Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giao an day them 9 full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.71 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ôn tập phơng pháp cảm thụ thơ</b>



<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh biết những nét chính về tác giả, tác phẩm, những đặc sắc về nội dung
và nghệ thuật của các văn bản thơ trung đại và hiện đại.


- Hiểu đợc nội dung, tiến trình, phơng pháp làm một bài văn cảm thụ.
- Có kỹ năng vận dụng vào việc cảm thụ giá trị của đoạn th, bi th.
<b>II/ Chun b:</b>


III/ Tiến trình lên lớp:


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Cảm thụ văn học là một trong những thao tác quan trọng
trong việc tiếp thu các giá trị cđa t¸c phÈm.


- Đó là sự phân tích, nhận xét đánh giá, bình luận về giá trị
của tác phẩm để làm nổi bật cái hay, cái đẹp của tác phẩm.
GV gợi dẫn học sinh lấy ví dụ để minh hoạ


GV nêu yêu cầu bài văn cảm thụ văn học
- Khai thác nghệ thuật ngôn từ.


- Chỳ ý cỏc bin phỏp nghệ thuật đặc sắc, những từ ngữ
giàu sức biểu cảm.


- Rút ra nội dung phản ánh.


- Nhận xét sâu sắc về tác gỉ và giá trị của tác phẩm.



GV ly ví dụ để phân tích minh hoạ: phân tích 4 câu đầu
trong đoạn trích Cảnh ngày xuân ( trích Truyện Kiu ca
Nguyn Du).


- Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
- Khái quát giá trị bài thơ ( đoạn thơ).


- ấn tợng, cảm nghĩ của em.


- Lời dẫn, khái quát nội dung phản ánh.
- Trích dẫn thơ.


- Phân tích nghệ thuật, từ ngữ, hình ảnh thơ.
- Rút ra néi dung


- Nêu những nhận xét, đánh giá của bản thân về tác giả,
tác phẩm, nhân vật.




A/ Ôn tập lý thuyết
<b>Hoạt động 1: Thế nào</b>
là cảm thụ văn học.


<b>Hoạt động 2: Phơng</b>
pháp cảm thụ.


<b>Hoạt động 3: Tiến</b>
trình một bài văn cảm


thụ.


a) Më bµi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Khẳng định giá trị của đoạn trích.
- Rút ra bài học cho bản thân.


GV cho đề bài và hớng dẫn, gợi ý để HS làm bài tập.
Yêu cầu:


- Nắm đợc tác giả Nguyễn Du và kiệt tác Truyện Kiều.
- Vị trí đoạn trích Cảnh ngày xn.


- BiƯn ph¸p nghƯ thuật: ẩn dụ nhân hoá( con én đa thoi),
nghệ thuật tả cảnh( 2 câu cuối).


- Nội dung:


+ Bc tranh phong cảnh thiên nhiên mùa xuân đẹp, tràn
đầy sức sống.


+ Qua đó thấy đợc nghệ thuật miêu tả cảnh của Nguyễn
Du v tõm trng ca Thuý Kiu.


Yêu cầu:


- Hc sinh nm đợc tác giả Nguyễn Du và tác phẩm truyện
Kiều.


- VÞ trí đoạn trích.


- Biện pháp nghệ thuật:
+ Tả cảnh ngụ tình.


+ ẩn dụ: con thuyền, cánh hoa, nội cỏ, tiếng sóng.
+ Điệp ngữ: buồn trông.


+ Từ láy: xa xa, rầu rầu, xanh xanh,
+ Câu hỏi tu từ.


- Ni dung: tõm trạng buồn, cô đơn, tuyệt vọng của Thuý
Kiều khi ở lầu Ngng Bích. Dự cảm trớc về những tai hoạ
sắp p n vi nng.


Yêu cầu:


- Nm c tỏc gi Chớnh Hữu và hồn cảnh sáng tác bài
thơ <i>Đồng chí</i>.


- BiƯn ph¸p nghƯ tht:


+ Tả thực và tợng trng: hình ảnh <i>Đầu súng trăng treo</i> tả
thực về hình ảnh ngời chiến sĩ canh gác. Nhng hình ảnh đó
cịn mang nghĩa tợng trng:


 Súng: tợng trng cho cuộc chiến đấu chớnh ngha ca
õn tc


Vầng trăng: tợng trng cho hoà b×nh


Đặt khẩu súng cạnh vầng trăng nói lên lý tởng chin u



c) Kết bài :


B/ Luyện tập
<b>Đề 1: </b>


Trình bày cảm nhận
của em vỊ 4 c©u thơ
đầu trong đoạn trích


<i>Cảnh ngày xuân</i>( trích
Truyện Kiều của
Nguyễn Du)


<b>Đề 2:</b>


Cảm thơ 8 c©u cuối
trong đoạn trích <i>Kiều ở</i>
<i>lầu Ngng BÝch</i>( trÝch
Trun KiỊu cđa
Ngun Du).


<b>Đề 3:</b>


Cảm nhận 3 câu thơ
cuối trong bài th¬


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của các anh: chiến đấu vì độc lập, hồ bình của đất nớc, tự
do cho dân tộc.



- Néi dung:


+ ý nghĩa cao đẹp của tình đồng chí.


+ Qua dó ta thấy đợc tâm hồn, tình cảm của Chính Hữu.
Ngồi ra GV có thể cho thêm các đề khác để HS luyện tập
thêm


<b>IV/ Cñng cè </b>–<b> Dặn dò</b>:


- Nm c yờu cu ca mt bi vn cm th.
- Hon chnh cỏc bi tp.




<b>---ôn tập văn bản thuyÕt minh</b>



<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh biét đợc thế nào là thuyết minh, phơng pháp thuyết minh, mục đích của
văn thuyết minh. Từ đó hiểu đặc điểm văn thuyết minh vận dụng để viết đợc một bài
văn thuyết minh hồn chỉnh.


- Có kỹ năng vận dụng để viết bài văn thuyết minh có sử dụng các yếu tố miêu tả và
nghị luận.


<b>II/ Chn bÞ:</b>


III/ Tiến trình tổ chức cỏc hot ng dy- hc:



<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Thuyt minh là cung cấp những tri thức, hiểu biết
khách quan về đối tợng dựa trên đặc điểm. tính chất
của sự vật, sự việc,..


GV lấy ví dụ để phân tích minh hoạ.


GV nêu mục đích của bài văn thuyết minh:


Cung cấp cho ngời đọc những tri thức giúp ngời đốcc
hiểu biết về đối tợng giúp cho việc sử dụng, thực hiện
các sự vật hiện tợng đợc dễ dàng.


GV có thể gợi dẫn HS đa ra các phơng pháp.
- Các phơng pháp thờng đợc sử dụng là:


+ Nêu định nghĩa.
+ Dùng số liệu.
+ Lit kờ.


+ So sỏnh, i chiu,..


<b>A/ Ôn tập lý thuyết về</b>
<b>văn thuyết minh:</b>


<b>1. Thế nào là văn thuyết</b>
<b>minh:</b>


<b>2. Mục đích của văn bản</b>


<b>thuyết minh:</b>


3. Ph<b> ¬ng ph¸p thuyÕt</b>
<b>minh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Văn thuyết minh có sự kết hợp các biện pháp nghệ
thuật để làm tăng sự sống động, đối tợng nh có hồn.
GV nói lại bài <i>Hạ Long đá và nớc</i> để minh hoạ cho
yếu tố trên.


- Văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả để làm
cho đối tợng thêm cụ thể, chi tiết.


GV lấy bài <i>Cây chuối trong đời sống Việt Nam</i> để
phân tích minh hoạ.


GV nghiên cứu đa ra dàn ý chung để HS vận dụng
làm bài.


- Giới thiệu chung về đối tợng thuyết minh.
- ấn tợng cảm xúc của em về đối tợng đó.


+ Nguồn gốc, xuất xứ.( thời gian, địa điểm?)
+ Chủng loại:


+ Môi trờng, điều kiện sống, hoạt động.
+ Đặc điểm cấu tạo.


+ Qóa trình sinh sản, sinh trởng( cách làm).
+ Tác dụng, công dụng.



+ ý nghĩa giá trị.


- Khng nh ý ngha, giỏ trị của đối tợng.
- Nêu suy nghĩ của em.


GV chọn và đa ra các đề bài và gợi ý, hớng dẫn để
học sinh luyện tập.


<b>* Gỵi ý:</b>


- Nguồn gốc, xuất xứ:
+ Có từ lâu đời.


+ ViƯt Nam là một trong những cái nôi của nền
văn minh lúa níc.


- Chđng lo¹i:


+ Là một trong 5 loại ngũ cốc quan trọng:
Lúa-ngơ- khoai- sắn- đậu( đỗ).


+ Chia 2 lo¹i: lúa thuần và lúa lai.


- Mụi trng sng: khớ hu nhit i giú mựa, nhit
22- 32 , nc,..


- Đặc ®iĨm cÊu t¹o:


+ Gèc rƠ + cành lá


+ Thân + Hoa quả


- Quá trình sinh trởng, phát triển. Kỹ thuật chăm sóc
và các bệnh thờng gặp và cách phòng chống.


