Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Định vị thương hiệu mạng di động viettel và phân tích nhân tố ảnh hưởng tới lòng trung thành thương hiệu mạng di động tại tp.hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.05 KB, 85 trang )


i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-----------------
CÔNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
“NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010”


TÊN CÔNG TRÌNH:
ðỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU MẠNG DI ðỘNG
VIETTEL VÀ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LÒNG TRUNG
THÀNH THƯƠNG HIỆU MẠNG DI ðỘNG TẠI TP.HCM.



THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ





ii

TÓM TẮT ðỀ TÀI
1. Lý do chọn ñề tài
Hiện nay việc sử dụng ñiện thoại di ñộng ñã trở lên vô cùng phổ biến trong ñời
sống xã hội và trở thành một ñiều không còn xa lạ, tuy nhiên cách ñây nhiều năm về


trước thì việc sử dụng ñiện thoại di ñộng thường chỉ là các người kinh doanh lớn, có thu
nhập cao... nhưng giờ ñây thì khác, ñối tượng sử dụng ñiện thoại di ñộng rất rộng. Hiểu
ñược sự quan trọng như vậy nên trong những năm qua các mạng di ñộng ñua nhau cải
tiến nâng cao chất lượng dịch vụ do vậy các mạng di ñộng ngày càng có chất lượng tốt
hơn rất nhiều so với trước.
Khi nói tới mạng di ñộng lớn hiện nay thì không thể nhắc tới các mạng di ñộng
lớn như Viettel, Mobifone, Vinaphone,…có lịch sử khá lâu ñời và có thị phần rất lớn.
Trong các mạng di ñộng lớn như vậy thì mạng Viettel là mạng tuy ra ñời muộn hơn các
mạng khác tuy nhiên hiện nay Viettel ñang nắm giữ thị phần cao nhất và chiếm nhiều
sự ưu ái của khách hàng. Như vậy Viettel ñã làm ñịnh vị sản phẩm của mình như thế
nào? Khách hàng có cảm nhận về mạng Viettel như thế nào? ñâu là sự khác biệt giữa
mạng Viettel với các mạng di ñộng khác hiện nay và nếu như chúng ta có thể hiểu và
nắm rõ những ñặc trưng của từng mạng di ñộng sẽ giúp ta rất nhiều trong quá trình
thẩm ñịnh, hoạch ñịnh những chiến lược phát triển thương hiệu Viettel trong tương lai
và nhằm hạn chế ñối thủ cạnh tranh trên thị trường. Vì tất cả những lí do như vậy, nhóm
tác giả ñã chọn ñề tài nghiên cứu “ðịnh vị thương hiệu mạng di ñộng Viettel và
phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lòng trung thành thương hiệu mạng di ñộng
tại TP.HCM”
2. Mục ñích nghiên cứu
Bài nghiên cứu nhằm những mục ñích chủ yếu như sau:
- Tìm hiểu rằng trong giai ñoạn hiện nay thì lòng trung thành thương hiệu mạng di
ñộng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố nào?

iii
- Qua phân tích ta có thể ñịnh vị rõ ñược mạng di ñộng Viettel ñang ở ñâu trong tâm trí
khách hàng, tìm ra những ñối thủ cạnh tranh của mạng Vietel trong cùng lĩnh vực ñồng
thời giúp nhà hoạch ñính chính sách chiến lược ñể phát triển mạng di ñộng Viettel trong
giai ñoạn sắp tới.
- Tìm hiểu các ñiểm khác biệt của mạng di ñộng Viettel so với các mạng khác trên
từng phương diện cụ thể.

3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu ñó là những người sử dụng ñiện thoại di ñộng tại thành phố Hồ
Chí Minh.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong bài nghiên cứu này thì tác giả sẽ khảo sát trong 180 mẫu
bằng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên thông qua bảng câu hỏi ñã chuẩn bị từ trước.
Tức là tác giả sẽ ñi khảo sát trong những trường ðH, Cð và những người ñã ñi làm và
nhờ họ ñánh vào bảng câu hỏi ñã ñược chuẩn bị trước.
4. Kỹ thuật thu thập và phân tích dữ liệu
Kỹ thuật thu thập số liệu
Số liệu của bài nghiên cứu ñược thu thập bằng việc khảo sát bằng các bảng câu hỏi ñã
chuẩn bị trước.
Phương pháp và kỹ thuật phân tích
- Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA.
- Phương pháp hồi quy sai số bình phương nhỏ nhất OLS.
- Phương pháp ño lường ña hướng MDS.
- Phương pháp kiểm ñịnh ANOVA và thống kê mô tả.
5. Nội dung phân tích
Trong bài nghiên cứu nhằm tìm hiểu rõ các nhân tố tác ñộng tới lòng trung thành
thương hiệu mạng di ñộng, ñồng thời xác ñịnh vị trí của mạng di ñộng Viettel trong tâm

iv
trí của khách hàng, phân tích những ñối thủ cạnh tranh của mạng di ñộng Viettel và ñưa
ra kiến nghị ñề xuất ñể mạng di ñộng Viettel có chiến lược phát triển trong tương lai.
6. Hướng phát triển của ñề tài
Kết quả phân tích
- Lòng trung thành thương hiệu là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc lựa chọn sử
dụng mạng di ñộng. Các nhân tố tác ñộng tới lòng trung thành thương hiệu bao gồm: sự
thích thú thương hiệu; chất lượng cảm nhận; hình ảnh thương hiệu; phân phối; giá cước,
quảng cáo và quan hệ khách hàng.
- Từ kết quả trong bản ñồ ñịnh vị cho ta thấy mạng Viettel ñang dẫn ñầu về yếu tố chất

lượng và hệ thống phân phối, ñứng thứ 2 về các nhân tố quảng cáo và quan hệ khách
hàng, nhân viên, sự yêu thích thương hiệu và sự trung thành thương hiệu và mạng ñứng
thứ 3 về nhân tố giá cước, hình ảnh thương hiệu, khuyến mại và sim&gói cước.
- ðối thủ chính của mạng Viettel vẫn là 2 mạng Mobifone và Vinaphone, bên cạnh ñó
thì có một ñối thủ mới xuất hiện trên thị trường ñó là mạng Beeline.
Tuy nhiên trong bài nghiên cứu vẫn còn có những hạn chế như: Số liệu thu thập ña
phần là số liệu của học sinh- sinh viên và người mới ñi làm. ðịa ñiểm nghiên cứu chỉ bó
hẹp ở thành phố Hồ Chí Minh, ta nên ñiều tra khảo sát tất cả các tỉnh thành ñiều ñó sẽ
tốt hơn. Số liệu về 2 mạng di ñộng EVN telecom và VN mobile chưa nhiều. Tuy nhiên
ñây có thể là phần quan trọng trong các nghiên cứu tiếp theo về ñịnh vị thương hiệu.


