Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

InorganicChemistryBppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.39 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP</b>


<b>I. Cấu Tạo Điện Tư</b>


<b>IIIB : ns2(n-1)d1 Lantanid từ Ce đến Lutexi, Actinid từ Th đến Lr</b>


<b>IVB : ns2(n-1)d2</b>


<b> VB : ns2(n-1)d3 IB : ns2(n-1)d9 ↔ ns1(n-1)d10</b>


<b> VIB : ns2<sub>(n-1)d</sub>4<sub> </sub><sub>IIB : ns</sub>2<sub>(n-1)d</sub>10</b>


<b>VIIB : ns2(n-1)d5</b>


<b>VIIIB : ns2(n-1)d6 (Fe, Ru, Os)</b>


<b> : ns2(n-1)d7 (Co, Rh, Ir)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP</b>


<b>II. Tính Chất Nguyên Tố Chuyển Tiếp</b>


<b>Dễ cho đi 2 điện tư thể hiện tính khư, đều mang hoá trị II.</b>
<b>Tuỳ thuộc số điện tư hoá trị trên orbital d, có thêm hoá trị.</b>


<b>Mn ở orbital d có 5 electron cô độc, có mức oxy hoá 2,3,4,5,6,7.</b>


<b>Dễ tạo phức chất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NGUYÊN TỚ CHỦN TIẾP</b>


<b>II. Tính Chất Ngun Tớ Chủn Tiếp</b>


<b>Đều có tính kim loại: sáng, dẫn nhiệt điện, dễ dát mỏng kéo sợi.</b>


<b>Độ cứng cao, độ chảy và nhiệt độ sôi cao.</b>


<b>IIIB tương đối mạnh, càng về sau bán kính nguyên tư giảm dần</b>


<b>Cuối nhóm là VIIIB kim loại yếu, IB</b>


<b>Khi cấu tạo ngoài vẫn là 2 điện tư, thế ion hoá tăng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IIIB: Sc, Y, La, Ac </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>1</b>


<b>Xeri (Ce), Prazeodim (Pr), Neodim (Nd), Prometi (Pm), Samari (Sm)</b>
<b>Ơropi (Eu), Gadolini (Gd), Tecbi (Tb), Dysprozy (Dy), Honmi (Ho)</b>
<b>Ecbi (Er), Tuli (Tm), Ytecbi (Yb), Luxeti (Lu).</b>


<b>Trong IIIB ở chu kỳ 6 chứa những nguyên tố 4f gồm 14 nguyên tố</b>


<b>Trong IIIB ở chu kỳ 7 chứa những nguyên tố 5f gồm 14 nguyên tố</b>


<b>Thori (Th), Protactini (Pa), Uran (U), Neptuni (Np), Plutoni (Pu)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>IIIB: Sc, Y, La, Ac </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>1</b>


<b>I- Trạng Thái Tự nhiên</b>


<b>Các nguyên tố họ Scandi phân bố phân tán trên vỏ trái đất.</b>
<b>Prometi là một đất hiếm phóng xạ, không có trong thiên nhiên.</b>
<b>Sự phân rã hạt nhân Uran trong lò phản ứng nguyên tư 1947.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IIIB: Sc, Y, La, Ac </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>1</b>



<b>II- Tính Chất</b>


<b>Các nguyên tố họ Scandi màu trắng, tính khư mạnh.</b>
<b>Tính kim loại họ Scandi chỉ kém hơn IA và IIA.</b>


<b>Tính kim loại tăng từ trên xuống, khác với kim loại chuyển tiếp.</b>


<b>2 La + 6 H<sub>2</sub>O → 2 La(OH)<sub>3</sub> + 3 H<sub>2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>IIIB: Sc, Y, La, Ac </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>1</b>


<b>II- Tính Chất</b>


<b>Các nguyên tố Lantanid, kim loại mạnh trắng bạc, trừ Pr, Nd.</b>
<b>Bền trong không khí khô, bị gỉ trong không khí ẩm, Ce dễ cháy</b>
<b>Ce dùng chế tạo đá lưa.</b>