<b>trong văn thuyết minh:</b>


<b>5. Dàn ý chung bài văn</b>
<b>thuyết minh:</b>


a) Mở bài:
b) Thân bài:


c) Kết bài:
<b>B/ Luyện tập:</b>
<b>Đề 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tác dụng, công dụng.
- ý nghĩa, giá trị.
<b>* GV gợi ý:</b>


- Nguồn gốc, xuất xứ: trâu rừng thuần hoá.
- Chủng loại:


- Môi trờng, điều kiện sống: khí hậu ấm áp, thức ăn
chính là cỏ, ngũ cốc,..


- Đặc điểm cấu tạo:


+ Phần đầu: sừng, mắt, miệng, tai, mũi,


+ Phần thân: bụng, lng mình,..


+ Phần chi và đuôi.


- Quá trình sinh sản và phát triển, một số bệnh thờng
gặp và cách phòng chống.


- Tỏc dng, cụng dng.
- ý ngha, giỏ trị.
GV gợi ý HS làm bài.
HS cần nắm đợc các ý sau:


- Ngn gèc cđa chiÕc nãn: cã tõ ViƯt Nam.


- Chủng loại: chia làm nhiều loại nón tuỳ theo vựng
min v mc ớch s dng.


- Đặc điểm cấu tạo:
+ Vành nón.
+ Thân nón.
+ Chóp nón.


- Quy trình làm nón( Cách làm).
+ Chuẩn bị vật liệu


+ Các bớc nh: lên khung, rải lá, khâu, hoàn thiện,
trang trí,


- Yêu cầu thành phẩm:
- Tác dụng, công dụng:


- ý nghĩa, giá trị.


* Ngoi những đề bài trên GV có thể ra thêm các đề
khác để HS có điều kiện luyện tập.


<b>§Ị 2:</b>


Thut minh vÒ con trâu ở
làng quê Việt Nam


a)Mở bài:
b)Thân bài:


c) Kết bài:
<b>Đề 3:</b>


Thuyết minh về chiếc nón lá
Việt Nam


<b>IV/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Nm c lý thuyt, phng phỏp lm vn thuyết minh.
- Làm các bài tập trên.




<b>---ôn tập văn tự sự</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Học sinh nắm đợc thế nào là văn bản tự sự, đặc điểm của văn bản tự sự, hiểu đợc
vai trò của các yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm


trong văn bản tự sự.


- Có kỹ năng vận dụng để viết bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả, nghị luận,
đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.


<b>II/ Chn bÞ:</b>


III/ Tiến trình tổ chức các hoạt ng dy hc:


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


- Tự sự là hình thức kể lại câu chuyện theo trình tự,
diễn biến dựa vào cốt truyện, những sự việc chính và
nhân vật.


GV lấy ví dụ phân tích, minh hoạ.


GV gợi dẫn HS tìm hiểu các ngôi kể trong văn bản tự
sự


- Ngôi kể thø nhÊt: ngêi kĨ tù kĨ vỊ chun cđa m×nh,
xng tôi.


- Ngôi kể thứ 3: ngời kể giấu mình nhng có mặt khắp
nơi trong văn bản, hiểu hết tâm t tình cảm, của các
nhân vật.


GV đa ra dẫn chứng: truyện ngắn LÃo Hạc kể ở ngôi
thứ 3, Tôi đi học kể ở ng«i thø nhÊt,..



GV lấy ngữ liệu mẫu trong SGK / 91 để phân tích minh
hoạ rồi rút ra: trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể chi
tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm
cho câu chuyên trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
GV đặc biệt nhấn mạnh cho HS miêu tả nội tâm trong
văn bản tự sự có 2 cách: miêu tả trực tiếp và miêu tả
gián tiếp.


GV lấy lại ngữ liệu mẫu trong SGK/ 137 để gợi dẫn HS
phân tích, tìm hiểu rút ra vai trò của nghị luận trong
văn bản tự sự, đó là: việc nêu lên các ý kiến, nhận xét
cùng những lí lẽ, dẫn chứng làm cho câu chuyn thờm
phn trit lớ


GV yêu cầu HS thực hiện các thao t¸c sau:


+ Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
+ Vai trò của các yếu tố đó trong văn bản tự sự.


+ Khả năng kết hợp của yếu tố đó với các yếu tố khác


<b>A/ Ôn tập lý thuyết</b>
<b>văn tự sự:</b>


1.Thế nào là văn bản tự sự


<b>2.Ngôi kể trong văn bản</b>
<b>tự sự:</b>


<b>3.Yếu tố miêu tả trong</b>


<b>văn bản tự sự:</b>


<b>4. Yếu tố nghị luận trong</b>
<b>văn bản tự sự:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trong văn bản tự sự.


GV la chn v a ra một số đề bài để HS luyện tập.
Nên tham khảo các đề ở trong SGK/ 105.


Với mỗi đề bài GV cần gợi ý cho HS những ý chính để
các em lm bi.


<b>* Gợi ý:</b>


HS cần thực hiện tốt các yêu cầu sau đây:


+ Tng tng mt ln v thm trờng cũ trong tơng lai,
nghĩa là khi ấy em đã trởng thành, đã có một nghề
nghiệp nhất định.


+ Lí do gì khiến em về thăm trờng cũ?
+ Khi về trờng cũ thì thế nào?


Cảnh sắc thế nào?


Gặp gỡ ai và khơng gặp đợc ai. Vì sao?
 Cảm xúc khi đến và khi ra về?


+ H×nh thøc: dới dạng một bức th gửi bạn học cũ.


GV gợi dÉn HS lµm bµi:


+ Thực chất đây cũng là tởng tợng về cuộc gặp mặt
ng-ời thân đã xa cách lõu ngy.


+ ĐÃ là ngời thân gặp lại trong mơ thì giữa ngời thân
và em phải có những kỷ niệm sâu sắc.


Kỷ niệm về cái gì?


Khi gp li ngời thân của em có cịn nhớ khơng
 Thái độ, tình cảm, khuôn dung của ngời thõn


trong mơ nh thế nào?


Chỳ ý cỏc yu tố miêu tả ngoại cảnh trong mơ phải
khác trong đời thực, chẳng hạn có thể có một làn sơng
khói mờ ảo hoặc một cái cầu vồng thơ mộng,..


GV gợi dẫn HS tìm hiểu các nội dung cơ bản sau:
a) <i>Tình huống của đề bài</i>:


Kể về một kỷ niệm đáng nhớ của ngời viết bằng vốn
sống trực tiếp. Vì vậy, yêu cầu câu chuyện phải trung
thực, có tính giáo dục và cú sc thuyt phc cao.


b) <i>Các ý chính cần có</i>:


- Đối tợng nghe kể: các bạn cùng trang lứa.
- Nội dung:



<b>B/ Lun tËp:</b>
<b>§Ị 1:</b>


Tởng tợng 20 năm sau vào
một ngày hè về thăm lại
trờng cũ.Hãy viết th cho
một bạn học hồi ấy kể lại
buổi thăm trờng đầy xúc
động đó.


<b>§Ị 2:</b>


Kể lại một giấc mơ trong
đó em đợc gặp lại ngời
thân đã xa cách lâu ngày.


<b>§Ị 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Kỷ niệm về việc gì? Thời gian? Diễn biến?
+ Tại sao đáng nhớ?


+ Bài học về tình cảm đạo lý.


+ Vai trị của đạo lí thầy trị trong cuộc sống.
<b>* Gợi ý:</b>


a) <i>Tình huống của đề bài</i>:


Kể về một cuộc gặp gỡ của tập thể lớp với các chú bộ


đội nhân ngày 22- 12. Trong buổi gặp đó em đợc thay
mặt các bạn phát biểu suy nghĩ của mình. Vì vậy ngồi
tính trung thực văn bản cịn cần tái hiện khơng khí vui
vẻ, thân mật của cuc gp g ú.


b) <i>Các ý chính cần có</i>:


- Thi gian, địa điểm, quang cảnh,..diễn ra cuộc gặp
mặt.


- Thành phần, lứa tuổi, ngoại hình, tính cách,..của các
chú bộ đội.


- Khơng khí náo nức khi chờ đợi và khơng khí ồn ào,
vui vẻ khi gặp mặt.


- Lêi ph¸t biĨu cđa em:


+ Nội dung: những suy nghĩ, tình cảm của bản thân
và của các bạn.


+ hỡnh thc: din t bng nhng lp luận giản dị.
HS lần lợt thực hiện các yêu cầu mà đề bài nêu ra.
GV có thể cho thêm các bài tập để HS luyện tập thêm.


<b>§Ị 4:</b>


Kể về cuộc gặp gỡ với các
anh bộ đội nhân ngày
thành lập QĐND Việt


Nam 22- 12.


<b>IV/ Cđng cè, dỈn dß:</b>


- Nắm đợc lý thuyết về văn thuyết minh.
- Hồn chỉnh các bài tập.




<b>---«n tËp tiÕng viƯt</b>



<b>I/ Mục tiêu cần đạt:</b>


- Học sinh nắm đợc đặc điểm và cách phân loại từ vựng Tiếng Việt. Từ đó, biết cách
vận dụng vốn kiến thức t vng trong vn núi v vit.


- Rèn kỹ năng thực hành làm các bài tập về phần từ vựng.
<b>II/ Chn bÞ:</b>


III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy hc:


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


GV gi dn HS th no l từ đơn, từ phức. Cho ví dụ
minh hoạ.


- Từ đơn l t ch cú mt ting.


