúng ta phải cần đến phếp đo đấy
Cô yêu cầu trẻ lấy trong rổ đồ chơi 3 miêng xốp và xếp

thành hàng ngang trước mặt
Bây giờ chúng mình hãy cùng đo những mảnh vải
bằng các hình chữ nhật nào?
Cô hướng dẫn trẻ đặt các chữ hình nhật lần lượt theo
chiều dài của mảnh vải?
Cô và trẻ xếp xong, cô nói với trẻ:
Nào bây giờ cô và các con cùng kiểm tra xem mảnh
vải màu vàng dài bằng bao nhiêu hình chữ nhật nhé?
Cô và trẻ cung đếm :Mảnh vải màu vàng dài bằng 6
lần hình chữ nhật
Tương tự đếm mảnh vải màu xanh, và mảnh vải màu
đỏ:Mảnh vải màu xanh bằng 5 lần thước đo hình chữ
nhật.Mảnh vải màu đo dài bằng 4 lần thước đo hình
chữ nhật
Cô yêu cầu trẻ tìm thẻ số đặt bên cạnh mỗi mảnh vải
một thẻ số tương ứng với số hình chữ nhật mà trẻ vừa
đo được:
Mảnh vải nào dài nhất? vì sao?
(Mảnh vải màu vàng dài nhất và bằng 6 HCN
Mảnh vải nào ngắn nhất? Vì sao?
*Đo một vật bằng những thước đo khác nhau
Chúng ta vừa đo các mảnh vải những thước đo là gì?
Có những loại dụng cụ để đo khác nhau:Mỗi dụng cụ
đo lại cho chúng ta một kết quả đo khác nhau.
Bây giờ cô và các con hãy đo mảnh vải màu đỏ nhê?
Cô yêu cầu trẻ lấy sợi dây trong rổ
Trẻ trả lời
Lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Chú ý

Thực hiện
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ chú ý
Trẻ tìm thẻ số
Trẻ nêu ý kiến
Nêu ý kiến
Các con hãy lấy sợi dây đó để đo các mảnh vải và
chọn thẻ số để thể hiện kết quả đo nhé?
Trẻ thực hành đo
Mảnh vải màu đỏ dài bằng mấy sợi dây?(2 sợi dây)
Cô kết luận:
Khi đo bằng sợi dây mảnh vải màu đỏ dài bằng 2 sợi
dây
Khi đo bằng HCN thì mảnh vải dài bằng 1 HCN. Như
vậy, với những dụng cụ đo khác nhau cho chúng ta kết
quả khác nhau.
Trò chơi:Bật vòng, đo dây
Cách chơi:Hai đội chơi xếp thành hàng dọc,trước mặt
mỗi đội chơi là 3 vòng thể dục Lần lượt từng trẻ bật
qua 3 vòng và lên lấy 1 HCN và đặt cạnh sợi dây
thừng.Cứ như thế cho đến khi số HCN xếp bằng chiều
dài của sợi dây .Đội nào nhanh hơn sẽ thắng cuộc
Luật chơi:Nếu đội nào thua sẽ phải hát hoặc đọc 1 bài
thơ
Trẻ ý kiến
Lắng nghe

Lắng nghe
Chú ý

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát:Công việc của bác cấp dưỡng
Trò chuyện:Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
Trẻ biết tên gọi,trang phục, một số công việc, dụng cụ làm việc của bấc cấp dưỡng.
2.Kỹ năng:
Trẽ biết sử dụng ngôn ngữ để bộc lộ những hiểu biết của mình về công việc của bác
cấp dưỡng.
Trẻ chơi đúng luật, đúng cách
3.Thái độ:
Giáo dục trẻ biết tôn trọng,yêu quý bác cấp dưỡng.
Biết chơi đoàn kết, hứng thú chơi.
4.Kết quả mong đợi: 95% trẻ học đạt
II.Chuẩn bị
Cô liên hệ với nhà bếp nơi trẻ được tham quan
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Quan sát:Công việc của bác cấp dưỡng
Gây hứng thú
Cô và trẻ cùng đọc thơ:Bé làm bao nhiêu nghề
Con vừa đọc bài thơ gì?
Đàm thoại về nội dung bài thơ
Cô đọc câu đố:
Mặc đồ màu trắng
Đầu đội mũ cao

