Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

KE HOACH MON SINH 7 CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.78 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kế hoạch môn sinh 7


<b>A.Phần chung:</b>



<b>I.Đặc điểm tình hình</b>
1.Bộ môn


- Mụn sinh hc 7 : HS hc 2 tiết / tuần x 35 tuần = 70 tiết
Trong đó có: 64 tiết lý thuyết + thực hành


6 tiÕt «n tËp + kiĨm tra


-Chơng trình sinh học 7 cung cấp những kiến thức cơ bản , phổ thơng, tơng đối hồn chỉnh về thế giới động vật.
-Bộ mơn địi hỏi ở HS khả năng liên hệ thực tế cao , lý thuyết phải gắn với thực hành , với thực tế cuộc sống.
2.Học sinh


-Nhìn chung các em có hứng thú học tập vì đối tợng nghiên cứu của bộ mơn rất gần gũi với các em , các em có thể nhìn thấy các
loài động ở nhiều nơi xung quanh các em.


-Các em có đầy đủ đồ dùng học tập, có ý thức tự học cao , đa số các em thích khám phá tìm tịi.
<b>II. Nhiệm vụ bộ mơn</b>


1.KiÕn thøc


-HS lĩnh hội đợc những kiến thức về hình thái cấu tạo và chức năng sống , điều kiện sống của các lồi động vật điển hình trong1
nghành hay 1 lớp , những kiến thức về phân loại , những kiến thức về tiến hoá


-HS nắm đợc kiến thức về tầm quan trọng thực tiễn của các loài động vật ở địa phơng
2.Kĩ năng


-Phát triển t duy “ hình tợng cụ thể –quy nạp “ Trên cơ sở đó hình thành những kĩ năng quan sát , thực hành thí nghiệm



-Kĩ năng tự học , biết hợp tác trong học tập , biết hệ thống hoá bài tập dới dạng sơ đồ , biết tự đánh giá những kiến thức tiếp thu
-Kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tợng thực tế


3.Giáo dục thái độ, tình cảm , hành vi.


-Hình thành niềm tin khoa học vào những kiến thức đã học để giải thích , xử lí, giải quyết những vấn đề t ơng tự với những điều đã
học một cách tự tin , sáng tạo


-Có ý thức tham gia vào 1 số các hoạt động và môi trờng sống của động vật
-Xây dựng đợc tình cảm đối với thiên nhiên , hứng thú trong học tập


<b>III. Chỉ tiêu phấn đấu</b>
XL


Líp Giái Kh¸ TB Ỹu


7A 3 = 15,8% 12 = 63,2% 4 = 21% 0
7B 2 = 10,5% 6 = 31,6% 11=57,9% 0
Khèi 7 5 = 13,2% 18=47,4% 15=39,4% 0
<b>IV. Biện pháp thực hiện</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Nghiên cứu kĩ SGK, tài kiệu tham khảo
-Sử dụng hợp lý đồ dùng dạy học


-Bài soạn phù hợp cới đối tợng truyền thụ theo đúng kiến thức cơ bn


-Tăng cờng sử dụng phơng pháp tìm tòi nghiên cứu dựa trên quan sát , thực hành thí nghiệm
2. Học sinh:



-100% HS có đủ SGK, vở, đồ dùng học tập


-Có thoá độ , động cơ học tập đúng đắn , trong lớp chú ý học tập theo hớng dẫn của GV
-Tự giác học tập , chủ động lĩnh hội kiến thức


-Xây dựng tổ cán sự bộ môn để giúp nhau học tập
-Tích cực liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống


<b>B. KÕ Ho¹ch cơ thĨ :</b>



<b>Tuần</b> <b>Tên bài</b> <b>TheoTiết</b>


<b>PPCT</b>


<b>Yêu cầu cơ bản</b>


<b>Chuẩn bị của Thầy , Trò</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Kỹ năng</b>


1


<b>Mở Đầu</b>


<b>Th gii ng vt</b>
<b>a dng, phong</b>


<b>phó</b> <b>1</b>



Giúp học sinh chứng minh đợc sự đa
dạng phong phú của ĐV thể hiện ở số
lồi và mơi trờng sống.


- Rèn luyện cho học sinh
kỹ năng quan sát, so
sánh và hoạt ng nhúm.