<b>I/ Ôn tập kiến thức về</b>
<b>từ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ví dụ: Quần, áo, bàn, ghế,..


- Từ ghép: là từ gồm hai hay nhiều tiếng.
Ví dụ: Quần ¸o, bµn ghÕ,..


Phân biệt các loại từ phức:
GV cho HS kẻ sơ đồ.


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 2/ SGK- 122, bài tập 3
SGK/ 123.


GV yêu cầu HS trả lời khái niệm thành ngữ.


- Thnh ng l loi cm từ có cấu tạo cố định, biểu thị
một khái niệm hon chnh.


- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ
nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhng thêng th«ng qua
mét sè phÐp chun nghÜa nh Èn dụ, so sánh.


GV yêu cầu HS giải thích các thành ngữ:
+ Đánh trống bỏ dùi.


+ c voi i tiờn.
+ Nc mt cỏ su.


GV gợi dẫn HS làm bài tập 2, 3 SGK/ 123


- Nghĩa của từ là nội dung( sự vật, tính chất, hoạt động,


quan hệ,..)


GV lÊy vÝ dơ minh hoạ.


GV hớng dẫn HS làm bài tập 2, 3 SGK/ 123, 124.
- Tõ cã thĨ cã mét hay nhiỊu nghÜa.


- Chuyển nghĩa là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ tạo
ra những từ nhiều nghĩa.


- Trong tõ nhiÒu nghÜa cã:
+ Nghĩa gốc.


+ Nghĩa chuyển.


GV yêu cầu HS tìm hiểu khái niệm hai loại nghĩa trên.
GV hớng dẫn HS làm bµi tËp 2 SGK/ 124.


* Khái niệm: Từ đồng âm là những từ giống nhau về
âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan
với nhau


GV híng dÉn HS lµm bài tập 2 SGK/ 124.
* Khái niệm:


+ T ng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc


<i><b>a) Lý thuyết:</b></i>


<i><b>b) Bài tập</b>:</i>



<b>2.Thành ngữ:</b>
<i><b>a) Lý thuyết:</b></i>


<i><b>b) Bài tập</b></i>


<b>3.Nghĩa của từ:</b>
<i><b>a) Lý thuyết</b>:</i>


<i><b>b) Bài tập</b></i>


<b>4.Từ nhiều nghĩa và hiện</b>
<b>t ợng chun nghÜa cđa</b>
<b>tõ:</b>


<i><b>a) Lý thuyÕt:</b></i>


<i><b>b) Bài tập</b></i>
<b>5.Từ đồng âm:</b>
<i><b>a) Lý thuyết:</b></i>
<i><b>b) Bài tập</b></i>


<b>6.Từ đồng ngha, t trỏi</b>
<b>ngha:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

gần giống nhau.


Ví dụ: máy bay- phi cơ


+ Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.


Ví dụ: sống- chết


GV gi dn HS làm bài tập 2, 3 SGK/ 125
Bài tập 2, 3 SGK/ 125 ( phần Từ trái nghĩa).
GV yêu cầu HS hồn thành bảng mẫu trong SGK.
Lấy ví dụ minh hoạ cho s y.


* Khái niệm: trờng từ vựng là tập hợp của những từ có
ít nhất một nét chung về nghĩa.


Ví dụ: Nớc- bể- tắm,..


GV hớng dẫn HS làm bài tập 2 SGK/ 126.


+ Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên,
của con ngời.


Ví dụ: ào ào, choang choang,..


+ Từ tợng hình là từ gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự
vật.


Ví dụ: Lom khom, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ,..
GV gợi dẫn HS làm bµi tËp 3 SGK/ 146, 147.


GV yêu cầu HS nhớ lại các biện pháp tu từ đã học và
khái niệm của nó.


+ ẩ<i> n dụ là gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên sự vật</i>
hiện tợng khác có nét tơng đồng nhằm tăng sức gợi


hình, gợi cảm.


VÝ dơ: Con cò ăn bÃi rau răm


Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai.


+ <i>So sánh</i> là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự
việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt.


VÝ dơ: Th©n em <i>nh</i> ớt trên cây


Càng tơi ngoài vỏ, càng cay trong lòng.


+ <i>Nhõn hoỏ</i> l gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng
những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con ngời..


VÝ dơ: Bn tr«ng con nhƯn giăng tơ
Nhện ơi nhện hìi nhƯn chê mèi ai.


<i><b>b) Bµi tËp</b></i>


<b>7.Cấp độ khái quát</b>
<b>nghĩa của từ ngữ:</b>


<b>8.Tr êng từ vựng:</b>
<i><b>a) Lý thuyết:</b></i>
<i><b>b) Bài tập</b></i>


<b>9. Từ t ợng thanh, từ t ợng</b>


<b>hình:</b>


<i><b>a) Lý thuyết:</b></i>


<i><b>b) Bài tập:</b></i>


<b>10. Một số phép tu từ từ</b>
<b>vựng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ <i>Hoán dụ</i>: là gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng
tên của một sự vật, khái niệm, hiện tợng khác có quan
hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Ví dơ: ¸ o chàm đa buổi phân li


Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.


+ <i>Nói quá:</i> là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy
mơ, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn
mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biẻu cảm.


Ví dụ: Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ d ới n ớc thì ta lấy mình.


+ <i>Nói giảm nói tránh</i>: là một biện pháp tu từ dùng cách
diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau
buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thơ tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ: Chàng ơi giận thiếp làm chi


Thiếp nh cơm nguội đỡ khi úi lũng.



+ <i>Điệp ngữ:</i> là biện pháp lặp lại từ ngữ làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh.


Ví dụ: Bn tr«ng cưa bĨ chiỊu h«m
Thun ai thÊp tho¸ng c¸nh buåm xa xa?
Bn tr«ng ngän níc míi sa


Hoa trôi man mác biết là về ®©u?


+ <i>Chơi chữ:</i> là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ
ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc,..làm câu văn hấp
dẫn thú vị.


VÝ dô: Cßn trêi cßn níc cßn non
Còn cô bán rợu anh cßn say s a.
GV híng dÉn HS làm bài tập.


a) Biện pháp tu từ ẩn dụ:


+ Hoa, cánh: chỉ Thuý Kiều và cuộc đời nàng.
+ Cây, lá: chỉ gia đình Thuý Kiều.


b) Biện pháp so sánh: tiếng đàn của Thuý Kiều nh âm
thanh của tự nhiên.


c) Biện pháp nói quá: vẻ đẹp của con ngời hơn hẳn vẻ
đẹp của tự nhiên.


d) BiÖn ph¸p nãi qu¸: gang tÊc- mêi quan san, chỉ
khoảng cách về thân thế giữa Thúc Sinh và Thuý Kiều.


e) Biện pháp chơi chữ:


+ Về âm: tài và tai khác nhau dấu huyền


+ V nghĩa: tài là của hiếm, tai l ly cỏi u ong


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chẳng hết. Oái oăm thay cái tài của Kiều cũng nên tai,
nên tội.


GV hớng dẫn HS làm bài tập.


a) Điệp từ <i>còn</i>, tõ nhiỊu nghÜa <i>say sa.</i>


b) Nói q: đá núi cũng mịn, nớc sơng phải cạn,..
c) So sánh: tiếng suối trong nh ting hỏt,..


d) Nhân hoá: trăng nhòm, ngắm nhà thơ.


e) ẩn dụ: mặt trời chỉ con của ngời mẹ dân tộc Tà Ôi.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<b>IV/ Củng cố, dặn dò:</b>


- Nm đợc khái niệm các kiến thức về từ.
- Làm hoàn chỉnh các bài tập.




<b>---ôn tập phơng pháp cảm thụ văn học</b>




I/ Mc tiờu cần đạt:


- Học sinh biết những nét chính về tác giả, tác phẩm, những đặc sắc về nội dung
và nghệ thuật của các văn bản thơ trung đại và hiện đại.


- Hiểu đợc nội dung, tiến trình, phơng pháp làm một bài văn cảm thụ.
- Có kỹ năng vận dụng vào việc cảm thụ giá trị của đoạn thơ, bài th.
II/ Chun b:


III/ Tiến trình lên lớp:


Phơng pháp Nội dung


- Cảm thụ văn học là một trong những thao tác quan trọng
trong việc tiếp thu các giá trị của tác phÈm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Đó là sự phân tích, nhận xét đánh giá, bình luận về giá trị
của tác phẩm để làm nổi bật cái hay, cái đẹp của tác phẩm.
GV gợi dẫn học sinh lấy ví dụ để minh ho


GV nêu yêu cầu bài văn cảm thụ văn học
- Khai thác nghệ thuật ngôn từ.


- Chỳ ý cỏc bin pháp nghệ thuật đặc sắc, những từ ngữ
giàu sức biểu cm.


- Rút ra nội dung phản ánh.


- Nhận xét sâu sắc về tác gỉ và giá trị của tác phẩm.



GV lấy ví dụ để phân tích minh hoạ: phân tích 1 đoạn
trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao.


- Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
- Khái quát giá trị đoạn trích.


- ấn tợng, cảm nghĩ của em.


- Lời dẫn, khái quát nội dung phản ánh.
- Trích dẫn đoạn trích.


- Phõn tớch ngh thut, t ngữ, hình ảnh đặc sắc.
- Rút ra nội dung


- Nêu những nhận xét, đánh giá của bản thân về tác giả,
tác phẩm, nhân vật.