Tay nhanh thoăn thoắt
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc thơ
Đàm thoại
Lắng nghe
Nấu đủ bữa ăn
Cho bé hàng ngày
Đố bé là ai?(Bác cấp dưỡng)
Cô hỏi trẻ:
Con biết gì về công việc của bác cấp dưỡng?
Để nấu được những bữa ăn ngon, bác cấp dưỡng phải
cần những đồ dùng gì?
Cô củng cố lại:
Bác cấp dưỡng làm công việc chế biến những món ăn
ngon cho các con ăn.Bác thường đeo tạp dề, đội mũ và
đeo khẩu trang của bác thường là màu trắng khi làm
việc
Bác thường sử dụng những đồ dùng gì?(nồi, dao,
thớt….)và thực phẩm để chế biến .
Để tỏ lòng yêu quý, kính trọng, bác cấp dưỡng, các
con phải làm gì?
Cô giáo dục trẻ
2.Trò chơi:Bịt mắt bắt dê
Luật chơi:Ai bị bắt sẽ phải bịt mắt
Cách chơi:
1 bạn bịt mắt và đi xung quanh vòng tròn 1 bạn lam
dê chạy quanh vòng tròn, lớp nắm tay thành vòng tròn
Tổ chức trẻ chơi 3 – 4 lần
3.Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi

Trẻ nêu ý kiến
Lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chú ý
Trẻ nêu ý kiến
Lắng nghe
Chú ý
SINH HOẠT CHIỀU
1.Lao động tự phục vụ
Cô hướng dẫn trẻ cách gấp chăn chiếu, cấp đồ dùng đùng quy định
2.Kiến thức:
Ôn bài buổi sáng
Hoàn thành bài tập toán
3.Chơi tự do
Vệ sinh – Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1.Tình trạng sức khẻo trẻ
………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………….
2.Thái độ, trang thái, cảm xúc, và hành vi của trẻ
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
3.Kiến thức, kỹ năng
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………

Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
Trò chuyện sáng:Cô trò chuyện với trẻ về dụng cụ nghề giáo viên
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: MTXQ

Tìm hiểu về công việc của chú công nhân xây dựng
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
Trẻ hiểu những công trình xây dựng là do những chú công nhân xây dựng làm nên
Trẻ biết được những công việc chính của một người công nhân xây dựng
Trẻ biết một số đặc điểm,những dụng cụ và vật liệu mà các chú công nhân sử dụng
trong khi làm việc
2.Kỹ năng:
Trẻ biết phân nhóm theo đặc điểm của sự vật
nhóm vật liệu, nhóm công cụ
Kỹ năng sử dụng từ chính xác để miêu tả đặc điểm của đối tượng:mềm, mịn, cứng,
to, nhỏ…..
Kỹ năng thao tác thực hành:trộn cát xi măng,nước…
3.Thái độ
Trẻ yêu quý, biết ơn các cô chú công nhân
Biết giữ gìn trường lớp, nhà cửa các công trình do cô chú công nhân xây duwngjxaay
lên
II.Chuẩn bị
Tranh một số công trình xây dựng
3 mô hình công trình xây dựng
Một số vật liệu xây dựng:gạch đá, xi măng
2 rổ đựng lô tô nghề xây dựng
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Gây hứng thú
Cô cùng trẻ xem một số bức tranh vẽ của các bạn vẽ

ước mơ nghề nghiệp của các bạn.Trò chuyện
Bức tranh này gợi cho các con nhớ đến những bài
hát nào về chú công nhân xây dựng
Bài :Cháu yêu cô chú công nhân
Lớp hát
Có bài hát nào nói đến ước mơ của bạn nhỏ thích
làm chú công nhân
Bài ;Lớn lên cháu lái máy cày
Lớp hát
Cô cho trẻ xem băng hình về công việc của các chú
công nhân xây dựng
Cô tắt băng hình và hỏi trẻ
Làm thế nào để các chú có thể xây dựng được
những ngôi nhà nhu vậy?
Cần những nguyên vật liệu gì?
Nếu chỉ có nguyên vật liệu thôi thì đã xây được nhà
chưa?
Các con sẽ cùng cô đến thăm một số công trình xây
Quan sát
Trẻ nêu ý kiến của mình
Trẻ hát
Trẻ hát
Trẻ quan sát
Trẻ nêu ý kiến
Trẻ trả lời
dựng qua một số bức tranh sau nhé?
*Nhận biết một số đặc điểm nổi bật:
-Gạch:
Ở công trình xây dựng có những gì?
Đây là cái gig?(viên gạch)Viên gạch có hình gì?