v
MỤC LỤC
ðặt vấn ñề nghiên cứu......................................................................................Trang 1
1. Lý do chọn ñề tài ............................................................................................Trang 1
2. Mục ñích nghiên cứu ......................................................................................Trang 1
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................Trang 2
4. Kỹ thuật thu thập và phân tích dữ liệu............................................................Trang 2
6. Cấu trúc bài nghiên cứu..................................................................................Trang 2
Chương 1 Tổng quan về cơ sở lý thuyết .........................................................Trang 3
1.1 Lý thuyết tổng quát về thương hiệu và giá trị thương hiệu ........................Trang 3
1.1.1 Lý thuyết tổng quan về thương hiệu......................................................Trang 3
1.1.1.1 Các khái niệm về thương hiệu ............................................................Trang 3
1.1.1.2 Lợi ích của thương hiệu......................................................................Trang 4
1.1.2 Tổng quan về giá trị thương hiệu............................................................Trang 6
1.1.2.1 Sự nhận biết thương hiệu....................................................................Trang 7
1.1.2.2 Chất lượng cảm nhận..........................................................................Trang 8
1.1.2.3 Hình ảnh thương hiệu .........................................................................Trang 8
1.1.2.4 Sự trung thành thương hiệu ................................................................Trang 9

1.1.2.5 Những giá trị thương hiệu khác..........................................................Trang 9
1.2 Lý thuyết về ñịnh vị thương hiệu................................................................Trang10
1.2.1 Khái niệm ñịnh vị thương hiệu...............................................................Trang 10
1.2.2 Tầm quan trọng của ñịnh vị thương hiệu................................................Trang 10
1.2.3 Các bước ñịnh vị.....................................................................................Trang 11
1.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu .....................................................................Trang 12

vi
1.3.1 Các nghiên cứu trước ñây.........................................................................Trang 12
1.3.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu .................................................................Trang 13
1.4 Kết luận chương 1.........................................................................................Trang 17
Chương 2 Thiết kế nghiên cứu ........................................................................Trang 18
2.1 Khung khái niệm...........................................................................................Trang 18
2.2 Xây dựng thang ño........................................................................................Trang 19
2.3 Giả thuyết nghiên cứu...................................................................................Trang 23
2.4 Kỹ thuật thu thập và phân tích dữ liệu..........................................................Trang 23
2.5 Phương pháp phân tích .................................................................................Trang 23
2.6 Kết luận chương 2 ........................................................................................Trang 25
Chương 3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
và kiểm ñịnh cronbach’s alpha.......................................................Trang 26
3.1 Mô tả biến thu thập .......................................................................................Trang 26
3.1.1 Mô tả thành phần mạng di ñộng ..............................................................Trang 26
3.1.2 Mô tả yếu tố giới tính ..............................................................................Trang 27
3.1.3 Mô tả yếu tố nghề nghiệp .........................................................................Trang 27
3.1.4 Mô tả mẫu quan sát...................................................................................Trang 28
3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA .................................................................Trang 29
3.2.1 Phân tích nhân tố khám phá ảnh hưởng tới
lòng trung thành thương hiệu..............................................................................Trang 29
3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá lòng trung thành thương hiệu......................Trang 32
3.3 ðặt tên và kiểm ñịnh cronbach’s alpha các nhân tố .....................................Trang 32

3.3.1 ðặt tên cho nhân tố ..................................................................................Trang 32

vii
3.3.2 Kiểm ñịnh cronbach’s alpha .....................................................................Trang 35
3.4 Kết luận chương 3.........................................................................................Trang 36
Chương 4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lòng trung thành
thương hiệu .....................................................................................Trang 37
4.1 Kết quả hồi quy.............................................................................................Trang 37
4.2 Kiểm ñịnh mô hình ......................................................................................Trang 38
4.3 Ý nghĩa và phân tích kết quả hồi quy ...........................................................Trang 39
4.4 Phân tích tác ñộng yếu tố giới tính và nghề nghiệp
tới lòng trung thành thương hiệu .......................................................................Trang 41
4.4.1 Tác ñộng giới tính tới lòng trung thành thương hiệu................................Trang 41
4.4.2 Tác ñộng nghề nghiệp tới lòng trung thành thương hiệu .........................Trang 41
4.5 Kết luận chương 4.........................................................................................Trang 42
Chương 5 ðịnh vị thương hiệu Viettel ...........................................................Trang 43
5.1 Xác ñịnh tọa ñộ của thương hiệu và các nhân tố .........................................Trang 43
5.1.1 Xác ñịnh tọa ñộ của thương hiệu..............................................................Trang 43
5.1.2 Xác ñịnh tọa ñộ các nhân tố .....................................................................Trang 44
5.2 Thiết lập bản ñồ ñịnh vị ................................................................................Trang 45
5.3 Phân tích bản ñồ ñịnh vị ...............................................................................Trang 46
5.4 Kiểm ñịnh sự khác biệt giữa mạng Viettel với các mạng di ñộng
khác trên thị trường.............................................................................................Trang 50
5.4 Phân tích Swot mạng Viettel ........................................................................Trang 53
5.5 Kết luận chương 5.........................................................................................Trang 54
Chương 6 Kết luận và những kiến nghị ñể xuất ............................................Trang 55

viii
6.1 Kết luận.........................................................................................................Trang 55
6.2 Kiến nghị phát triển ñể phát triển mạng di ñộng Viettel ..............................Trang 55