- Khẳng định giá trị của đoạn trích.
- Rút ra bài học cho bản thân.


GV cho đề bài và hớng dẫn, gợi ý để HS làm bài tập.
Yêu cầu:


- Giới thiệu đợc tác giả Nam Cao và tác phẩm Lão Hạc
- cảm xúc, ấn tợng chung của em về doạn văn.


- NghÖ thuËt:



+ từ ngữ tinh tế nhạy cảm, đặc sắc: từ tợng hình, tợng
thanh, động từ( Mặt co rúm, vết nhăn xơ lại, đầu ngoẹo,
miệng móm mém, mếu, khúc,..)


+ Ngôn ngữ miêu tả gợi cảm
- Nội dung:


+ Khc hoạ sinh động hình ảnh lão Hạc tội nghiệp, khốn
khổ và tâm trạng đau khổ tột cùng của lão vì đã trót lừa


Hoạt động 2: Phơng
pháp cảm thụ.


Hoạt động 3: Tiến trình
một bài văn cm th.
a) M bi:


b) Thân bài:


c) Kết bài:


B/ Luyện tập
Đề 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mét con chã


+ Qua đó thấy đợc sự đồng cảm xót thơng của tác giả
- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích.
Yêu cầu:



- Học sinh nắm đợc tác giả Nam Cao v truyn ngn Lóo
Hc.


- Vị trí đoạn văn cảm xúc chung, nghệ thuật và nội dung
đoạn văn.


- Biện pháp nghệ thuËt:


+ Sử dụng các từ ngữ tinh tế đặc sắc nh từ tợng hình, động
từ mạnh: vật vã, rũ rợi, xc xch,..


+ Ngôn ngữ giàu sức gợi hình, gợi tả.
+ Giọng văn hay, ngỗ nghịch


- Nội dung:


+ Miờu t cái chết của lão Hạc thật dữ dội, kinh hoàng một
cái chết đau đớn về thể xác nhng thanh thản về tâm hồn.
+ Qua đó thấy đợc thái độ, tình cm ca tỏc gi.


- Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích.
Yêu cầu:


- Nm c tỏc gi Ngơ Tất Tố và đoạn trích Tức nớc vỡ bờ.
- ấn tợng, cảm xúc của em về đoạn văn.


- BiÖn ph¸p nghƯ tht:


+ Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đặc sắc đợc sử dụng trong


đoạn văn nh các động từ mạnh: nghiến, trói, xem, túm,
dúi,..


+ Ngơn ngữ miờu t c sc.
- Ni dung:


+ Chị Dậu là ngời phụ nữ khoẻ mạnh, có tinh thần phản
kháng quyết liệt, yêu chồng, thơng con, không khuất phục
trớc bạo lực, cờng qun.


+ Qua đó ta thấy đợc thái độ, tình cảm của tác giả: lên
tiếng bênh vực ngời phụ nữ, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của
họ.


+ Chị Dậu là hình ảnh đẹp- tiêu biểu cho ngời phụ nữ Việt
Nam.


* Yªu cầu:


- Giới thiệu về tác giả Nguyên Hồng và tập hồi ký Những
ngày thơ ấu


- Nêu vị trí và khái quát các giá trị của đoạn văn.


Đề 2:


Trình bày cảm nhận
của em về đoạn văn
sau:



LÃo Hạc đang vật vÃ
trên giờng, đầu tóc rũ
r-ợi, quần ¸o xéc
xƯch..C¸i chÕt thật là
dữ dội..


( LÃo Hạc- Nam Cao)


Đề 3:


Cm nhận của em về
đoạn văn: Chị Dậu
nghiến hai hàm răng
- Mày trói ngay chồng
bà đi bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn
ấn dúi ra cửa…thét trói
vợ chồng kẻ thiếu su.
( Tắt đèn- Ngơ Tất T)


Đề 4: Cảm nhận của
em về đoan văn sau:


G


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- NghÖ thuËt:


+ Miêu tả một cách tỉ mỉ và tinh tế: gơng mặt mẹ ngời
sáng, đôi mắt trong và nớc da mịn màng, hơi quần áo, hơi
thở thơm tho



+ Tất cả thể hiện cảm giác sung sớng đến cực điểm của bé
Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ.


- Nội dung: diễn tả cảm giác sung sớng, niềm hạnh phúc
vô bờ bến của bé Hồng khi ngồi trong lòng mẹ. Từ đó thấy
đợc tình mẫu tử vừa dịu dàng vừa mãnh lit


thờng..


(Trong lòng mẹ
Nguyên Hồng)


IV/ Củng cố Dặn dò:


- Nm c yờu cu ca mt bài văn cảm thụ.
- Hồn chỉnh các bài tập.




<b>---«n tËp văn tự sự</b>



I/ Mc tiờu cn t:


- Hc sinh nm đợc thế nào là văn bản tự sự, đặc điểm của văn bản tự sự, hiểu đợc
vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.


- Có kỹ năng vận dụng để viết bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
II/ Chuẩn bị:



III/ Tiến trình tổ chức các hoạt ng dy hc:


Phơng pháp Nội dung


- Tự sự là hình thức kể lại câu chuyện theo trình tự,
diễn biến dựa vào cốt truyện, những sự việc chính và
nhân vật.


GV lấy ví dụ phân tích, minh hoạ.


GV gợi dẫn HS tìm hiểu các ngôi kể trong văn bản tự
sự


- Ngôi kể thø nhÊt: ngêi kĨ tù kĨ vỊ chun cđa m×nh,
xng tôi.


- Ngôi kể thứ 3: ngời kể giấu mình nhng có mặt khắp
nơi trong văn bản, hiểu hết tâm t tình cảm, của các
nhân vật.


GV đa ra dẫn chứng: truyện ngắn LÃo Hạc kể ở ngôi
thứ 3, Tôi đi học kể ở ng«i thø nhÊt,..


GV lấy ngữ liệu mẫu trong SGK / 72- 73 để phân tích
minh hoạ rồi rút ra: trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ
thể chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dng


A/ Ôn tập lý thuyết
văn tự sự:



1.Thế nào là văn bản tự sự


2.Ngôi kể trong văn bản tự
sự:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

lm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh
động.


GV lấy lại ngữ liệu mẫu trong SGK/ 72- 73 để gợi dẫn
HS phân tích, tìm hiểu rút ra vai trị của biểu cảm trong
văn bản tự sự, đó là: làm cho câu chuyện trở nên hấp
dẫn, gợi cảm, sinh động.


GV lựa chọn và đa ra một số đề bài để HS luyện tập.
Nên tham khảo các đề ở trong SGK.


Với mỗi đề bài GV cần gợi ý cho HS những ý chớnh
cỏc em lm bi.


* Gợi ý:


HS cần thực hiện tốt các yêu cầu sau đây:
+ Giới thiệu bạn mình là ai?


+ K nim xỳc ng nht l k niệm về cái gì?
+ Thời gian, khơng gian, hồn cảnh…của kỷ niệm
+ Tình huống dẫn đến kỷ niệm?


+ Câu chuyện diễn ra nh thế nào? Kết thúc ra sao?
+ Điều gì khiến em xúc động nhất? Tâm trạng nh thế


nào?


+ Cảm nghĩ của em về kỷ niệm đó.
L


u ý : bài viết cần kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu
cảm cho bài văn thờm sinh ng, hp dn.


* GV gợi dẫn HS làm bµi:


- Nêu lí do tơi thấy mình khơn lớn: làm đợc việc tốt.
- Thời gian hoàn cảnh làm đợc việc tốt.


- DiƠn biÕn:


+ C©u chun diƠn ra nh thÕ nào? Kết thúc ra sao?
+ Tâm trạng nh thế nào?


+ Cảm nghĩ của em sau việc làm đó.
L


u ý : bài viết cần kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu
cảm cho bài văn thờm sinh ng, hp dn.


* GV gợi dẫn HS làm bài:


- Giới thiệu về con vật nuôi mà em thích.


- Kể về kỷ niệm đáng nhớ nhất của em đối với con vật
ni đó.



+ Thời gian, khơng gian, hồn cảnh…của kỷ niệm.
+ Tình huống dẫn đến kỷ niệm?


+ Câu chuyện diễn ra nh thế nào? Kết thúc ra sao?
+ Điều gì khiến em xúc động nhất? Tâm trạng nh thế


4. Yếu tố biểu cảm trong
văn bản tự sự:


B/ Luyện tập:
Đề 1:


Hãy kể về một kỷ niệm
với ngời bạn tuổi thơ
khiến em xúc ng v nh
mói.


Đề 2:


Tôi thấy mình khôn lớn.


Đề 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nào?


+ Cảm nghĩ của em về con vật nuôi..
L


u ý : bài viết cần kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu


cảm cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn.


* GV gỵi dÉn HS làm bài:


- Lí do và thời gian hoàn cảnh mắc lỗi.


- nguyên nhân, diễn biến, hậu quả của việc mắc lỗi.
- Suy nghĩ, tình cảm, tâm trạng của em sau khi sự viêc
xảy ra.


L


u ý : bài viết cần kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu
cảm cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn.


§Ị 4:


KĨ vỊ mét lần em mắc
khuyết điểm khiến thầy,
cô giáo buồn.