<b>Lantanid tác dụng N, S, C, Si, P, H ... Ở nhiệt độ cao.</b>
<b>Lantanid tác dụng với Halogen ở nhiệt độ thường.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IIIB: Sc, Y, La, Ac </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>1</b>


<b>II- Tính Chất</b>


<b>Các nguyên tố Actinid, Th, Pa, U, Np, Pu, Cm kim loại, phóng xạ</b>
<b>Màu trắng bạc, nhiet độ nóng chảy cao.</b>


<b>Hoạt tính hoá học cao, cháy trong oxy cho hợp chất số oxy hoá cao</b>


<b>Actinid tác dụng N, S, C, Si, P, H ... Ở nhiệt độ cao.</b>


<b>Actinid tác dụng với Halogen ở nhiệt độ thường.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>IIIB: Sc, Y, La, Ac </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>1</b>


<b>III- Chế Tạo Và Công Dụng</b>


<b>Điện phân muối nóng chảy, nhiệt kim loại.</b>


<b>Tách các Lantanid bằng kết tinh các loại phèn độ tan khác nhau.</b>
<b>Dựa vào khả năng tạo phức với các phối tư hữu cơ</b>


<b>Họ Actinid được chế tạo bằng phản ứng hạt nhân.</b>


<b>Dùng phương pháp trao đổi ion, chiết bằng dung môi hữu cơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IIB: Zn, Cd, Hg </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>10</b>


<b>I- Trạng Thái Tự nhiên</b>


<b>Zn phổ biến quặng ZnS, ZnCO<sub>3</sub>, ZnO, Zn<sub>2</sub>SiO<sub>4</sub></b>


<b>Cd lẫn trong quặng kẽm ZnS và ZnCO<sub>3</sub> dưới dạng CdS .</b>


<b>Hg tồn tại trong thiên nhiên HgS, dạng Hg lẫn trong đất đá.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>IIB: Zn, Cd, Hg </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>10</b>


<b>II- Tính Chất</b>


<b>Zn là kim loại mạnh tan trong acid, kiềm</b>



<b>Cd không tan trong kiềm, nhưng tan trong acid.</b>
<b>Hg tan trong acid có tính oxy hoá mạnh, đặc nóng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>IIB: Zn, Cd, Hg </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>10</b>


<b>III- Chế Tạo Và Công Dụng</b>


<b>Đốt quặng sulfur tạo oxyd rồi khư oxyd bằng C.</b>


<b>Hoà tan oxyd vào acid, cho thêm bột Zn vào dung dịch</b>
<b>Cd được giải phóng do có điện thế chuẩn cao hơn.</b>


<b>Đốt quặng HgS sẽ cho Hg thoát ra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IIB: Zn, Cd, Hg </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>10</b>


<b>IV- Các Hợp Chất</b>


<b>1. Hợp Chất Hoá Trị II</b>


<b>3 Hg + 8 HNO<sub>3</sub> → 3 Hg(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2 NO + 4 H<sub>2</sub>O</b>
<b> Hg + 2 H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → HgSO<sub>4</sub> + SO<sub>2</sub> + 2 H<sub>2</sub>O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>IIB: Zn, Cd, Hg </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>10</b>


<b>IV- Các Hợp Chất</b>


<b>1. Hợp Chất Hoá Trị II</b>



<b> Hg(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> → HgO + 2 NO<sub>2</sub> + ½ O<sub>2</sub></b>


<b> [Zn(H<sub>2</sub>O)<sub>4</sub>]2+<sub>, [Zn(OH)</sub></b>


<b>4]2-, [Cd(OH)6]4-, [Zn(NH3)4](OH)2</b>


<b> Hg(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> + 2 NaOH → 2 NaNO<sub>3</sub> + HgO + H<sub>2</sub>O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>IIB: Zn, Cd, Hg </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>10</b>