6.3 Hạn chế của ñề tài.........................................................................................Trang 56
Danh mục tài liệu tham khảo ..............................................................................Trang -1-
Phụ lục ................................................................................................................Trang -2-
Phụ lục 1 .............................................................................................................Trang -2-
Phụ lục 2 .............................................................................................................Trang -4-
Phụ lục 3 .............................................................................................................Trang -8-
Phụ lục 4 .............................................................................................................Trang-11-
Phụ lục 5 .............................................................................................................Trang-14-




ix
MỤC LỤC CÁC BẢNG TRONG BÀI NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1 Bảng thống kê các nhân tố khảo sát ....................................................Trang 28
Bảng 3.2 Bảng phân tích nhân tố lần 1...............................................................Trang 29
Bảng 3.3 Bảng phân tích nhân tố lần cuối..........................................................Trang 31
Bảng 3.4 Kết quả kiểm ñịnh KMO về các nhân tố ............................................Trang 32
Bảng 3.5 Kết quả phân tích nhân tố và kiểm ñịnh KMO lòng trung thành .......Trang 32
Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết quả kiểm ñịnh Cronbach-anpha............................Trang 35
Bảng 4.1 Bảng kết quả hồi quy lòng trung thành theo các nhân tố....................Trang 37
Bảng 4.2 Bảng kết quả hồi quy lần cuối.............................................................Trang 38
Bảng 4.3 Kết quả kiểm ñịnh ANOVA yếu tố giới tính tới lòng trung thành .....Trang 41
Bảng 4.4 Kết quả kiểm ñịnh ANOVA yếu tố nghề nghiệp
tới lòng trung thành............................................................................................Trang 41
Bảng 5.1 Bảng các tọa ñộ của các thương hiệu trong không gian......................Trang 43
Bảng 5.2 Bản kết quả hồi quy chất lượng theo Dim1 và Dim2..........................Trang 44
Bảng 5.3 Bảng các tọa ñộ các nhân tố trong không gian ...................................Trang 44
Bảng 5.4 Bảng tọa ñộ các nhân tố ñịnh vị ..........................................................Trang 45
Bảng 5.5 Bảng giá trị trung bình của các nhân tố...............................................Trang 47

Bảng 5.6 Bảng thứ hạng các nhân tố ..................................................................Trang 47
Bảng 5.7 Kết quả kiểm ñịnh phân tích phương sai ANOVA .............................Trang 50
Bảng 5.7 Kết quả kiểm ñịnh Dunnett .................................................................Trang 51




x
MỤC LỤC CÁC HÌNH TRONG BÀI NGHIÊN CỨU

Hình 1.1 Mô hình các thành phần của giá trị thương hiệu
trong thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam ......................................................Trang 12
Hình 1.2 Mô hình thành phần của giá trị thương hiệu
trong thị trường xe gắn máy Việt Nam............................................................Trang 13
Hình 1.3 Mô hình thành phần giá trị thương hiệu ñề xuất
cho thị trường mạng di ñộng Việt Nam...........................................................Trang 14
Hình 2.1 Mô hình thành phần giá trị thương hiệu cho thị trường
mạng di ñộng Việt Nam...................................................................................Trang 14
Hình 3.1 Biểu ñồ mạng di ñộng trong mẫu quan sát.......................................Trang 26
Hình 3.2 Biểu ñồ tỷ lệ giới tính trong mẫu quan sát........................................Trang 27
Hình 3.3 Biểu ñồ tỷ lệ nghề nghiệp trong mẫu quan sát .................................Trang 27
Hình 5.1 Bản ñồ ñịnh vị thương hiệu ..............................................................Trang 46

xi

BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT Ký hiệu Ý nghĩa
1 CA Correspondence analysic (Phương pháp phân tích tương hợp)
2 EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá)
3 ITA

Inernatinonal Trademark Association (Hiêp hội nhãn hiệu thương
mại quốc tế)
4 MDS Multidimensional scaling (Phương pháp ño lường ña hướng)
5 OLS Least squares (Phương pháp hồi quy sai số bình phương nhỏ nhất)
6 USD ðồng ñô la Mỹ
7 WIPO
World Itellectual Property Organizatinon (Tổ chức sơ hữu trí tuệ thế
giới)



1
ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1. Lý do chọn ñề tài
Hiện nay việc sử dụng ñiện thoại di ñộng ñã trở lên vô cùng phổ biến trong ñời sống xã
hội và trở thành 1 ñiều không còn xa lạ, tuy nhiên cách ñây nhiều năm về trước thì việc
sử dụng ñiện thoại di ñộng thường chỉ là những người kinh doanh lớn, có thu nhập
cao... nhưng giờ ñây thì khác, ñối tượng sử dụng ñiện thoại di ñộng rất rộng. Hiểu ñược
sự quan trọng như vậy nên trong những năm qua các mạng di ñộng ñua nhau cải tiến
nâng cao chất lượng dịch vụ do vậy các mạng di ñộng ngày càng có chất lượng tốt hơn
rất nhiều so với trước.
Khi nói tới mạng di ñộng lớn hiện nay thì không thể nhắc tới các mạng di ñộng lớn
như Viettel, Mobifone, Vinaphone,… có lịch sử khá lâu ñời và có thị phần rất lớn.
Trong các mạng di ñộng lớn như vậy thì mạng Viettel là mạng tuy ra ñời muộn hơn các
mạng khác tuy nhiên hiện nay Viettel ñang nắm giữ thị phần cao nhất và chiếm nhiều
sự ưu ái của khách hàng. Như vậy Viettel ñã làm ñịnh vị sản phẩm của mình như thế
nào? khách hàng có cảm nhận về mạng Viettel như thế nào? ñâu là sự khác biệt giữa
mạng Viettel với các mạng di ñộng khác hiện nay và nếu như chúng ta có thể hiểu và
nắm rõ những ñặc trưng của từng mạng di ñộng sẽ giúp ta rất nhiều trong quá trình
thẩm ñịnh, hoạch ñịnh những chiến lược phát triển thương hiệu Viettel trong tương lai

và ñể hạn chế bới ñối thủ cạnh tranh trên thị trường. Vì tất cả những lí do như vậy,
nhóm tác giả ñã chọn ñề tài nghiên cứu “ðịnh vị thương hiệu mạng di ñộng Viettel và
phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lòng trung thành thương hiệu tại TP.HCM”.
2. Mục ñích nghiên cứu
- Tìm hiểu rằng trong giai ñoạn hiện nay các nhân tố thực sự ảnh hưởng tới lòng trung
thành thương hiệu mạng di ñộng tại TP.HCM.
- Qua phân tích ta có thể ñịnh vị rõ ñược mạng di ñộng Viettel ñang ở ñâu trong tâm trí
khách hàng, tìm ra những ñối thủ cạnh tranh của mạng Vietel trong cùng lĩnh vực ñồng
thời giúp nhà hoạch ñịnh chính sách chiến lược ñể phát triển mạng di ñộng Viettel trong
giai ñoạn sắp tới.