IV/ Củng cố, dặn dò:


- Nm c lý thuyt v vn thuyt minh.
- Hoàn chỉnh các bài tập.




<b>---ôn tập văn bản thuyết minh</b>




I/ Mc tiờu cần đạt:


- Học sinh biét đợc thế nào là thuyết minh, phơng pháp thuyết minh, mục đích của
văn thuyết minh. Từ đó hiểu đặc điểm văn thuyết minh vận dụng để viết đợc một bài
văn thuyết minh hồn chỉnh.


- Có kỹ năng vận dụng để viết bài văn thuyết minh có sử dụng các yếu tố miêu tả và
nghị luận.


II/ Chn bÞ:


III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- hc:


Phơng pháp Nội dung


- Thuyt minh l cung cp nhng tri thức, hiểu biết
khách quan về đối tợng dựa trên đặc điểm. tính chất
của sự vật, sự việc,..


GV lấy ví dụ để phân tích minh hoạ.


GV nêu mục đích của bài văn thuyết minh:


Cung cấp cho ngời đọc những tri thức giúp ngời đốcc
hiểu biết về đối tợng giúp cho việc sử dụng, thực hiện
các sự vật hiện tợng đợc dễ dàng.


GV có thể gợi dẫn HS đa ra các phơng pháp.
- Các phơng pháp thờng đợc sử dụng là:



+ Nờu nh ngha.
+ Dựng s liu.


A/ Ôn tËp lý thuyÕt về
văn thuyết minh:


1. Thế nào là văn thuyết
minh:


2. Mục đích của văn bản
thuyết minh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ LiƯt kª.


+ So sánh, đối chiếu,..


GV nghiên cứu đa ra dàn ý chung để HS vận dụng
làm bài.


- Giới thiệu chung về đối tợng thuyết minh.
- ấn tợng cảm xúc của em về đối tợng đó.
+ Nguồn gốc, xuất xứ.( thời gian, địa điểm?)
+ Chủng loại:


+ Môi trờng, điều kiện sống, hoạt động.
+ c im cu to.


+ Qúa trình sinh sản, sinh trởng( cách làm).
+ Tác dụng, công dụng.



+ ý nghĩa giá trị.


- Khẳng định ý nghĩa, giá trị của đối tợng.
- Nêu suy nghĩ của em.


GV chọn và đa ra các đề bài và gợi ý, hớng dẫn để
học sinh luyn tp.


* Gợi ý:


- Nguồn gốc, xuất xứ: trâu rừng thuần hoá.
- Chủng loại:


- Môi trờng, điều kiện sống: khí hậu ấm áp, thức ăn
chính là cỏ, ngũ cốc,..


- Đặc điểm cấu tạo:


+ Phần đầu: sừng, mắt, miệng, tai, mũi,
+ Phần thân: bụng, lng mình,..


+ Phần chi và đuôi.


- Quá trình sinh sản và phát triển, một số bệnh thờng
gặp và cách phòng chống.


- Tỏc dng, cụng dng.
- ý nghĩa, giá trị.
GV gợi ý HS làm bài.
HS cần nắm đợc các ý sau:



- Nguån gèc cña chiÕc nãn: cã tõ ViƯt Nam.


- Chủng loại: chia làm nhiều loại nón tu theo vựng
min v mc ớch s dng.


- Đặc điểm cấu tạo:
+ Vành nón.


+ Thân nón.
+ Chóp nón.


5. Dµn ý chung bµi văn
thuyết minh:


a) Mở bài:
b) Thân bài:


c) Kết bài:
B/ Lun tËp:
§Ị 1:


Thut minh vỊ con trâu ở
làng quê Việt Nam


a)Mở bài:
b)Thân bài:


c) Kết bài:
Đề 2:



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Quy trình làm nón( Cách làm).
+ Chuẩn bị vật liệu


+ Các bớc nh: lên khung, rải lá, khâu, hoàn thiện,
trang trí,


- Yêu cầu thành phẩm:
- Tác dụng, công dụng:
- ý nghĩa, giá trị.


* Ngoi nhng bi trờn GV cú th ra thêm các đề
khác để HS có điều kiện luyện tập.


GV gợi ý HS làm bài.
HS cần nắm đợc các ý sau:
- Định nghĩa truyện ngắn là gì?


- Giíi thiƯu các yếu tố của truyện ngắn:
+ Tự sự :


Sự việc chính: lÃo Hạc giữ tài sản cho con trai
bằng mọi giá.


Nhân vật chính: lÃo Hạc.


Ngoi ra cũn có các sự việc, nhân vật phụ
+ Miêu tả, biểu cảm đánh giá:


 Là các yếu tố bổ trợ giúp cho truyn ngn sinh


ng hp dn.


Thờng đan xen vào c¸c yÕu tè tù sù.


+ Bố cục, lời văn chi tiết: bố cục chặt chẽ, hợp lí; lời
văn trong sáng, giàu hình ảnh; chi tiết bất ngờ độc
đáo.


GV gợi ý HS làm bài.
HS cần nắm đợc các ý sau:


- Nêu cách hiểu của em về thể thơ thất ngôn bát cú.
- Giới thiệu các đặc điểm của thể thơ:


+ Sè câu, số chữ trong mỗi bài: bài thơ gồm 8 câu,
mỗi câu 7 tiếng.


+ Quy nh bng, trc ca th th.
+ Cỏch gieo vn ca th th.


+ Cách ngắt nhịp của mỗi dòng thơ.


- Vai trò của thể thơ thất ngôn bát cú từ xa tới nay.


3: Thuyt minh đặc điểm
chính truyện ngắn Lão Hạc
của Nam Cao.


Đề 4: Thuyết minh c im
th th tht ngụn bỏt cỳ.


a)M bi:


b)Thân bài:


c) Kết bài:


IV/ Củng cố, dặn dò:


- Nm c lý thuyt, phơng pháp làm văn thuyết minh.
- Làm các bài tập trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>---«n tËp tiÕng viƯt</b>



I/ Mục tiêu cần đạt:


- Học sinh nắm đợc đặc điểm và cách phân loại từ vựng Tiếng Việt, câu và dấu câu.
Từ đó, biết cách vận dụng vốn kiến thức từ vựng trong vn núi v vit.


- Rèn kỹ năng thực hành làm các bài tập về phần từ vựng, câu và dấu câu.
II/ Chuẩn bị:


III/ Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc:


Phơng pháp Nội dung


GV gi dn HS th no là cấp độ khái quát của nghĩa
từ ngữ. Cho ví dụ minh hoạ.


- Một từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ
ngữ đó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác.



VÝ dơ: Thó cã nghÜa réng h¬n voi, h¬u


Cây có nghĩa rộng hơn cay cam, cây chuối.
- Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ
ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số t
ng khỏc.


Ví dụ: Cá thu có nghĩa hẹp hơn cá
Chỵ Rång cã nghÜa hẹp hơn chợ.


- Tớnh cht rng hp ca ngha t ngữ chỉ là tơng đối
vìa nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ.


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 1/ SGK-10, bài tập 2, 3,
4, 5 SGK/11.


GV yêu cầu HS trả lời khái niệm trờng từ vựng.


- Trờng từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhÊt mét
nÐt chung vỊ nghÜa.


VÝ dơ: trêng tõ vùng vỊ phơng tiện giao thông: tàu, xe,
thuyền, máy bay.


GV gợi dẫn HS lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4 SGK/ 23


- Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt
động, trạng thái của sự vật



VÝ dơ: lom khom, ngÊt ngëng, lËp cËp,..


- Tõ tỵng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên,
của con ngêi.


VÝ dơ: oang oang, chan ch¸t, kÏo kĐt,.


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4 SGK/ 50.
* Kh¸i niƯm:


- Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị
thái độ đánh giá sự vật sự việc đợc nói đến trong câu.


I/ Ơn tập kiến thức về từ:
1/ Cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ:


a) Lý thuyÕt:


b) Bµi tËp:


2.Tr êng tõ vùng:
a) Lý thuyÕt:


b) Bµi tËp


3. Từ t ợng hình, từ t ợng
thanh:


a) Lý thuyết:



b) Bài tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ví dụ: Nó ngồi cả buổi chiều mà chỉ làm đợc mỗi một
bài tập.


- Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm
xúc, tình cảm, thái độ của ngời nói hoặc dùng để gọi
đáp.


VÝ dụ: Dạ, em đang học bài.


GV gợi dẫn HS làm bµi tËp 1, 2, SGK/ 69- 70


* Khái niệm: Tình thái từ là những từ đợc thêm vào câu
để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
và để biểu thị các sắc thái tình cảm của ngời nói. Ví
dụ: Con nghe thấy rồi ạ!


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4, 5 SGK/ 81-
82-83.


+ Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ,
quy mơ, tính chất của sự vật hiện tợng đợc miêu tả để
nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm.


Ví dụ: Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ d ới n ớc thì ta lấy mình.


+ Nói giảm nói tránh: là một biện pháp tu từ dùng


cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác
đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thơ tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ: Chàng ơi giận thiếp làm chi


Thiếp nh cơm nguội đỡ khi đói lịng.


GV gợi dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/ 102, 103.
GV yêu cầu HS nhớ lại từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã
hội


- Từ ngữ địa phơng là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc
một số địa phơng.