Cô mời 2 -3 trẻ lên sờ vào viên gạch.Cô gợi ý cho
trẻ nhận xet về đặc điểm của viên gạch
Viên gạch cứng
*Cát, xi măng trộn lại thành vữa
Còn đây là gì?
Để các viên gạch gắn chặt lại với nhau và tường
không bị đổ chúng ta cần đến vữa.
Khi xa măng và cát trộn vào nhau, đổ thêm nước
vào, chúng sẽ trở nên dẻo
Vừa nói cô vừa trộn xi măng với cát và đổ nước vào
Cô mời trẻ lên dùng tay chọc vào vữa và giơ lên và
đơ xuống cho vữa chảy xuống
Cô giải thích:Đây là vữa, vữa rất dẻo và dính, nhờ
có vữa và các viên gạch mới gắn chặt lại với nhau
khiến cho tường không bị đổ
Mở rộng:
Ngoài gạch, cát, xi, con còn biết những loại vật liệu
xây dựng nào nữa?
*Trò chơi luyện tập :Ai chon đúng
Luật chơi:
Đội nào chọn được nhiều và đúng lô tô về dụng cụ
và nguyên vật liệu xây dựng thì đội đó sẽ thắng
Cách chơi:
Hai đội đứng thành 2 hàng dọc,bạn đứng đầu sẽ
chạy lên rổ đựng lô tô của đội mình, chọn 1 lô tô vồi
chạy lên đặt trên bàn của đội mình, Sau đó chạy về
cuối hàng để bạn tiếp theo lên chơi tiếp, cú nhu vậy
cho đến khi hết thời gian
Tổ chức trẻ chơi 2 -3 lần
*Kết thúc:

Cô cùng trẻ chuyển gạch, vữa ra hành lang xây bồn
hoa.Vừa xây vừa giáo dục trẻ ý thức giữ gìn công
trình xây dựng
Trẻ nêu ý kiến
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát nêu ý kiên
Trẻ lắng nghe
Chú ý
Lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát:Công việc bác nông dân
Trò chơi:Kéo co
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu
1.kiến thức:
Trẻ được làm quen với công việc làm ra hạt gạo của bác nông dân
Trẻ hiểu được quá trình làm ra hạt gạo, hạt lúa của bác nông dân
2.Kỹ năng:
Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định
3.Thái độ
Giáo dục trẻ biết quý trọng người nông và trân trọng sản phẩm người lao động
4.Kết quả mong đợi: 95% trẻ học đạt
II.Chuẩn bị
Tranh bác nông dân làm đất, cấy lúa, tát nước, gặt lúa
Các dụng cụ:liềm
Hạt thóc được ủ ra rễ, cây lúa
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Quan sát tranh
Tranh 1:Làm đất
Muốn gieo cấy bác nông dân phải làm công việc gì
đầu tiên?(cày bừa)
Bác làm đất như thế nào?
Bác cần những dụng cụ gì?
Đoán thử xem bác trai hay bác gái làm đất
Trong tranh con còn thấy con gì giúp bác nông dân
:Con trâu đi ở phía nào của bác nông dân
Tranh 2:Cấy lúa
Sau khi bác làm đất xong, bác nông dân đã làm công
việc gì tiếp theo?
Cấy lúa được bác nông dân cấy như thế nào?
Vì sao phải cấy thẳng hàng?
Bác trai hay bác gái cấy lúa?
Khi cấy xong rrooif muốn lúa tốt bác nông dân phải
làm gì?
Tranh 3:Bác nông dân đang tát nước
Bác nông dân đang làm gì?
Tại sao phải tát nước?
Khi tát nước bác phải dùng những dụng cụ gì?
Tranh 4:Gặt lúa
Khi lúa chin có màu gì?
Bác nông dân sẽ làm gì?
Cô đưa tranh vẽ cánh đồng lúa chín vàng trẻ quan sát
Khi gặt lúa bác nông dân cần những dụng cụ gì?
Thử đoán xem bác cầm liềm bằng tay nào?
Cả lớp làm động tác gặt lúa
Mở rộng:
Ngoài việc trồng lúa và chăm sóc lúa,bác con làm