2
- Tìm hiểu các ñiểm khác biệt của mạng di ñộng Viettel so với các mạng khác trên
từng phương diện cụ thể.
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu ñó là những người sử dụng ñiện thoại di ñộng tại thành phố Hồ
Chí Minh
- Phạm vi nghiên cứu: Trong bài nghiên cứu này thì tác giả sẽ khảo sát trong 180 mẫu
bằng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên bằng bảng câu hỏi ñã chuẩn bị từ trước . Tức là
tác giả sẽ ñi khảo sát trong những trường ñại học, cao ñẳng và những người ñã ñi làm
và nhờ họ ñánh vào bảng câu hỏi ñã ñược chuẩn bị trước.(Bảng câu hỏi ñính kèm trong
phụ lục)
4. Kỹ thuật thu thập và phân tích dữ liệu
Như ñã trình bày ở trên thì các số liệu ở trên ñều là những số liệu sơ cấp và tác giả
thu thập dữ liệu ở trên bằng cách lập bảng câu hỏi khảo sát với những người sử dụng
mạng ñiện thoại di ñộng ở TP. HCM.
Phương pháp mà tác giả sử dụng trong bài nghiên cứu này là phương pháp phân tích
nhân tố khám phá EFA, phương pháp OLS, Phương pháp ñịnh vị thương hiệu MDS và
phương pháp kiểm ñịnh ANOVA bên cạnh ñó tác giả cũng sử dụng thêm phương pháp
thống kê mô tả.

5. Cấu trúc của bài nghiên cứu
Ngoài phần tóm tắt ñề tài và ñặt vân ñề thì bài nghiên cứu có cấu trúc chính như sau:
Chương 1: Tổng quan về cơ sở lý thuyết
Chương 2: Thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) và kiểm ñịnh Cronbach’s Anpha.
Chương 4: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lòng trung thành thương hiệu.
Chương 5: ðịnh vị thương hiệu Viettel
Chương 6: Kết luận và các kiến nghị ñề xuất.

3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Lý thuyết tổng quan về thương hiệu và giá trị thương hiệu
1.1.1 Lý thuyết tổng quan về thương hiệu
1.1.1.1 Các khái niệm về thương hiệu
Vấn ñề thương hiệu là vấn ñề khá phức tạp và nó có nhiều cách ñịnh nghĩa theo nhiều
cách khác nhau. Thông thường thương hiệu ñược ñịnh nghĩa trên quan ñiểm marketing
và trên quan ñiểm pháp lý.
a. Xét trên quan ñiểm Marketing
Từ thương hiệu (Brand) có nguồn gốc từ chữ Brandr, theo tiếng Aixơlen cổ nghĩa là
ñóng dấu, xuất phát từ thời xa xưa, khi những chủ trại chăn nuôi muốn phân biệt ñàn
cừu của mình với những ñàn cừu khác, họ ñã dùng một con dấu bằng sắt nung ñỏ ñóng
lên lưng từng con một, thông qua ñó khẳng ñịnh giá trị hàng hóa và quyền sở hữu của
mình.
Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, thì thương hiệu là "một cái tên, một từ ngữ, một dấu
hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ hay tổng hợp tất cả các yếu tố kể trên nhằm xác ñịnh
các sản phẩm hay dịch vụ của một (hay một nhóm) người bán và phân biệt các sản
phẩm (dịch vụ ) ñó với các ñối thủ cạnh tranh"
Theo Davil A. Aaker (1996) thương hiệu là cam kết tuyệt ñối về chất lượng , dịch vụ và
giá trị trong một thời gian dài và ñược chứng nhận qua hiệu quả sử dụng và bởi sự thỏa

mãn của khách hàng. Thương hiệu còn là hình ảnh có tính chất văn hóa lý tính cảm tính
trực quan và ñộc quyền mà bạn liên tưởng khi nhắc ñến một sản phẩm hay một công ty.
Như vậy qua các khái niện trên chúng ta cũng ñã có thể hiểu ñược rằng thương hiệu là
gì và hiểu thêm ñược lịch sử hình thành của thương hiệu.
b. Xét trên quan ñiểm pháp lý
Theo tổ chức sơ hữu trí tuệ thế giới WIPO_World Itellectual Property Organizatinon
“ Thương hiệu là một dấu hiệu ñặc biệt ñể nhận biết sản phẩm , một hàng hóa hay một
dịch vụ nào ñó ñược sản xuất, ñược cung cấp bởi một tổ chức hay một cá nhân”

4
Theo như Hiêp hội nhãn hiệu thương mại quốc tế ITA_ Inernatinonal Trademark
Association “Thương hiệu bao gồm những từ ngữ, tên gọi, biểu tượng hay bất kỳ sự
liên kết nào giữa các yếu tố trên dùng trong thương mại ñể xác ñinh và phân biệt hàng
hóa của nhà sản xuất hoặc người bán với nhau và ñể xác ñịnh nguồn gốc của hàng hóa
ñó.”
Theo như những tài liệu "Chuyên ñề về thương hiệu" của Cục Xúc tiến Thương mại,
Bộ Thương mại, "thương hiệu" không phải là một ñối tượng mới trong sở hữu trí tuệ
mà là một thuật ngữ phổ biến trong tiếp thị thường ñược người ta sử dụng khi ñề cập
tới: nhãn hiệu hàng hóa (thương hiệu sản phẩm); tên thương mại của tổ chức, cá nhân
dùng trong hoạt ñộng kinh doanh (thương hiệu doanh nghiệp); các chỉ dẫn ñịa lý và tên
gọi xuất xứ. Theo cách giải thích trên thì "thương hiệu" bao gồm bốn ñối tượng sở hữu
công nghiệp mà ñược Nhà nước bảo hộ, ñó là: Nhãn hiệu hàng hóa; chỉ dẫn ñịa lý; tên
thương mại và tên gọi xuất xứ hàng hóa.
1.1.1.2 Lợi ích của thương hiệu
Khi có thương hiệu thì sẽ có những tác dụng gì ? Tại sao chúng ta phải bảo vệ và
phát triển hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp. Trong phần này tác giả sẽ nói rõ tác
dụng của thương hiệu ñối với các doanh nghiệp hoặc tổ chức , cá nhân …
a. ðối với doanh nghiệp
- Thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp do vậy trong quá trình thẩm ñịnh giá doanh
nghiệp thì yếu tố thương hiệu không thể bỏ qua. ðể minh họa cho trường hợp này thì