VÝ dơ: B¾c bé: ngô, quả dứa, vào
Nam bộ: bắp, trái thơm, vô


- Bit ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ đợc dùng trong
một tầng lớp xã hội nhất định.


VÝ dơ: TÇng líp vua chóa ngµy xa: trÉm, khanh


Tầng lớp học sinh: ngỗng, gậy( điểm 2, ®iĨm 1)
GV híng dÉn HS lµm bµi tËp.


? ThÕ nµo là câu ghép.


- Câu ghép là câu có từ hai cụm C- V trở lên và chúng


b) Bài tập:
5.Tình thái từ:


a) Lý thuyết:


b) Bài tập


6.Nói quá, nói giảm nói
tránh:


a) Lý thuyết:


b) Bài tËp


7.Từ ngữ địa ph ơng và biệt
ngữ xã hội:


II/ Ôn tập về câu và dấu
câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

khụng bao chứa nhau. Mỗi cụm C- V của câu ghép có
dạng một câu đơn và đợc gọi chung là một vế của câu
ghép.


VÝ dơ: Giã thỉi, m©y bay, hoa në.
Quan hệ giữa các vế trong câu ghép:


+ Quan hệ nhân quả thờng dùng các cặp quan hệ từ:
vì-nên, do- vì-nên, tại- vì-nên, bởi- vì-nên, nhờ- vì-nên,..


+ Quan hệ giả thiết- kết quả thờng dùng các cặp quan
hệ từ: nếu- thì, giá- thì, hễ- thì,..



+ Quan hệ tơng phản thờng dùng các cặp quan hệ từ:
tuy- nhng, dẫu- nhng, dù- vÉn, mỈc dï- vÉn,..


+ Quan hệ mục đích thờng dùng các quan hệ từ: để,
cho, đặng,..


+ Quan hệ bổ sung đồng thời thờng dùng quan hệ từ:


+ Quan hÖ nèi tiÕp thêng dïng quan hÖ tõ: råi
+ Quan hÖ lùa chän thêng dïng quan hÖ tõ: hay.


GV gợi dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK/
113- 114.


- Khái niệm: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần có
chức năng chú thích.


VÝ dơ: Nam( lớp trởng lớp 8B) rất thích làm thơ.
GV hớng dẫn HS lµm bµi tËp trong SGK.


- Khái niệm: Dấu hai chấm dùng để đánh dấu phần bổ
sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đó;
đánh dấu( báo trớc) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.
Ví d: Cha ụng ta ó dy:


Có công mài sắt có ngày nên kim.


GV hớng dẫn HS làm bài tập trong SGK.



- Khái niệm: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ,
câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo
nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác
phẩm, tờ báo, tập san,..dẫn trong câu văn.


Ví dụ: Tơi rất thích đọc “ Hoa học trị” bởi đó là một tờ
báo bổ ích và có nhiều chun mục hóm hỉnh.


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4 trong SGK/
142- 143- 144.


b) Bµi tËp:
2/ DÊu c©u:


a) Dấu ngoặc đơn:


b) DÊu hai chÊm:


c) DÊu ngoặc kép:


IV/ Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Làm hoàn chỉnh các bài tập.




---Tên chủ đề


phơng pháp cảm thụ văn học


Lớp 8 – Chủ đề bám sát


Thời lợng: 6 tiết
I/ Mục tiêu cần đạt:


- Học sinh biết những nét chính về tác giả, tác phẩm, những đặc sắc về nội dung
và nghệ thuật của các văn bản thơ trung đại và hiện đại.


- Hiểu đợc nội dung, tiến trình, phơng pháp làm một bài văn cảm thụ.
- Có kỹ năng vận dụng vào việc cảm thụ giá trị của đoạn văn.


II/ C¸c tài liệu hỗ trợ:
III/ Nội dung:


Phơng pháp Nội dung


- Cảm thụ văn học là một trong những thao tác quan trọng
trong việc tiếp thu các giá trị của tác phẩm.


Tiết 1+ 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Đó là sự phân tích, nhận xét đánh giá, bình luận về giá trị
của tác phẩm để làm nổi bật cái hay, cái đẹp của tác phẩm.
GV gợi dẫn học sinh lấy ví dụ minh ho


GV nêu yêu cầu bài văn cảm thụ văn học
- Khai thác nghệ thuật ngôn từ.


- Chỳ ý các biện pháp nghệ thuật đặc sắc, những từ ngữ
giàu sc biu cm.



- Rút ra nội dung phản ánh.


- Nhận xét sâu sắc về tác gỉ và giá trị của t¸c phÈm.


GV lấy ví dụ để phân tích minh hoạ: phân tích 1 đoạn
trong truyện ngắn Lão Hạc ca Nam Cao.


- Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
- Khái quát giá trị đoạn trích.


- ấn tợng, cảm nghĩ của em.


- Lời dẫn, khái quát nội dung phản ánh.
- Trích dẫn đoạn trích.


- Phõn tớch ngh thuật, từ ngữ, hình ảnh đặc sắc.
- Rút ra nội dung


- Nêu những nhận xét, đánh giá của bản thân về tác giả,
tác phẩm, nhân vật.


- Khẳng định giá trị của đoạn trích.
- Rút ra bài học cho bản thân.


GV cho đề bài và hớng dẫn, gợi ý để HS làm bài tập.
Yêu cầu:


- Giới thiệu đợc tác giả Nam Cao và tác phẩm Lão Hạc
- cảm xúc, ấn tợng chung của em về doạn văn.



- NghÖ thuËt:


+ từ ngữ tinh tế nhạy cảm, đặc sắc: từ tợng hình, tợng
thanh, động từ ( Mặt co rúm, vết nhăn xơ lại, đầu ngoẹo,
miệng móm mém, mếu, khóc,..)


+ Ngôn ngữ miêu tả gợi cảm
- Nội dung:


+ Khc ho sinh động hình ảnh lão Hạc tội nghiệp, khốn
khổ và tâm trạng đau khổ tột cùng của lão vì đã trót lừa
một con chó


+ Qua đó thấy đợc sự đồng cảm xót thơng của tác giả
- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích.
Yêu cầu:


Hoạt động 2: Phơng
pháp cảm thụ.


Hoạt động 3: Tiến trình
một bài văn cảm thụ.
a) Mở bài:


b) Thân bài:


c) Kết bài:


tiết 3+ 4+ 5:
Luyện tập


Đề 1:


Cho đoạn văn sau: Lão
cố làm ra vui vẻ. Nhng
trông lão cời nh mếu và
đôi mắt lão ầng ậc
n-ớc..Lão hu hu khóc.
( Lão Hạc- Nam Cao)


§Ị 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Học sinh nắm đợc tác giả Nam Cao và truyn ngn Lóo
Hc.


- Vị trí đoạn văn cảm xúc chung, nghệ thuật và nội dung
đoạn văn.


- Biện pháp nghệ thuật:


+ Sử dụng các từ ngữ tinh tế đặc sắc nh từ tợng hình, động
từ mạnh: vật vã, rũ rợi, xộc xch,..


+ Ngôn ngữ giàu sức gợi hình, gợi tả.
+ Giọng văn hay, ngỗ nghịch


- Nội dung:


+ Miờu t cỏi chết của lão Hạc thật dữ dội, kinh hoàng một
cái chết đau đớn về thể xác nhng thanh thản về tâm hồn.
+ Qua đó thấy đợc thái độ, tình cảm ca tỏc gi.



- Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích.
Yêu cầu:


- Nm c tỏc gi Ngụ Tất Tố và đoạn trích Tức nớc vỡ bờ.
- ấn tợng, cảm xúc của em về đoạn văn.


- BiƯn ph¸p nghÖ thuËt:


+ Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đặc sắc đợc sử dụng trong
đoạn văn nh các động từ mạnh: nghiến, trói, xem, túm,
dúi,..


+ Ngơn ngữ miêu t c sc.
- Ni dung:


+ Chị Dậu là ngời phụ nữ khoẻ mạnh, có tinh thần phản
kháng quyết liệt, yêu chồng, thơng con, không khuất phục
trớc bạo lực, cờng quyền.


+ Qua đó ta thấy đợc thái độ, tình cảm của tác giả: lên
tiếng bênh vực ngời phụ nữ, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của
họ.


+ Chị Dậu là hình ảnh p- tiờu biu cho ngi ph n Vit
Nam.


* Yêu cầu:


- Giới thiệu về tác giả Nguyên Hồng và tập hồi ký Những


ngày thơ ấu


- Nêu vị trí và khái quát các giá trị của đoạn văn.
- Nghệ thuật:


+ Miờu t một cách tỉ mỉ và tinh tế: gơng mặt mẹ ngời
sáng, đôi mắt trong và nớc da mịn màng, hơi quần áo, hơi
thở thơm tho


cña em về đoạn văn
sau:


LÃo Hạc đang vật vÃ
trên giờng, đầu tóc rũ
r-ợi, quần áo xéc
xƯch..C¸i chÕt thËt là
dữ dội..


( LÃo Hạc- Nam Cao)


Đề 3:


Cm nhận của em về
đoạn văn: Chị Dậu
nghiến hai hàm răng
- Mày trói ngay chồng
bà đi bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn
ấn dúi ra cửa…thét trói
vợ chồng kẻ thiếu su.


( Tắt đèn- Ngơ Tất Tố)


§Ị 4: C¶m nhËn của
em về đoan văn sau:


G


ơng mặt mẹ tôi vẫn
tơi sáng..thơm tho lạ
thờng..