những công việc gì?
Trồng lúa là công việc đặc trưng của nghề nông .Một
nghề làm ra nhiều sản phẩm nuôi sống con người
Con thấy các bác nông dân làm việc như thế nào/
Chúng mình cần phải làm gì để biết ơn và kính trọng
bác nông dân?
2.Trò chơi vận động:Kéo co
Luật chơi:
Trẻ quan sát
Trẻ nêu ý kiến
Trẻ đoán
Trẻ nêu ý kiến
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ trả lời
TRẻ quan sát
Trẻ lắng nghe
Trẻ chú ý
Nếu đội nào chmj vào vạch chuẩn trước thì đội đó sẽ
thua.
Cách chơi:
Chia 2 đội có số lượng trẻ bằng nhau 2 đội sẽ cầm dây
kéo thật mạnh về đội mình….
Tổ chức trẻ chơi 3 -4 lần
3.Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
SINH HOẠT CHIỀU

1.Lao động tự phục vụ
Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng quy định
Vệ sinh cá nhân – vận động –ăn bữa phụ
2.kiến thức:
Ôn bài buổi sáng
Rèn chữ cái và chữ cái và chữ số cho trẻ
3.Chơi tự do
Vệ sinh –trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1.Tình trạng sức khỏe trẻ
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
2.Thái độ, trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ
……………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………....
3.Kiến thức, kỹ năng
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Trò chuyện sáng:Cô trò chuyện với trẻ về thời tiết hôm nay
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:LÀM QUEN CHỮ VIẾT
Làm quen chữ cái b, d, đ
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái b, d, đ
Trẻ nhận ra các chữ cái b, d, đ trong các tiếng, từ chọn vẹn, thể hiện nọi dung nghề
nghiệp

Trẻ biết chơi và hứng thú chơi trò chơi với các chữ cái nhằm củng cố và phát âm
2.Kỹ năng
Trẻ có kỹ năng so sánh điểm giống và khác nhau của 2 cặp chữ b, d;d, đ
Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định
3.Thái độ
Trẻ biết yêu quý và kính trọng đồ dùng sản phẩm các nghề
Trẻ tham gia học tập sôi nổi
4.Kết quả mong đợi: 95% trẻ học đạt
IIChuaanr bị
Tranh có chứa chữ b, d, đthể hiện nội dung chủ đề
(Cái bay, con dao, cai đĩa)
Bộ thẻ chữ cái dùng cho cô và trẻ
Chữ b, d, đ in rỗng
Đồ chơi có tên chứa âm b, d, đ
Một số trò chơi nhận biết và phát âm chữ b, d, đ
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1Gây hứng thú
Cô cho trẻ hat bài:Cháu yêu cô chú công nhân
Hát bài gì?
Trong bài hát nói về điều gì?
Và đồ dùng của nghề xây dựng gồm những gì?
Cô có bức tranh vẽ về đồ dùng của các cô chú công
nhân xây dựng đấy?
Tranh:cái bay
Cô ghép chữ rời
Lớp đọc, tổ đoc, nhóm, cá nhân đọc
Bạn nào đã biết chữ b trong từ rồi lên tìm giúp cô
nào?
Trẻ tìm được chữ b và giơ lên, phát âm trước