tác giả sẽ lấy ví dụ có thực: “vào năm 1980 Công ty Schweppes ñã mua lại hãng Crusch
từ P&G với giá 220 triệu USD, trong ñó chỉ có 20 triệu USD dành cho cơ sở vật chất,
còn 200 triệu USD dành cho giá trị thương hiệu, chiếm tỉ trọng 91%. Tương tự, hãng
Nestlé khi mua lại công ty Rowntree ñã chấp nhận tới 83% chi phí dành cho thương
hiệu”. Như vậy rõ ràng thương hiệu là một tài sản có triển vọng khai thác trong tương
lai và ngân sách dành cho việc xây dựng và quảng bá thương hiệu là một dạng ñầu tư có
lợi. Khi có thương hiệu trên thị thường ñược nhiều người công nhận và biết tới thì các
doanh nghiệp sẽ có rất nhiều những ưu thế hơn là những các doanh nghiệp khác chưa
có thương hiệu hoặc thương hiệu chưa ñược nhiều người biết tới.

5
- Khi có thương hiệu mạnh sẽ giúp doanh nghiệp có thể ñạt ñược vị thế ñương ñầu
trong các ngành mà nó tham gia, nhiều người tiêu dùng sẽ bị thu hút mạng bởi vì danh
tiếng của thương hiệu ñó. Một thương hiệu thành công sẽ ngăn cản ñối thủ cạnh tranh
xâm nhập vào thị trường hiện tại của doanh nghiệp.
- Tạo ra ñược sự bền vững trong lợi thế cạnh tranh. Khi thương hiệu có ñược lòng tin
của khách hàng sẽ dễ dàng có ñược lòng trung thành của họ, ñịa vị của thương hiệu
ngày càng ñược củng cố, nhãn hiệu có tính bền vững cao.
- Thương hiệu mạnh sẽ giúp doanh nghiệp triển khai thành công sản phẩm của mình
trên thị trường quốc tế. Các thương hiệu mạnh không bị bó hẹp bởi biên giới của các
quốc gia, thương hiệu mạnh sẽ có thể vượt qua biên giới và nền văn hóa của các quốc
gia rất rễ dàng.
- Thương hiệu mạnh thường có khả năng phân phối rộng khắp, xâm nhập nhanh hơn
sâu hơn vào các khu vực thị trường mới.
- Thương hiệu mạnh cũng giúp cho nhân viên làm việc tự hào phấn khởi và ñóng góp
nhiệt tình hơn cho thành công của doanh nghiệp. Nhãn hiệu mạnh là ñộng lực thúc ñẩy
nhân viên làm việc tích cực hơn, thu hút nhiều nhân tài và giữ chân ñược những nhân
viên giỏi.
- Một thương hiệu mạnh có thể giúp cho doanh nghiệp vượt qua những khó khăn trong
thời kỳ khủng hoảng tài chính hay trong quá trình cạnh tranh khốc liệt với sự tổn thất

hay chi phí thấp nhất.
- Nhờ sự phân biệt của từng thương hiệu mà quá trình lắp ñặt, bảo hành, sửa chữa sẽ
ñược ñơn giản hóa ñi nhiều lần. Các thông tin về sản phẩm, phụ tùng thay thế, tính chất
lắp lẫn ñã lưu trữ sẽ ñược truy cập nhanh chóng và chính xác giúp doanh nghiệp nâng
cao chất lượng dịch vụ khách hàng.
- Thương hiệu ñã ñăng ký sẽ ñược sự bảo hộ của pháp luật tránh khỏi sự bắt chước của
ñối thủ, khẳng ñịnh ưu thế ñặc trưng của doanh nghiệp.
- Thương hiệu là một sự khẳng ñịnh ñẳng cấp sản phẩm của doanh nghiệp. Hệ thống
các thương hiệu sẽ cho phép doanh nghiệp tấn công vào từng phân khúc khách hàng
khác nhau.

6
- Tên gọi, biểu tượng, màu sắc ñặc trưng của thương hiệu sẽ hỗ trợ sản phẩm dễ dàng
ñi vào tâm trí khách hàng dễ dàng hơn, ñây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới quyết
ñịnh mua hàng của người tiêu dùng.
- Thương hiệu là nguồn củng cố khả năng cạnh tranh, giúp nâng cao doanh số lợi nhuận
của doanh nghiệp, ñiều này có thể hiểu như khi có thương hiệu nổi tiếng ñược khách
hàng biết ñến rộng rãi thì sẽ thị phần của của doanh nghiệp này càng ñược mở rộng và
các ñối thủ cạnh tranh khi muốn vào ngành thì sẽ gặp nhiều khó khăn.
b. ðối với khách hàng hay người tiêu dùng
Có nhiều nghiên cứu ñối với người tiêu dùng ñã cho thấy rằng thương hiệu luôn là yếu
tố hàng ñầu giúp họ lựa chọn món hàng cần mua sắm. ðặc biệt là trong giai ñoạn hiện
nay khi mà mức sống ngày càng ñược cải thiện thì con người luôn luôn tìm mua những
sản phẩm có thương hiệu rõ ràng và ñáng tin cậy. Nhờ thương hiệu sản phẩm, khách
hàng có thể: biết xuất xứ sản phẩm; yên tâm về chất lượng; tiết kiệm thời gian tìm
kiếm thông tin; giảm chi phí nghiên cứu thông tin; khẳng ñịnh giá trị bản thân; giảm rủi
ro trong tiêu thụ sản phẩm.
1.1.2 Tổng quan về giá trị thương hiệu
Giá trị thương hiệu ñược hiểu là những giá trị ñặc thù mà thương hiệu mang lại cho
những ñối tượng liên quan (Bản thân doanh nghiệp, khách hàng, cổ ñông, nhân viên…).