(Trong lòng mẹ
Nguyên Hồng)


Tiết 6:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Tất cả thể hiện cảm giác sung sớng đến cực điểm của bé
Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ.


- Nội dung: diễn tả cảm giác sung sớng, niềm hạnh phúc
vơ bờ bến của bé Hồng khi ngồi trong lịng mẹ. Từ đó thấy
đợc tình mẫu tử vừa dịu dàng vừa mãnh liệt


kiểm tra đánh giá. Nếu
cần thiết GV có thể cho
HS làm một bài kiểm
tra từ 15- 20 phút.
IV/ Củng cố – Dặn dò:


- Nắm đợc yêu cầu của một bài văn cảm thụ.


- Hoàn chỉnh các bài tập.



---Tên chủ đề


ôn tập văn tự sự


Lớp 8 – Chủ đề bám sát


Thời lợng: 8 tiết
I/ Mục tiêu cần đạt:


- Học sinh nắm đợc thế nào là văn bản tự sự, đặc điểm của văn bản tự sự, hiểu đợc
vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.


- Có kỹ năng vận dụng để viết bài văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
II/ Các tài liệu hỗ trợ:


III/ Néi dung:


Ph¬ng pháp Nội dung


- Tự sự là hình thức kể lại câu chuyện theo trình tự,
diễn biến dựa vào cốt truyện, những sự việc chính và
nhân vật.


GV lấy ví dụ phân tích, minh hoạ.


GV gợi dẫn HS tìm hiểu các ngôi kể trong văn bản tự
sự



- Ngôi kể thứ nhất: ngời kể tự kể về chuyện của mình,
xng tôi.


- Ngôi kể thứ 3: ngời kể giấu mình nhng có mặt khắp
nơi trong văn bản, hiểu hết tâm t tình cảm, của các
nhân vật.


GV đa ra dẫn chứng: truyện ngắn LÃo Hạc kể ở ngôi
thứ 3, Tôi đi học kể ở ngôi thứ nhất,..


GV lấy ngữ liệu mẫu trong SGK / 72- 73 để phân tích
minh hoạ rồi rút ra: trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ
thể chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng
làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh


TiÕt 1+ 2:


Ôn tập lý thuyết
văn tự sự:
1.Thế nào là văn bản tự sự
2.Ngôi kể trong văn bản tự
sự:


3.Yếu tố miêu tả trong văn
bản tự sự:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ng.


GV ly lại ngữ liệu mẫu trong SGK/ 72- 73 để gợi dẫn
HS phân tích, tìm hiểu rút ra vai trị của biểu cảm trong


văn bản tự sự, đó là: làm cho câu chuyện trở nên hấp
dẫn, gợi cảm, sinh động.


GV lựa chọn và đa ra một số đề bài để HS luyện tập.
Nên tham khảo các đề ở trong SGK.


Với mỗi đề bài GV cần gợi ý cho HS những ý chớnh
cỏc em lm bi.


* Gợi ý:


HS cần thực hiện tốt các yêu cầu sau đây:
+ Giới thiệu bạn mình lµ ai?


+ Kỷ niệm xúc động nhất là kỷ niệm về cái gì?
+ Thời gian, khơng gian, hồn cảnh…của kỷ niệm
+ Tình huống dẫn đến kỷ niệm?


+ Câu chuyện diễn ra nh thế nào? Kết thúc ra sao?
+ Điều gì khiến em xúc động nhất? Tâm trạng nh thế
nào?


+ Cảm nghĩ của em về kỷ niệm đó.
L


u ý : bài viết cần kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu
cảm cho bài văn thêm sinh ng, hp dn.


* GV gợi dẫn HS làm bài:



- Nêu lí do tơi thấy mình khơn lớn: làm đợc việc tốt.
- Thời gian hoàn cảnh làm đợc việc tốt.


- Diễn biến:


+ Câu chuyện diễn ra nh thế nào? Kết thúc ra sao?
+ Tâm trạng nh thế nào?


+ Cm nghĩ của em sau việc làm đó.
L


u ý : bài viết cần kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu
cảm cho bài văn thêm sinh ng, hp dn.


* GV gợi dẫn HS làm bài:


- Giới thiệu về con vật nuôi mà em thích.


- K về kỷ niệm đáng nhớ nhất của em đối với con vật
ni đó.


+ Thời gian, khơng gian, hồn cảnh…của kỷ niệm.
+ Tình huống dẫn đến kỷ niệm?


+ Câu chuyện diễn ra nh thế nào? Kết thúc ra sao?
+ Điều gì khin em xỳc ng nht? Tõm trng nh th
no?


văn bản tù sù:



TiÕt 3+ 4+ 5+ 6+ 7
Lun tËp:
§Ị 1:


Hãy kể về một kỷ niệm
với ngời bạn tuổi thơ
khiến em xúc động và nh
mói.


Đề 2:


Tôi thấy mình khôn lớn.


Đề 3:


Hóy k về một kỷ niệm
đáng nhớ của em đối với
một con vật ni mà em
thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ C¶m nghÜ cđa em vỊ con vËt nu«i..
L


u ý : bài viết cần kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu
cảm cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn.


* GV gỵi dÉn HS lµm bµi:


- LÝ do vµ thêi gian hoµn cảnh mắc lỗi.



- nguyên nhân, diễn biến, hậu quả của việc mắc lỗi.
- Suy nghĩ, tình cảm, tâm trạng của em sau khi sự viêc
xảy ra.


L


u ý : bài viết cần kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu
cảm cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn.


KĨ vỊ mét lần em mắc
khuyết điểm khiến thầy,
cô giáo buồn.


Tiết 8:


Tiết này dành cho việc
kiểm tra đánh giá. Nếu
cần thiết GV có thể cho
HS làm một bài kiểm tra
từ 15- 20 phút


IV/ Cñng cè, dặn dò:


- Nm c lý thuyt v vn thuyt minh.
- Hoàn chỉnh các bài tập.



---Tên chủ đề


ôn tập văn bản thuyết minh



Lớp 8 – Chủ đề bám sát


Thời lợng: 8 tiết
I/ Mục tiêu cần đạt:


- Học sinh biét đợc thế nào là thuyết minh, phơng pháp thuyết minh, mục đích của
văn thuyết minh. Từ đó hiểu đặc điểm văn thuyết minh vận dụng để viết đợc một bài
văn thuyết minh hồn chỉnh.


- Có kỹ năng vận dụng để viết bài văn thuyết minh có sử dụng các yếu tố miêu tả và
nghị luận.


II/ Các tài liệu hỗ trợ:
III/ Nội dung:


Phơng pháp Nội dung


- Thuyết minh là cung cấp những tri thức, hiểu biết
khách quan về đối tợng dựa trên đặc điểm. tính chất
của sự vật, sự việc,..


GV lấy ví dụ để phân tích minh hoạ.


GV nêu mục đích của bài văn thuyết minh:


Cung cấp cho ngời đọc những tri thức giúp ngời đốcc
hiểu biết về đối tợng giúp cho việc sử dụng, thực hiện
các sự vật hiện tợng đợc dễ dàng.


GV có thể gợi dẫn HS đa ra các phơng pháp.


- Các phơng phỏp thng c s dng l:


Tiết 1+ 2:


Ôn tập lý thuyết về
văn thuyết minh :
1. Thế nào là văn thuyÕt
minh:


2. Mục đích của văn bản
thuyết minh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Nêu định nghĩa.
+ Dùng số liệu.
+ Liệt kê.


+ So sánh, đối chiếu,..


GV nghiên cứu đa ra dàn ý chung để HS vận dụng
làm bài.


- Giới thiệu chung về đối tợng thuyết minh.
- ấn tợng cảm xúc của em về đối tợng đó.
+ Nguồn gốc, xuất xứ.( thời gian, địa điểm?)
+ Chủng loại:


+ Môi trờng, điều kiện sống, hoạt động.
+ c im cu to.


+ Qúa trình sinh sản, sinh trởng( cách làm).


+ Tác dụng, công dụng.


+ ý nghĩa giá trị.


- Khẳng định ý nghĩa, giá trị của đối tợng.
- Nêu suy nghĩ của em.


GV chọn và đa ra các đề bài và gợi ý, hớng dẫn để
học sinh luyn tp.


* Gợi ý:


- Nguồn gốc, xuất xứ: trâu rừng thuần hoá.
- Chủng loại:


- Môi trờng, điều kiện sống: khí hậu ấm áp, thức ăn
chính là cỏ, ngũ cốc,..


- Đặc điểm cấu tạo:


+ Phần đầu: sừng, mắt, miệng, tai, mũi,
+ Phần thân: bụng, lng mình,..


+ Phần chi và đuôi.


- Quá trình sinh sản và phát triển, một số bệnh thờng
gặp và cách phòng chống.


- Tỏc dng, cụng dng.
- ý nghĩa, giá trị.


GV gợi ý HS làm bài.
HS cần nắm đợc các ý sau:


- Nguån gèc cña chiÕc nãn: cã tõ ViƯt Nam.


- Chủng loại: chia làm nhiều loại nón tu theo vựng
min v mc ớch s dng.


- Đặc điểm cấu tạo:
+ Vành nón.