GV:Tranh ảnh về ĐV và
môi trờng sèng cđa
chóng


HS : KiÕn thøc líp 6


<b>Phân biệt động</b>
<b>vật với thực vật.</b>


<b>Đặc điểm chung</b>
<b>của động vật.</b>


<b>2</b> - Giúp hs nêu đợc đặc điểm cơ bản để
phân biệt ĐV với TV & đặc điểm
chung của ĐV, nắm đợc sơ lợc cách
phân chia giới ĐV.


- Rèn luyện cho hs khả
năng quan sát, so sánh,
phân tích, tổng hợp &
hoạt động nhóm.



GV: Tranh h×nh 2.1; 2.2
sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2


<i><b>Thực hành:</b></i>
<b>Quan sát một số</b>
<b>động vật nguyên</b>


<b>sinh</b> <b>3</b> Giúp hs thấy đợc ít nhất 2 đại diện điển<sub>hình cho ngành ĐVNS là: Trùng roi &</sub>


trùng giày, phân biệt đợc hình dạng,
cách di chuyển của 2 đại diện này.


- RÌn luyÖn cho hs kỹ
năng sử dụng & quan sát
mẫu bằng kính hiển vi.


GV: KÝnh hiÓn vi, lam
kÝnh, la men, kim nhọn,
ống hút, khăn lau


Tranh trùng giày,
trùng roi, trùng biến hình
HS: Váng ao, hồ, rễ bèo
nhật bản, rơm khô ngâm
nớc 5 ngày


<b>Trïng roi</b>



4


Giúp hs nêu đợc đặc điểm cấu tạo, dinh
dỡng & sinh sản của trùng roi xanh và
khả năng hớng sáng từ đó thấy đợc bớc
chuyển biến quan trọng từ ĐV đơn
bàoĐV đa bào qua đại diện là tập
đoàn trùng roi.


- Rèn luyện cho hs kỹ
năng qs, thu thập kiến
thức & hoạt động nhóm


GV: phiÕu häc tËp, tranh
h×nh 4.1,4.2,4.3 sgk


HS: Xem lại bài htực
hành, phiếu học tập


3


<b>Trùng biến hình</b>


<b>và trùng giày.</b> <b><sub>5</sub></b>


- Giỳp hs nờu c c điểm cấu tạo di
chuyển, dinh dỡng, sinh sản của trùng
biến hình & trùng giày từ đó thấy đợc
sự phân hoá chức năng các bộ phận
trong TB của trùng giày  đó là biểu


hiện mầm sống của ĐV đa bào.


- Rèn luyện cho hs kỹ
năng quan sát, so sánh,
phân tích, tổng hợp, hoạt
động nhóm.


. GV: Tranh hình 5.1, 5.2,
5.3 sgk & t liệu về ĐVNS
HS: Phiếu học tập


<b>Trùng kiết lị và</b>


<b>trùng sốt rét</b> <b><sub>6</sub></b>


- Giỳp hs nêu đợc đặc điểm cấu tạo của
trùng sốt rét & trùng kiết lị phù hợp với
lối sống kí sinh và chỉ rõ đợc những tác
hại do 2 loại trùng gây ra và cách
phòng chống bệnh sốt rét.


- RÌn lun cho hs kỹ
năng thu thËp kiÕn thức
qua kênh hình, phân tích
tổng hợp


GV: Tranh hình 6.1, 6.2,
6.4 sgk


HS: Phiếu học tập, tìm


hiểu về bệnh sốt rét ở a
phng


4


<b>Đặc điểm chung</b>
<b>và Vai trò thực</b>


<b>tiễn của ĐVNS.</b> <b><sub>7</sub></b>


- Giỳp hs nêu đợc đặc điểm chung của
ĐVNS & chỉ ra đợc vai trị tích cực của
ĐVNS, những tác hại do chúng gây ra.


- Rèn luyện cho hs kỹ
năng quan sát, thu thập
kiến thức & hoạt động
nhóm


GV: Tranh 1 số loại
trùng, t liệu về trùng gây
bệnh ở ngời và ĐV


HS: Kẻ bảng 1 & 2 vµo
vë bt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>rt khoang</b>
<b>thủ tøc</b>


cấu tạo dinh dỡng & cách ss của thuỷ


tức đại diện cho nghnh rut khoang v
l nghnh V a bo u tiờn.


năng qs h×nh, t×m tòi
kiến thức, phân tích tổng
hợp


chuyển, bắt mồi, cấu tạo
trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

5


<b>đa dạng của nghành</b>


<b>ruột khoang</b> <b>9</b>


- Giúp hs có thể chỉ rõ đợc sự đa
dạng của nghành ruột khoang
đ-ợc thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối
sống, tổ chức cơ thể, di chuyển.