Cô giới thiệu chữ b
Cô cho cả lớp phát âm đúng
Giơ chữ b và quan sát
Ai có nhân xét gì về chữ b?Cô giới thiệu chữ b in
thường và chữ b viết thường.
(Chữ b gồm có 2 nét:1 nét thẳng bên tay trái và 1
nét cong tròn bên phải)
2 -3 trẻ nhận xét xong cô củng cố lại
Trẻ tri giác chữ b in rỗng
Nhắm mắt vẽ chữ b trên không vẽ bằng ngón trỏ
Trò chơi:Cô vẽ vào lưng bằng cảm giác chúng
mình đoán xem đó là chữ gì?
Cho cả lớp nhăc lại chữ b in thường
Trẻ phát âm chữ b
Làm quen chữ d
Treo tranh :Con dao
Tranh vẽ gì?
Con dao có đặc điểm gì?
Con dao là dụng cụ của nghề gì?
Lớp đọc từ dưới tranh
Từ con dao có mấy tiếng?(2 tiếng)
Trẻ hát
Trẻ nêu ý kiến
Trẻ trả lời
Lớp đọc
Trẻ tìm chữ
Trẻ quan sát
Trẻ chú ý
Trẻ nhận xét
Chơi trò chơi

Trẻ phát âm
Quan sát
Nêu ý kiến
Lớp đọc
Gọi trẻ lên ghép chữ rời
Con hãy tìm chữ đã học?
Hôm nay cô sẽ giới thiệu với con một chữ nữa,co
Ai đã biết chữ này rồi thì phát âm cho lớp cùng
nghe nào?
Cô sử dụng thẻ chữ d
Các con có thấy chữ d trong thẻ chữ có giống với
chữ d trong từ con dao không?
Cô giới thiệu chữ d viết thường và chữ d viết
thường?
Cô phát âm mẫu chữ d (3 lần)
Lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân,
Cả lớp nhận xét chữ d
Cô phân tích chữ d:
Chữ d in thường có 1 nét cong tròn ở bên tay trái
và 1 nét sổ thẳng ở bên phải
Trẻ nhắc lại theo lời cô
Trẻ phát âm
Tri giác chữ d in rỗng
Viết chữ d trên không
*So sánh:b, d
Trốn cô
Trên bảng xuất hiện 2 chữ gì?
Trẻ phát âm b, d
Các con thây 2 chữ này có đặc điểm gì giống và
khác nhau:

Giống nhau:
Đều có một nét cong tròn và một nét sổ thẳng
Khác nhau:
Chữ b có một nét sổ thẳng ở bên trái, một nét cong
tròn bên phải:Chữ d thì ngược lại:Có một nét cong
tròn bên trái và một nét sổ thẳng bên phải
Tranh 3:Từ có chứa chữ đ
Tương tự:Giới thiệu thanh ngã
Đặc điểm chữ đ:Có một nét cong tròn bên trái,một
nét sổ thẳng bên phải và một nét gạch ngang qua
nét sổ thẳng
*So sánh:Chữ d, đ
Giống nhau:
Đều có nét cong tròn bên trái, và nét sổ thẳng bên
phải
Khác nhau:
Chữ đ có 1 nét gạch ngang qua nét sổ thẳng còn
chữ d không co
*Trò chơi:
Ghép nét chữ
Cô cắt rời các nét chữ ra và yêu cầu trẻ phải ghép
các nét chữ sát vào nhau sẽ tạo thành chư b, d, đ
Nêu ý kiến
Lắng nghe
Nêu ý kiến
Lớp phát âm
Chú ý
Trẻ phát âm
Trẻ so sánh
Trẻ phát âm

Trẻ so sánh
Quan sát tranh
Trẻ so sánh
Trẻ chơi trò chơi
Nhận xét
*Trò chơi: Thi ai kể đúng
TRẻ nói tên các đồ dùng,dụng cụ có chứa tên chữ
cái đó
Nhận xét tuyên dương.
Trẻ chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát :Thời tiết
Trò chơi:Soi gương chải tóc
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
Trẻ nói được thời tiết hôm nay như thế nào, biết phân biệt được các mùa trong năm
Biết chơi đúng cách của trò chơi
2.Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát và đam thoại của trẻ
3.Thái độ
Trẻ chú ý tham gia vào hoạt động tích cực
Ngoan lễ phép với cô giáo, chơi đoàn kết với bạn
4.Kết quả mong đợi:95 % trẻ học đạt
II.Chuẩn bị
Địa điểm bằng phẳng,sạch sẽ,trang phục của trẻ gọn gang
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Quan sát
Cô cho trẻ đi dạo một vòng quanh sân trường