Khi nói về giá trị thương hiệu thì chúng ta lại quan tâm ñến hai khía cạnh. Thứ nhất, giá
trị cảm nhận là những cảm xúc, tình cảm của người tiêu dùng ñối với thương hiệu. Thứ
hai, giá trị tài chính là hành vi của người tiêu dùng - họ chọn dùng thương hiệu của tổ
chức hay là những ñối thủ cạnh tranh.
Theo viện khoa học Marketing thì tài sản thương hiệu là tập hợp các liên kết và hành vi
bên phía khách hàng của thương hiệu, các thành viên và tập ñoàn mẹ nhằm làm cho sản
phẩm có thương hiệu bán ñược nhiều hơn và kiếm ñược lợi nhuận nhiều hơn so với lúc
nó chưa gắn tên thương hiệu.
Theo Keeler (1993,1998) cho rằng giá trị thương hiệu chính là kiến thức của khách
hàng về thương hiệu. Kiến thưc này bao gồm 2 phần: sự nhận biết thương hiệu và ấn
tượng thương hiệu.

7
Theo Lassar& ctg (1995) thì giá trị thương hiệu bao gồm 5 phần ñó là: chất lượng cảm
nhận; giá trị cảm nhận; ấn tượng thương hiệu; Lòng tin về thương hiệu; cảm tưởng
khách hàng về thương hiệu.
Theo như David Aaker thì tài sản thương hiệu là một tập hợp các tài sản mang tính vô
hình gắn với tên và biểu tượng của một thương hiệu, nó góp phần tăng hoặc giảm giá trị
của một sản phẩm hay dịch vụ ñối với công ty và ñối với khách hàng của công ty. Các
thành phần chính của tài sản thương hiệu ñó là: sự nhận biết thương hiệu, chất lượng
cảm nhận, thuộc tính thương hiệu, sự trung thành thương hiệu và cuối cùng là các tài
sản khác.
Như vậy qua ñây ta nhận thấy có khá nhiều tác giả có những khái niệm khác nhau về
giá trị thương hiệu, tuy nhiên tựu chung lại thì ta nhận thấy rằng giá trị thương hiệu bao
gồm thành phần cơ bản sau: sự nhận biết thương hiệu; chất lượng cảm nhận; thuộc tính
thương hiệu; sự trung thành thương hiệu; các giá trị khác.
1.1.2.1 Sự nhận biết thương hiệu
Nhận biết thương hiệu là khả năng mà một khách hàng hay người tiêu dùng có thể nhận
biết hoặc gợi nhớ ñến một thương hiệu. Người mua thường lựa chọn thương hiệu mà
mình ñã biết bởi vì họ cảm thấy ñược an toàn và thoải mái hơn. Theo như lệ thông

thường thì một thương hiệu khi ñược nhiều người biết ñến sẽ ñáng tin cậy hơn và chất
lượng sẽ tốt hơn. Sự nhận biết thương hiệu sẽ rất quan trọng ñối với các mặt hàng tiêu
dùng bởi vì mỗi khi mua hàng hóa thì người ta thường hoạch ñịnh thương hiệu từ trước.
Trong trường hợp này thì những thương hiệu không ñược biết ñến sẽ khó có cơ hội
ñược chọn lựa. Việc nhận biết thương hiệu ñược thông qua các kênh truyền thông như:
quảng cáo, quan hệ cộng ñồng, khuyến mãi, nhân viên bán hàng, hay nơi trưng bày sản
phẩm.
Như vậy, sự nhận biết thương hiệu sẽ rất quan trọng ảnh hưởng tới hành vi mua sắm
của người tiêu dùng bởi vì họ thường mua những sản phẩm mà họ biết rõ thương hiệu
và họ sẽ ít mua những hàng hóa mà không có thương hiệu ở trên thị trường.


8
1.1.2.2 Chất lượng cảm nhận
Giá trị cảm nhận, chính là sự chênh lệch giữa tổng giá trị người tiêu dùng nhận ñược và
những giá trị mà họ mong ñợi ở một sản phẩm khi quyết ñịnh mua tại một mức chi phí
nào ñó. Chất lượng cảm nhận là nhân tố quan trọng ñể người tiêu dùng có thể sử dụng
sản phẩm ñó, nếu như người tiêu dùng có cảm nhận tốt về chất lượng của sản phẩm thì
họ sẽ mua những sản phẩm ñó trong vô số các hàng hóa có mặt trên thị trường.
Một thương hiệu thường ñi kèm theo một cảm nhận tổng thể của khách hàng về chất
lượng sản phẩm. Ví dụ với các sản phẩm Elextrolux thì người ta thường liên tưởng ñến
sự bền bỉ của chiếc máy giặt chẳng hạn. Chất lượng cảm nhận sẽ ảnh hưởng trực tiếp
ñến quyết ñịnh mua sắm và sự trung thành của khách hàng, ñặc biệt là trong trường hợp
người mua không có thời gian hoặc không thể nghiên cứu kỹ lưỡng các tính năng sản
phẩm trước khi mua. Chất lượng cảm nhận còn hỗ trợ cho việc xác ñịnh một chính sách
giá cao vì thế sẽ tạo ra lợi nhuận nhiều hơn ñể tái ñầu tư vào việc xây dựng thương
hiệu.
1.1.2.3 Hình ảnh thương hiệu
Sự liên kết thương hiệu là sự liên tưởng của khách hàng ñến một hay vài ñiểm ñặc
trưng ñối với một thương hiệu nào ñó khi thương hiệu này ñược nhắc ñến. Giá trị tiềm

ẩn ñằng sau cái tên của thương hiệu ñó chính là những liên tưởng riêng có gắn liền với
thương hiệu ñó. Hình ảnh thương hiệu ñược xây dựng dựa trên các liên tưởng thương
hiệu, hình ảnh thương hiệu ở ñây có thể hiểu như là những logo, khẩu hiệu, nhạc, màu
sắc ñặc trưng, … những yếu tố khi chúng ta nhìn vào những hình biểu tượng, logo màu
sắc.. người tiêu dùng có thể nhận ra ñược thương hiệu ñó trong hàng loạt các thương
hiệu cùng loại có trên thị trường.
Nếu một thương hiệu ñược ñịnh vị trên những liên tưởng ñặc thù cho một chủng loại
sản phẩm hay một ngành công nghiệp thì ñối thủ cạnh tranh sẽ rất khó khăn trong việc
tấn công hoặc sẽ tạo ra ñược một rào cản vững chắc ñối với những ñối thủ cạnh tranh
mới.