- Rèn luyện cho hs kĩ
năng quan sát, phân tích
tổng hợp, hoạt động
nhóm.


GV: Tranh 9.1, 9.2, 9.3
sgk & xi lanh bơm mực
tím, 1 đoạn xơng san hô
HS: Kẻ phiếu học tập vào


vở


<b>c im chung và vai</b>
<b>trò của ngành ruột</b>


<b>khoang</b> <b>10</b>


- Giúp hs nêu đợc những đặc
điểm chung nhất của ngành RK
và chỉ rõ đợc vai tròcủa ngành
trong tự nhiên và trong đời sống.


- RÌn lun cho hs kĩ
năng qs, so sánh, phân
tích tổng hợp


GV: Tranh hình 10


HS: Kẻ bảng: + Đ2<sub> của</sub>


mt số đại diện ruột
khoang


+ Su tÇm tranh ảnh san


6


<b>Chơng III:</b>
<b>các ngành giun</b>



<b>Ngành giun dẹp</b>
<b>sán lá gan</b>


<b>11</b>


- Giỳp hs nêu đợc đặc điểm nổi
bật của ngành giun dẹp là cơ thể
đối xứng 2 bên. Chỉ rõ đặc điểm
cấu tạo của sán lá gan thích nghi
đời sống kí sinh.


- Rèn luyện cho hs kỹ
năng qs, so sánh, thu
thập thông tin và hoạt
động nhóm.


GV: Tranh sán lá gan &
sán lơng, vịng đời của sỏn
lỏ gan


HS: Kẻ phiếu học tập vào
vở bt


<b>mt s giun dẹp khác .</b>
<b>đặc điểm chung của</b>


<b>ngµnh giun dĐp</b> <b>12</b>


- Giúp hs nắm đợc hình dạng,


vịng đời của một số giun dẹp kí
sinh & thơng qua các đại diện
nêu đợc những đặc điểm chung
của ngành giun dẹp.


- Rèn luyện cho hs kĩ
năng quan sát, phân tích
so sánh, hoạt động
nhóm.


GV: Tranh 1 sè giun dÑp
kÝ sinh


HS: Kẻ bảng vào vở BT


7


<b>ngành giun tròn</b>


<b>giun a</b> 13


- Giúp hs nêu đợc đặc điểm cơ
bản về cấu tạo di cuyển & dinh
dỡng, sinh sản của giun đũa
thích nghi đ/s kí sinh. Nêu đợc
những tác hại của giun đũa và
cách phòng tránh.


- Rèn luyện cho hs kĩ
năng quan sát, so sánh,


phân tích và hoạt động
nhóm.


GV: Tranh 13.1, 13.2,
13.3, 13.4 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>một số giun trũn khỏc</b>
<b>v c im chung ca</b>


<b>ngành giun tròn.</b> 14


- Giúp hs hiểu rõ đợc 1 số giun
tròn đặc biệt là giun trịn kí sinh
gây bệnh từ đó có biện pháp
phòng tránh và nêu đợc đặc
điểm chung của ngành giun tròn.


- Rèn luyện cho hs kĩ
năng quan sát, phõn tớch
v hot ng nhúm.


GV: Tranh 1 số giun tròn,
tài liệu về giun sán kí sinh
HS: Kẻ bảng: Đặc điểm
của ngành giun tròn vào
vở BT


8


<b>ngnh giun đốt</b>



<b>giun đất</b> 15


- Giúp hs nêu đợc đặc điểm cấu
tạo , di chuyển, dinh dỡng, sinh
sản của giun đất đại diện cho
ngành giun đốt & chỉ rõ đặc
điểm tiến hoá hơn của giun đất
so với giun tròn.


- Rèn luyện cho hs kĩ
năng quan sát, so sánh,
phân tích và hoạt động
nhóm


GV: Tranh h×nh 15.1
15.6 sgk


HS: Nghiên cứu sgk


<i><b>thực hành</b></i>:<b>mổ và quan</b>


<b>sỏt giun đất</b> <sub>16</sub>


- Giúp hs nhận biết đợc loài giun
khoang, chỉ rõ đợc cấu tạo ngồi
( đốt vịng tơ, đai SD ) và cấu tạo
trong ( 1 số nội quan).


- Rèn luyện cho hs kĩ


năng tập thao tác mổ
ĐVKXS và sử dụng các
dụng vụ mổ, dùng kính
lóp quan s¸t.