Vừa đi vừa hát Cô giáo miền xuôi
Cô cho trẻ dùng lại khi cả lớp đã đứng thành 1 vòng
tròn nắm tay nhau
Các con được cô cho đi tham quan tại đâu?
Các con co thích không?
Các con nhận xét xem thời tiết hôm nay thế nào?
(Âm áp,hơi se lạnh vì có chút sương buổi sang)
Con có biết mùa này là mùa gì không?
(Mùa đông)
Mùa đông thì các con phải ăn mặc như thế nào?
Cô cho nhiều trẻ được nhận xét theo ý kiến của mình
Và giáo dục trẻ phải biết ăn mặc phù hợp với thời tiết
2.Trò chơi:Soi gương chải toc
Luật chơi:
Nếu trẻ nào nói chậm hơn, nói sai không đúng theo yêu
cầu của cô thì sẽ phải nhảy lò cò
Cách chơi:
Cô nói hiệu lệnh thì yêu cầu trẻ phải làm theo hiệu lệnh
đó
Ví dụ:cô nói (Gương đâu)
Trẻ phải đáp lời :Gương đây
Tổ chức trẻ chơi nhiều lần
3.Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi
SINH HOẠT CHIỀU
1.Lao động tự phục vụ
Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
Vệ sinh –Vận động nhẹ -Ăn bữa phụ
2.Kiến thức:Ôn bài buổi sáng
3.Biểu diễn văn nghệ cuối tuần

Trẻ được hát, múa,vận động vỗ tay theo nhịp các bài hát có trong chủ đề
Cô và trẻ cùng tham gia những tiết mục văn nghệ
Trẻ được biểu diễn theo ý thích của trẻ
Cô động viên khuyến khích để trẻ tham gia biểu diễn tự tin hơn
Bình cờ -Bé ngoan
Vệ sinh – Trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1.Tình hình sức khỏe trẻ
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
2.Thái độ, trạng thái, cảm xúc, và hành vi của trẻ
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Trò chuyện sáng :Cô trò chuyện với trẻ về ngày 22/12
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
THỂ DỤC
Ném xa bằng 2 tay – chạy 15m
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
Trẻ biết ném xa bằng 2 tay đúng kỹ thuật,chạy nhanh thẳng hướng
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay,nhanh nhẹ của đôi chân
3. Thái độ
Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật
Biết chăm tập thể dục giúp cơ thể khẻo mạnh
4.Kết quả mong đợi :90 % trẻ thực hiện được
II. Chuẩn bị

10 – 15 túi cát,2 lá cờ xanh, đỏ
Sân tập bằng phẳng sạch sẽ,Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Gây hứng thú
Trong tháng 12 này có 1 ngày đặc biệt
Con có biết đó là ngày nào không?
(Ngày 22/12 là ngày thành lập QĐNDVN)
Bạn nào lớn lên muốn làm nghề bộ đội?
Chúng mình tập làm chú bộ đội rèn luyện sức khỏe
a, Khởi động
Làm đoàn tàu đi vòng tròn quanh sân kết hợp với các kiểu
đi theo hiệu lệnh của cô
Đội hing 2 hàng dọc – quay bên trái
b, Trọng động
Bài tập phát triển chung
Động tác tay :2 tay ra trước lên cao
Động tác chân:2 tay đưa ra trước đồng thời chân trái đưa ra
trước, đổi chân
Động tác bụng:2 tay lên cao xoay sang phải, xoay trái
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Thực hiện
4 lần 8 nhịp
4 lần 8 nhịp
2 lần 8 nhịp
2 lần 8 nhịp
Động tác bật : Bật tách khép chân
Vận động cơ bản
Vận động 1 kết hợp vận động 2