<b>IV- Các Hợp Chất</b>


<b>2. Hợp Chất Hoá Trị I</b>


<b> Hg có mức oxy hoá 1, muối màu trắng, không màu khó tan.</b>
<b> Hg<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub> + SnCl<sub>2</sub> → 2 Hg + SnCl<sub>4</sub></b>


<b> Hg<sub>2</sub>(NO<sub>3</sub>)<sub>2 </sub> + 2 KCN → Hg + Hg(CN)<sub>2 </sub>+ 2 KNO<sub>3</sub></b>
<b> Hg<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub> + Cl<sub>2</sub> → 2 HgCl<sub>2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>IIB: Zn, Cd, Hg </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>10</b>


<b>IV- Các Hợp Chất</b>


<b>2. Hợp Chất Hoá Trị I</b>


<b> Hg<sub>2</sub>Cl<sub>2 </sub> + 2 NH<sub>3</sub> → Hg + HgNH<sub>2</sub>Cl<sub> </sub>+ NH<sub>4</sub>Cl </b>
<b> 6 Hg<sub> </sub> + 8 HNO<sub>3</sub> → 3 Hg<sub>2</sub>(NO<sub>3</sub>)<sub>2 </sub>+ 2 NO + 4 H<sub>2</sub>O </b>
<b> 2 Hg<sub> </sub> + 2 H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → Hg<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>+ SO<sub>2</sub> + 2 H<sub>2</sub>O</b>



<b> Hg<sub>2</sub>(NO<sub>3</sub>)<sub>2 </sub> + 2 NaCl → Hg<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub> + 2 NaNO<sub>3 </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>IB: Cu, Ag, Au </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>9</b>


<b>I- Trạng Thái Tự nhiên</b>


<b>Cu phổ biến quặng CuS, Cu<sub>2</sub>S, CuFeS<sub>2</sub>, CuCO<sub>3</sub>, Cu(OH)<sub>2</sub>, Cu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>IB: Cu, Ag, Au </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>9</b>



<b>II- Tính Chất</b>


<b>mp: Cu 1083 > Au 1063 > Ag 961</b>
<b>Tỉ khối: Au 19,3 > Ag 10,5 > Cu 9</b>


<b>bp: Au 2970 > Cu 2600 > Ag 2210</b>


<b>Cấu tạo điện tư (n-1)d10<sub>ns</sub>1<sub> trạng thái này IB có hoá trị I</sub></b>


<b>Cấu tạo điện tư (n-1)d9ns2 trạng thái này IB có hoá trị II, III</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>IB: Cu, Ag, Au </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>9</b>



<b>II- Tính Chất</b>


<b>Đồng để lâu ngoài không khí tạo lớp màu xanh (CuOH)<sub>2</sub>CO<sub>3</sub></b>


<b>Đồng có khả năng phản ứng trực tiếp với oxy</b>


<b>Đồng, bạc phản ứng với lưu huỳnh tạo sulfur</b>



<b>Đồng và bạc không tác dụng với acid không có tính oxi hoá</b>


<b>Vàng tan được trong nước cường toan hoặc H<sub>2</sub>SeO<sub>4</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>IB: Cu, Ag, Au </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>9</b>



<b>III- Chế Tạo Và Công Dụng</b>


<b>2 CuFeS<sub>2</sub> + 5 O<sub>2</sub> + 2 SiO<sub>2</sub> → 2 Cu + 2 FeSiO<sub>3</sub> + 4 SO<sub>2</sub></b>
<b>Đồng được chế tạo bằng phương pháp nhiệt luyện</b>


<b>Sự phân lớp cho lớp dưới chứa đồng 95 – 98% </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>IB: Cu, Ag, Au </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>9</b>



<b>III- Chế Tạo Và Công Dụng</b>


<b>Qua điện phân sẽ tách được các kim loại quý Se, Te, Au ...bám +</b>
<b>Cực âm là dây đồng tinh khiết</b>