9
1.1.2.4 Sự trung thành thương hiệu
Sự trung thành ñối với thương hiệu là một ñiều mà các công ty mong muốn khách hàng
của mình ñạt tới bởi vì theo như quy luật Pareto thường ñược áp dụng nhiều lĩnh vực thì
20% khách hàng sẽ mang lại 80% lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên việc tạo làm
cho khách hàng trung thành với các sản phẩm của công ty là một việc làm rất khó và
thông thường phải mất rất nhiều thời gian . Trên thị trường các thương hiệu mạnh luôn
dễ dàng nhận diện và thường ñảm bảo bởi những khách hàng trung thành này. Và thêm
vào ñó, việc kiếm tìm một khách hàng mới sẽ tốn kém hơn rất nhiều so với việc duy trì
ñược khách hàng cũ. ðiều này ñặc biệt quan trọng trong thị trường khi mà việc chuyển
sang sử dụng các sản phẩm của ñối thủ cạnh tranh ngày càng dễ dàng. ðối với một
khách hàng trung thành thì công ty còn ñược một lợi ích rất lớn ñó là những khách hàng
này sẽ giới thiệu và thuyết phục người thân và bạn bè sử dụng sản phẩm của công ty.
Ngoài ra, sự trung thành thương hiệu sẽ làm cho ñối thủ cạnh tranh nản chí trong việc
tìm cách lôi kéo khách hàng mới vì chi phí mà họ bỏ ra sẽ rất lớn mà hiệu quả mang lại
thì không cao.
Thông thường thì lòng trung thành của thương hiệu ñược ño lường bởi thái ñộ ñối với
thương hiệu như là: sự yêu thích, tôn trọng, sự thân thiện, tin tưởng, thường nói những

ñiều tốt ñẹp về thương hiệu….Như vậy chúng ta có thể nhận ñịnh rằng, khách hàng
trung thành là tài sản lớn nhất của một thương hiệu.
1.1.2.5 Những giá trị thương hiệu khác
Một số giá trị thương hiệu khác chẳng hạn như sự bảo hộ của luật pháp hay là mối quan
hệ với kênh phân phối.Việc bảo hộ của luật pháp ñể tránh hiện tượng một ñối thủ cạnh
tranh sử dụng tên tuổi hay kiểu dáng hoàn toàn giống sản phẩm của công ty.
Mối quan hệ của kênh phân phối sẽ giúp cho sản phẩm chiếm ñược những vị trí tốt trên
vị trí trưng bày. Những thương hiệu thành công luôn nhờ vào một hệ thống phân phối
tốt. Mọi thương hiệu phải nỗ lực ñể ñược mọi người nhìn thấy và ghi nhận. Vì vậy, nếu
không có một hệ thống phân phối tốt, các thương hiệu sẽ gần như trở nên vô hình và
không thể ñược khách hàng biết ñến.

10
1.2 Lý thuyết về ñịnh vị thương hiệu
1.2.1 Khái niệm về ñịnh vị thương hiệu
Theo như Dubois và Nicholson thì ñịnh vị là chiến lược marketing nhạy cảm nhằm
khác phục tình trạng rối loạn của thị trường, có nghĩa là trong bối cảnh phức tạp như
hiện nay thì khách hàng luôn bị nhiễu thông tin rất khó nhận thấy sự khác biệt của các
sản phẩm.
Theo Marc Filser thì ðịnh vị thương hiệu là nỗ lực ñem lại cho sản phẩm một hình
ảnh riêng, dễ ñi vào nhận thức của khách hàng và là ñiều mà doanh nghiệp muốn khách
hàng liên tưởng tới mỗi khi ñối diện với thương hiệu của mình.
1.2.2 Tầm quan trọng của việc ñịnh vị thương hiệu
- ðịnh vị thương hiệu giúp ta tìm ra những ñiểm tương ñồng và những ñiểm khác biệt
ñối với hàng hóa. Sự khác biệt và ñiểm tương ñồng có y nghĩa rất quan trọng ñóng vai
trò quyết ñịnh tới sự thành công của thương hiệu bởi vì khi mà thương hiệu ra ñời sau
thì ñể phát triển ñược thì trước hết nó phải có sự khác biệt ñối với so với các loại hàng
hóa khác ñã có mặt ở trên thị trường.
- Chiến lược ñịnh vị thương hiệu, nhằm chọn cho nhãn hiệu của mình một ñặc tính
riêng biệt, phù hợp với tính chất của sản phẩm và ñáp ứng ñược nhu cầu cụ thể của

nhóm khách hàng. Làm ñược ñiều này thương hiệu có thể ñáp ứng tốt hơn nhu cầu của
khách hàng, thương hiệu trở nên thân thiết và gần gũi với khách hàng hơn, thấu hiểu
khách hàng hơn từ ñó sẽ giữ chân ñược tập khách hàng trung thành của mình cũng như
lôi kéo thêm ñược các khách hàng mới.
- Trong bối cảnh cạnh tranh phức tạp, hàng hoá ngày càng ña dạng, người tiêu dùng
luôn bị nhiễu thông tin, rất khó nhận thấy sự khác biệt của các sản phẩm. Thực tế ñó ñòi
hỏi các doanh nghiệp cần phải biết tạo nên một ấn tượng riêng, một cá tính cho sản
phẩm của mình. Ðiều ñó sẽ giúp cho khách hàng nhận ra ngay sản phẩm, không nhầm
lẫn với sản phẩm khác cùng loại. Ðể ñạt ñược ñiều ñó, các doanh nghiệp phải có chiến
lược ñịnh vị cho thương hiệu của mình thông qua các hoạt ñộng nhằm tạo cho sản phẩm
và thương hiệu sản phẩm một vị trí xác ñịnh trong tâm trí khách hàng. Các doanh
nghiệp cần tìm cách ñem lại cho sản phẩm một hình ảnh riêng, dễ ñi vào nhận thức của

11
khách hàng. Và mỗi khi khách hàng ñối diện với thương hiệu của doanh nghiệp mình là
liên tưởng tới sản phẩm của doanh nghiệp.
1.2.3 Các bước ñịnh vị
Việc ñịnh vị 1 thương hiệu ñược tiến hành theo 5 bước cơ bản như sau.