Cô giới thiệu bài tập mới
Đây là cái gì?
Cô sẽ cho chúng mình được :Ném xa bằng 2 tay kết hợp
chạy nhanh 15m
Bạn nào đã biết ném xa bằng 2 tay?
Mời 1 trẻ lên ném
Bạn ném đã đúng chưa?
Cô làm mẫu lần 1(Không phân tích)
Chúng mình thấy cô ném như thế nào?
Cô làm mẫu lần 2:
Cô đứng ở vạch chuẩn chân không chạm vào vạch, cô cầm
túi cát bằng 2 tay khi có hiệu lệnh ném 2 tay giơ cao đầu
hơi ngửa về phía sau cố gắng ném thật xa về phía
trước.Ném xong cô chạy thật nhanh về phía có lá cờ 15 m
Mời 2 trẻ lên tập mẫu
Nhận xết bạn ném đúng chưa?
Lớp thực hiện :Mỗi trẻ thực hiện 3 lần cô bao quát sửa sai
2 tổ thi đua
Cô nhậ xét 2 tổ
Chúng mình vừa được làm gì?
Mời 1 bạn lên tập
Nhận xét tuyên dương trẻ
c,Hồi tĩnh
Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân vừa đi cô vừa trò chuyện
với trẻ
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện
Chú ý
Quan sát
2 trẻ thực hiện

Lớp thực hiện
Thực hiện

Đi vòng tròn

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜIT
Quan sát: Trang phục của chú bộ đội
Trò chơi :Kéo co
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức
Trẻ biết chú bộ đội thường mặc những trang phục gì, khi làm việc, khi rèn luyện nơi
thao trường
Biết tên gọi, màu sắc, nét đặc trưng của những trang phục đó
2. Kỹ năng;
Rèn kỹ năng quan sát, miêu tả cho trẻ
3. Thái độ
Trẻ yêu quý, kính trọng nghề bộ đội.Biết giữ gìn trang phục của các chú bộ đội và cả
trang phục của bản thân
4. Kết quả mong đợi: 90 % trẻ nắm được bài
II. Chuẩn bị
Tranh vẽ trang phục của các chú bộ đội
Bái hát, câu đố.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Quan sát:Trang phục chú bộ đội
Hoạt động 1 :Gây hứng thú
Cô đọc câu đố:
Nhiều anh chỉ có 1 tên
Anh ở hải đảo, anh lên núi đồi

Anh ở miền đất xa xôi
Giữ yên mảnh đất bầu trời xa xôi
Đố các con câu đố nói về ai?
Chú bộ đội thì được gọi là nghề gì?
Cô treo tranh chú bộ đội
Chúng mình cùng nhận xét xem tranh vẽ gì?
Chú bộ đội đang làm gì?
Chú đứng trông như thế nào?
Trang phục chú đang mặc trên người gồm có những gì?
(Mũ, quần áo, giày, vác súng)
Mũ chú bộ đội như thế nào?Cô mời 1 bạn lên nhận xét
Quần áo chú có màu gì?
Khi đi hành quân chú thường đeo gì?
Chú còn có gì ở trên người khi làm nhiệm vụ canh gác?
Con thấy công việc của chú bộ đội có vất vả không?
Để ca ngợi nghề bộ đội và nhớ ơn công lao to lơn của các
chú bộ đội có rất nhiều nhạc sỹ sáng tác lên rất nhiều bài
hát hay như là bài :cháu thương chú bộ đội
Lớp hát
Cô nhận xét
2 Trò chơi:Kéo co
Cách chơi:
Cô chia lớp ra thành 2 đội có số lượng trẻ bằng nhau
Khi có hiêu kẹnh 2 đội phải kéo dây thật mạnh về đội mình
nếu đội nào chạm chân vào vạch chuẩn thì đội đó sẽ thua
Luật chơi;
Đội nào thua sẽ phải hát hoặc đọc 1 bài thơ
Tổ chức trẻ chơi 3 lân cô thay đổi nhiều hình thức chơi
3. Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi

Trẻ lắng nghe
Trẻ nêu ý kiến
Trẻ nhận xét
Trẻ trả lời
Trẻ nhận xét
Trẻ trả lời
Lắng nghe
Lớp hát
Trẻ lắng nghe
Chơi trò chơi