<b>Hoà tan quặng trong acid sulfuric loãng, dùng Fe đẩy đồng</b>


<b>Ag<sub>2</sub>S + O<sub>2</sub> → 2 Ag + SO<sub>2 </sub>bạc tạo ra được hoà tan trong NaCN</b>


<b>4 Ag + 8 NaCN + O<sub>2</sub> + 2 H<sub>2</sub>O → 4 Na[Ag(CN)<sub>2</sub>] + 4 NaOH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>IB: Cu, Ag, Au </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>9</b>



<b>III- Chế Tạo Và Công Dụng</b>



<b>Đãi cát , tạo hỗn hống với thuỷ ngân rồi cất thuỷ ngân.</b>
<b>Vàng lẫn trong đất đá cát</b>


<b>Dùng phương pháp tạo phức với cyanur</b>


<b>4 Au + 8 NaCN + O<sub>2</sub> + 2 H<sub>2</sub>O → 4 Na[Au(CN)<sub>2</sub>] + 4 NaOH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>IB: Cu, Ag, Au </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>9</b>



<b>IV- Các Hợp Chất</b>


<b>1. Hợp Chất Hoá Trị I</b>


<b> Hg<sub>2</sub>Cl<sub>2 </sub> + 2 NH<sub>3</sub> → Hg + HgNH<sub>2</sub>Cl<sub> </sub>+ NH<sub>4</sub>Cl </b>
<b> 6 Hg<sub> </sub> + 8 HNO<sub>3</sub> → 3 Hg<sub>2</sub>(NO<sub>3</sub>)<sub>2 </sub>+ 2 NO + 4 H<sub>2</sub>O </b>
<b> 2 Hg<sub> </sub> + 2 H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → Hg<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>+ SO<sub>2</sub> + 2 H<sub>2</sub>O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>IB: Cu, Ag, Au </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>9</b>



<b>IV- Các Hợp Chất</b>


<b>1. Hợp Chất Hoá Trị I</b>


<b>Các ion IB hoá trị I có cấu hình điện tư d10 hợp chất nghịch từ</b>


<b>Hợp chất không màu do mức năng lượng trong trường tinh thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>IB: Cu, Ag, Au </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>9</b>




<b>IV- Các Hợp Chất</b>


<b>1. Hợp Chất Hoá Trị I</b>


<b>Trong hợp chất của Cu (I) chỉ có một số ít hợp chất vững bền</b>
<b>Cu<sub>2</sub>O, Cu<sub>2</sub>S ... Thuốc thư Fehling, đường khư tạo tủa đỏ gạch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>IB: Cu, Ag, Au </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>9</b>



<b>IV- Các Hợp Chất</b>


<b>2. Hợp Chất Hoá Trị II</b>


<b>Hợp chất của đồng II, phức ion có số phối trí 4 và 6</b>
<b>CuSO<sub>4</sub> dùng làm thuốc nhỏ mắt, dung dịch rưa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>IB: Cu, Ag, Au </b>

<b>ns</b>

<b>2</b>

<b>(n-1)d</b>

<b>9</b>



<b>IV- Các Hợp Chất</b>


<b>3. Hợp Chất Hoá Trị III</b>


<b>2 Na<sub>2</sub>[Cu(OH)<sub>4</sub>] + Na<sub>2</sub>O<sub>2</sub> → Cu<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 6 NaOH + H<sub>2</sub>O</b>


<b>Cu<sub>2</sub>O<sub>3</sub> có tính acid là chính, trái với CuO mang nhiều tính base</b>


<b>Cu<sub>2</sub>O<sub>3</sub> + 6 HCl → 2 CuCl<sub>2</sub> + Cl<sub>2</sub> + 3 H<sub>2</sub>O</b>


<b>Cu<sub>2</sub>O<sub>3</sub> có tính oxi hoá mạnh, có thể oxi hoá được HCl</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×