Bước 1 Nhận dạng khách hàng mục tiêu
ðối với mỗi thương hiệu của doanh nghiệp nào khi sản suất ra ñều phải chọn cho mình
một phân khúc thị trường ñồng thời sẽ phải tìm hiểu xem ai sẽ là khách hàng mục tiêu
của mình. Việc xác ñịnh khách hàng mục tiêu là bước ñầu tiên và vô cùng quan trọng

ñể giúp công tác ñịnh vị ñược chính xác hơn.
Bước 2 Phân tích ñối thủ cạnh tranh
Trong một thị trường không phải lúc nào cũng chỉ có một thương hiệu chiếm lĩnh ngoại
trừ trường hợp ñộc quyền. Trong thị trường có thể khách hàng mục tiêu của thương
hiệu này cũng có thể là khách hàng mục tiêu ở trong thương hiệu khác. ðể ñịnh vị tốt
sản phẩm của mình thì doanh nghiệp cần nghiên cứu phương án ñịnh vị của các ñối thủ
cạnh tranh trong ngành ñể quyết ñịnh lựa chọn phương án ñịnh vị cho công ty.
Bước 3 Nghiên cứu thuộc tính của sản phẩm
Thuộc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới hành vi mua sắm sử dụng
của khách hàng. Công việc ñịnh vì cần phải tìm ra những ñiểm khác biệt giữa các
thương hiệu của mình với các thương hiệu khác. Do ñó ñể ñịnh vị thành công ta cần
nghiên cứu kỹ thuộc tính của sản phẩm.
Bước 1: Nhận diện khách hàng mục tiêu
Bước 2: Phân tích ñối thủ cạnh tranh
Bước 3: Nghiên cứu thuộc tính của sản phẩm
Bước 4: Lập bản ñồ ñịnh vị - xác lập phương án ñịnh vị
Bước 5: Xác ñịnh phương án ñịnh vị

12
Bước 4 Lập bản ñồ ñịnh vị - xác lập phương án ñịnh vị
Một bước quan trọng khác của việc ñịnh vị thương hiệu ñó là lập bản ñồ ñịnh vị, trên
bản ñồ ñịnh vị sẽ thể hiện tất cả các vị trí của thương hiệu thuộc tính, vị trí ñối thủ. Khi
nhắc tới ñịnh vị thương hiệu có hai phương pháp lập bản ñồ ñịnh vị ñó là phương pháp
ñó là phương pháp ño lường ña hướng MDS (Multidimensional scaling) và phương
pháp phân tích tương hợp CA (Correspondence analysic). Tùy theo cách lấy số liệu mà
áp dụng từng phương pháp cho phù hợp.
Bước 5 Xác ñịnh phương án ñịnh vị
Sau khi ñã lập xong bản ñồ ñịnh vị việc cuối cùng ñó là xác ñịnh các phương án
ñịnh vị. ðối với từng thương hiệu sẽ có cách ñịnh vị riêng cho mình cho phù hợp với
doanh nghiệp.

1.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu
1.3.1 Các nghiên cứu trước ñây
• Theo như ñề tài ” Nghiên cứu các thành phần của giá trị thương hiệu và ño lường
chúng trong thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam”(2002) tác giả Nguyễn ðình Thọ và
Nguyễn Thị Mai Trang ñã ñề xuất mô hình nghiên cứu như sau:
Hình 1.1 Mô hình các thành phần của giá trị thương hiệu trong thị trường hàng
tiêu dùng Việt Nam.










Nhận biết
thương hiệu
Chất lượng
cảm nhận
ðam mê
thương hiệu
Thái ñộ ð/V
Chiêu thị
Lòng trung thành
thương hiệu

13
• Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Phương Cảo (2004), “ ðịnh vị thương hiệu xe

gắn máy Jupiter của công ty YAMAHA Việt Nam” tác giả ñã ñịnh vị thương hiệu
trên 7 nhân tố: (1) Chất lượng cảm nhận; (2) Giá cả cảm nhận; (3) Hệ thống phân
phối; (4) Khuyến mại; (5) Hậu mãi; (6) Quảng cáo; (7) Phụ tùng thay thế.
Hình 1.2 Mô hình các thành phần của giá trị thương hiệu trong thị trường xe gắn
máy tại thị trường Việt Nam












• Theo như nghiên cứu của tác giả ðào Vũ Phương Linh (2008) “ ðịnh vị và phát
triển thương hiệu công ty cổ phần Vĩnh Tiến tại thị trường TP. Hồ Chí Minh” thì tác
giả ñã ñịnh vị thương hiệu dựa trên 9 nhân tố bao gồm: (1) Chất lượng cảm nhận; (2)
Giá trị cảm nhận; (3) Hệ thống phân phối; (4) Thành phần thích thú thương hiệu; (5)
Thành phần xu hướng tiêu dùng; (6) Lòng trung thành ñối với thương hiệu; (7) Thái
ñộ ñối với quảng cáo; (8) thái ñộ ñối với khuyến mại; (9) Thái ñộ ñối với quan hệ với
công chúng.
1.3.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu
Từ các mô hình nghiên cứu trên tác giả xin ñề xuất một mô hình nghiên cứu ñể phù hợp
với ñề tài nghiên cứu này.
Chất lương cảm nhận
Nhận biết thương hiệu
Thái ñộ ð/V chiêu thị

Giá cả cảm nhận
Chế ñộ hậu mãi
Hệ thống phân phối
Xu hướng tiêu dùng

14
Hình 1.3 Mô hình thành phần của giá trị thương hiệu ñề xuất cho thị trường mạng
di ñộng của Việt Nam



















Trong bài nghiên cứu này tác giả ñề xuất sử dụng mô hình trên và sẽ ñịnh vị thương
hiệu dự trên 10 nhân tố ñó là: : (1) Chất lượng cảm nhận; (2) Sự thích thú thương hiệu;
(3) Hình ảnh của thương hiệu; (4) Giá cả cảm nhận ;(5) Hệ thống phân phối; (6) Quảng

cáo; (7) Quan hệ công chúng; (8) Khuyến mại;(9) Nhân viên; (10) Lòng trung thành ñối
với thương hiệu.

Chất lượng cảm nhận
Sự thích thú thương
hiệu
Hình ảnh thương hiệu

Giá cả cảm nhận

Hệ thống phân phối
Quảng cáo
Quan hệ cộng ñồng
Khuyến mại
Nhân viên
Lòng Trung Thành
Thương Hiệu

×