5. Dàn ý chung bài văn
thuyết minh:


a) Mở bài:
b) Thân bài:


c) Kết bài:


tiết 3+ 4+ 5+ 6+ 7:
Lun tËp:
§Ị 1:


Thut minh vỊ con trâu ở
làng quê Việt Nam


a)Mở bài:
b)Thân bài:


c) Kết bài:


Đề 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Thân nón.
+ Chóp nón.


- Quy trình làm nón( Cách làm).
+ Chuẩn bị vật liệu


+ Các bớc nh: lên khung, rải lá, khâu, hoàn thiện,
trang trí,


- Yêu cầu thành phẩm:
- Tác dụng, công dụng:
- ý nghĩa, giá trị.


* Ngoi nhng bi trên GV có thể ra thêm các đề
khác để HS có điều kiện luyện tập.


GV gợi ý HS làm bài.
HS cần nắm đợc các ý sau:
- Định nghĩa truyện ngắn l gỡ?


- Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn:
+ Tự sự :


Sự việc chính: lÃo Hạc giữ tài sản cho con trai
bằng mọi giá.


Nhân vật chính: lÃo H¹c.



 Ngồi ra cịn có các sự việc, nhân vật phụ
+ Miêu tả, biểu cảm đánh giá:


 Là các yếu tố bổ trợ giúp cho truyện ngắn sinh
động hấp dẫn.


 Thờng đan xen vào các yếu tố tự sự.


+ B cục, lời văn chi tiết: bố cục chặt chẽ, hợp lí; lời
văn trong sáng, giàu hình ảnh; chi tiết bất ngờ độc
đáo.


GV gợi ý HS làm bài.
HS cần nắm đợc các ý sau:


- Nêu cách hiểu của em về thể thơ thất ngôn bát cú.
- Giới thiệu các đặc điểm ca th th:


+ Số câu, số chữ trong mỗi bài: bài thơ gồm 8 câu,
mỗi câu 7 tiếng.


+ Quy nh bằng, trắc của thể thơ.
+ Cách gieo vần của thể th.


+ Cách ngắt nhịp của mỗi dòng thơ.


- Vai trò của thể thơ thất ngôn bát cú từ xa tới nay.


Đề 3: Thuyết minh đặc điểm
chính truyện ngắn Lão Hạc


của Nam Cao.


Đề 4: Thuyết minh đặc điểm
thể thơ thất ngôn bát cú.


TiÕt 8:


Tiết này dành cho việc kiểm
tra đánh giá. Nếu cần thiết
GV có thể cho HS làm một
bài kiểm tra từ 15- 20 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nắm đợc lý thuyết, phơng pháp làm văn thuyết minh.
- Làm các bài tập trên.



---Tên chủ đề


ôn tập tiếng việt


Lớp 8 – Chủ đề bám sát


Thời lợng: 8 tiết
I/ Mục tiêu cần đạt:


- Học sinh nắm đợc đặc điểm và cách phân loại từ vựng Tiếng Việt, câu và dấu câu.
Từ đó, biết cách vận dụng vốn kiến thức từ vựng trong văn nói và vit.


- Rèn kỹ năng thực hành làm các bài tập về phần từ vựng, câu và dấu câu.
II/ Các tài liệu hỗ trợ:



III/ Nội dung:


phơng pháp Nội dung


GV gi dn HS thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa
từ ngữ. Cho ví dụ minh hoạ.


- Một từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ
ngữ đó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác.


VÝ dơ: Thó cã nghÜa réng h¬n voi, h ¬u


Cây có nghĩa rộng hơn cây cam, cây chuối.
- Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ
ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ
ngữ khác.


VÝ dô: Cá thu có nghĩa hẹp hơn cá
Chợ Rồng có nghĩa hẹp hơn chợ.


- Tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tơng đối
vìa nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa của từ.


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 1/ SGK-10, bµi tập 2, 3,
4, 5 SGK/ 11.


GV yêu cầu HS trả lời khái niệm trờng từ vựng.


- Trờng từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một
nét chung vỊ nghÜa.



VÝ dơ: trêng tõ vùng vỊ ph¬ng tiƯn giao thông: tàu, xe,
thuyền, máy bay.


GV gợi dẫn HS làm bµi tËp 1, 2, 3, 4 SGK/ 23


- Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt
động, trạng thái của sự vật


VÝ dô: lom khom, ngất ngởng, lập cập,..


- Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên,


Tiết 1+ 2+ 3+ 4:
Ôn tập


kin thc v t:
1/ Cp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ:


a) Lý thuyÕt:


b) Bµi tËp:


2.Tr êng tõ vùng:
a) Lý thuyÕt:


b) Bµi tËp


3. Tõ t îng h×nh, tõ t ỵng


thanh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

cđa con ngêi.


VÝ dơ: oang oang, chan chát, kẽo kẹt,.


GV hớng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/ 50.
* Kh¸i niƯm:


- Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị
thái độ đánh giá sự vật sự việc đợc nói đến trong câu.
Ví dụ: Nó ngồi cả buổi chiều mà chỉ làm đợc mỗi một
bài tập.


- Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm
xúc, tình cảm, thái độ của ngời nói hoặc dùng để gọi
đáp.


VÝ dơ: D¹, em đang học bài.


GV gợi dẫn HS làm bài tập 1, 2, SGK/ 69- 70.


* Khái niệm: Tình thái từ là những từ đợc thêm vào câu
để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
và để biểu thị các sắc thái tình cảm của ngời nói. Ví
dụ: Con nghe thấy rồi ạ!


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4, 5 SGK/ 81-
82-83.



+ Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ,
quy mơ, tính chất của sự vật hiện tợng đợc miêu tả để
nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm.


Ví dụ: Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ d ới n ớc thì ta lấy mình.


+ Nói giảm nói tránh: là một biện pháp tu từ dùng
cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác
đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thơ tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ: Chàng ơi giận thiếp làm chi


Thiếp nh cơm nguội đỡ khi đói lịng.


GV gợi dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/ 102, 103.
GV yêu cầu HS nhớ lại từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã
hội


- Từ ngữ địa phơng là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoc
mt s a phng.


Ví dụ: Bắc bộ: ngô, quả dứa, vào
Nam bộ: bắp, trái thơm, vô


- Bit ng xó hi là những từ ngữ chỉ đợc dùng trong
một tầng lớp xó hi nht nh.


b) Bài tập


4.Trợ từ, thán từ:


a) Lý thuyết:


b) Bài tập:
5.Tình thái từ:
a) Lý thuyết:


b) Bài tập


6.Nói quá, nói giảm nói
tránh:


a) Lý thuyết:


b) Bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ví dụ: Tầng líp vua chóa ngµy xa: trÉm, khanh


Tầng lớp học sinh: ngỗng, gậy( điểm 2, điểm 1)
GV hớng dẫn HS làm bài tập.


? Thế nào là câu ghép.


- Cõu ghộp l cõu cú t hai cụm C- V trở lên và chúng
không bao chứa nhau. Mỗi cụm C- V của câu ghép có
dạng một câu đơn và đợc gọi chung là một vế của cõu
ghộp.


Ví dụ: Gió thổi, mây bay, hoa nở.
Quan hệ giữa các vế trong câu ghép:



+ Quan hệ nhân quả thờng dùng các cặp quan hệ từ:
vì-nên, do- vì-nên, tại- vì-nên, bởi- vì-nên, nhờ- vì-nên,..


+ Quan hệ giả thiết- kết quả thờng dùng các cặp quan
hệ từ: nếu- thì, giá- thì, hễ- thì,..


+ Quan hệ tơng phản thờng dùng các cỈp quan hƯ tõ:
tuy- nhng, dÉu- nhng, dï- vÉn, mỈc dï- vÉn,..


+ Quan hệ mục đích thờng dùng các quan hệ từ: để,
cho, đặng,..


+ Quan hệ bổ sung đồng thời thờng dùng quan hệ từ:


+ Quan hÖ nèi tiÕp thêng dïng quan hÖ tõ: råi
+ Quan hÖ lùa chän thêng dùng quan hệ từ: hay.


GV gợi dẫn HS làm bài tËp 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK/ 113
- 114.


- Khái niệm: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần có
chức năng chú thích.


VÝ dơ: Nam( líp trëng líp 8B) rất thích làm thơ.
GV hớng dẫn HS làm bài tập trong SGK.


- Khái niệm: Dấu hai chấm dùng để đánh dấu phần bổ
sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trớc đó;
đánh dấu( báo trớc) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại.


Ví dụ: Cha ơng ta ó dy:


<i>Có công mài sắt có ngày nên kim.</i>


GV hớng dÉn HS lµm bµi tËp trong SGK.


- Khái niệm: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ,
câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ đợc hiểu theo
nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác
phẩm, tờ báo, tập san,..dẫn trong câu văn.


Ví dụ: Tơi rất thích đọc “ Hoa học trị” bởi đó là mt t


Tiết 5+ 6+ 7:
Ôn tập


về câu và dấu câu:
1/ Câu ghép:


a) Lý thuyết:


b) Bài tập:
2/ Dấu câu:


a) Du ngoc đơn:


b) DÊu hai chÊm:


c) DÊu ngc kÐp:
TiÕt 8:



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

báo bổ ích và có nhiều chuyên mục hóm hØnh.
GV híng dÉn HS lµm bµi tËp trong SGK.
IV/ Cđng cố, dặn dò:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×