SINH HOẠT CHIỀU
1. Lao động tự phục vụ
Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng chỗ quy định
Vệ sinh ca nhân – vận động – ăn bữa phụ
2. Kiến thức
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ
Hát múa ;Cháu thương chú bộ đội
Nghe:Lý chiều chiều
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
Trẻ nhớ tên tất cả các bài hát đã được học trong chủ đề:Nghề nghiệp
trẻ thuộc lời các bài hát,nhớ tên tác giả,hát đúng giai điệu của bài hát.biệt biểu diễn
và vận động đúng giai điệu của bài hát
2.Kỹ năng
rèn cho trẻ kỹ năng hát đúng nhạc, đúng lời,hát và vận động nhịp nhang theo giai
điệu của bài
Biểu diễn tự tin

3. Thái độ
Trẻ tham gia hoạt động sôi nổi tích cực
4. Kết quả mong đợi: 95 % trẻ học đạt
II.Chuẩn bị
Băng đĩa,hoa tay, mũ múa, đàn, phách trẻ, sắc xô, míc…
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Gây hứng thú
Giới thiệu chương trình:
Để chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam là
ngày 22/12 /2010 .
Là ngày ghi nhớ đến công ơn to lớn của các chú bộ đội
Lớp mẫu giáo lơn trung tâm :Trương Mầm non Phuc Khoa tổ
chức 1 chương trình biểu diễn văn nghệ với sự góp mặt của các
bé lớp mẫu giáo lớn
Và cô hoạt cô Thanh là người dẫn chương trình
Biểu diễn văn nghệ
Mở đầu chương trình là tiết mục hát múa vô cùng sôi động của
cô và trò lớp mẫu giáo với bài hát:Cháu thương chú bộ đội
( sáng tác:Hoàng văn yến)
Vừa rồi chúng ta vừa được thưởng thức tiết mục khá đặc săc
chào mừng ngày 22/12
Bây giờ sẽ là bài hát :Cô giáo(sáng tác Phạm Tuyên )
Lắng nghe
Chú ý
Trẻ thể hiện
Trẻ biểu diễn
Trẻ thể hiện
Do bạn Thanh Lam biểu diễn kết hợp hát múa
Quý khán giả dành 1 chàng pháo tay cho bạn

Tiếp theo chương trình sẽ là bài hát:Cháu yêu cô chú công nhân
(Sáng tác :Mộng Lân )Bé p.Linh và Anh Thư muốn thể hiện
tình cảm của mình với các cô chú công nhân ngày đêm làm
việc để tạo ra rất nhiều ngôi nhà đẹp cho chúng ta ở
Bé vẫn hay tự hỏi lớn lên bé sẽ làm gì?
Bé nói rằng lớn lên Cháu muốn làm chú lài máy cày
Đó chính là nội dung của bài hát :Lớn lên cháu lái máy cày-
Sáng tác:Kim Hữu
Do tổ Hoa Hồng biểu diễn- Ban nhạc công Huy Hùng, Văn
Tới,
Sau đây cô Thanh xin góp vui cùng với chương trình 1 bái
hát :Lý chiều chiều – dân ca Nam Bộ
Cùng với sự hưởng ứng của ban nhạc Hoa Sữa,Đồng ca Hoa
Sen
Xin một chàng pháo tay từ các quý vị khán giả
Tốp nam thể hiện bài hát – vỗ tay :Cô giáo miền xuôi – sáng
tác Mộng Lân
Tốp Nữ thể hiện ca khúc :Cô thợ dệt- sáng tác:
Tam ca biểu diễn hát múa:Chú bộ đội đi xa – Sáng tác:Hoàng
Vân
Song ca ;Phước Sinh, Diễm Quỳnh với tiết mục hát gõ
phách:Bài:Màu áo chú bộ đội –Sáng tác Hoàng Long
Tập thể lớp cùng người dẫn chương trình sẽ cùng thể hiện bài
“Cháu thương chú bộ đội” kết thúc chương trình văn nghệ hôm
nay
Cuối cùng xin gửi tới các bế lời chúc các bé học giỏi, chăm
ngoan nghe lời cô giáo, bôs mẹ,đoàn kết với bạn bè
Trẻ chú ý
Trẻ biểu diễn
Trẻ biểu diễn

Trẻ biểu diễn
Trẻ thể hiện
Lớp hát
Lắng nghe
3.Chơi tự do
Vệ sinh –trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Thái độ, trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
3. Kiến thức, kỹ năng

×