GV: Tranh câm hình 16.1;
16.3 và bộ đồ mổ.


HS: Mẫu vật: Giun đất,
kiến thức cấu tạo giun đất.


9


<b>một số giun đốt khác và</b>
<b>đặc điểm chung của</b>


<b>ngành giun đốt</b> 17


- Giúp hs chỉ ra 1 số đặc điểm
của các đại diện giun đốt phù
hợp với lối sống và nêu đợc đặc
điểm chung của ngành giun đốt
và vai trị của giun đốt.


- RÌn lun cho hs kĩ
năng quan sát so sành,
tổng hợp l¹i kiÕn thøc.


GV: Tranh giun đất: Rơi,
giun đỏ, róm biển…


HS: Kẻ bảng 1 & 2 sgk
T60 vào vở BT.


<b>KiÓm tra mét tiÕt</b> <sub>18</sub>


- Kiểm tra, đánh giá về kiến
thức, kĩ năng của học sinh sau
khi học ht chng II, III


- HS nắm vững kiến thức các
chơng II,III.


<b> - Rèn kĩ năng làm </b>
bài kiểm tra trắc nghiệm,
tự luận, kĩ năng vận
dụng lý thuyết vào thực
tiễn làm bài kiÓm tra.


GV: Đề kiểm tra
HS: Kiến thức đã học


10 <i><b><sub>chơng IV: ngành thân</sub></b></i>


<b>mềm</b>
<b>trai sông</b>


19 - Giỳp hs biết đợc vì sao trai
sơng đợc xếp vào ngành thân
mềm, giải thích đợc đặc điểm
cấu tạo của trai sơng thích nghi


đời sống ẩn mình trong bùn cát
và nắm đợc các đặc điểm sinh


d-- Rèn luyện cho hs kĩ
năng quan sát tranh và
mẫu, hoạt động nhóm


GV: Tranh h×nh 18.2,
18.3, 18.4 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ìng, sinh sản của trai sông, hiểu
rõ khái niệm: áo, cơ quan áo.


<b>một số thân mềm khác</b>


20


- Giỳp hs trỡnh by đợc dặc điểm
của một số đại diện của ngành
thân mềm và thấy đợc sự đa
dạng của thân mềm, giải thích
đ-ợc ý nghĩa một số tập tính ở thân
mềm.


- RÌn lun cho hs kÜ


năng qs tranh, mẫu vật . GV: Tranh ảnh 1 số đạidiện của thân mềm
HS: Vật mẫu: ốc sên, sị,
mai mực và mực, ốc nhồi.



11


<i><b>thùc hµnh: quan sát một</b></i>


<b>số thân mềm</b> 21


- Giỳp hs quan sỏt cấu tạo đặc
tr-ng của một số đại diện và phân
biệt đợc các cấu tạo chính của
thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài
đến cấu tạo trong.


- Rèn luyện cho hs kĩ
năng sử dụng kính lúp,
quan sát đối chiếu vật
mẫu với tranh vẽ.


GV: MÉu trai, mùc mỉ s½n
Tranh, mô hình cấu
tạo trong của vỏ trai, mùc
HS: MÉu: trai, èc, mùc


<b>đặc điểm chung và vai</b>


<b>trò của ngành thân mềm</b> <sub>22</sub>


- Giỳp hs trình bày đợc sự đa
dạng của thân mềm và đặc điểm
chung, ý nghĩa thực tiễn của
ngành thân mềm.



- Rèn luyện cho hs kĩ
năng quan sát tranh và
hot ng nhúm


GV: Tranh hình 21.1 sgk
và bảng phụ ghi nội dung
bảng 1


HS: Kẻ bảng 1, 2 sgk ( T
72)


12


<i><b>chơng V</b></i>: <b>ngành </b>
<b>chân khớp</b>


<b>tôm sông</b> 23


- Giỳp hs biết đợc vì sao tơm
đ-ợc sếp vào ngành chân khớp, lớp
giáp xác. Giải thích đợc các đặc
điểm cấu tạo ngoài của tơm
thích nghi đời sống ở nớc và
trình bày đợc đặc điểm dinh
d-ỡng, sinh sản của tơm.


- RÌn lun cho hs kĩ


năng qs tranh và mÉu. GV: Tranh cÊu tạo ngoàicủa tôm


- MÉu vËt: T«m s«ng
- B¶ng phơ: Ghi néi
dung bảng 1, các mảnh
giấy rời ghi tên, chức năng
phần phụ.


HS: Mỗi nhóm mang gồm
tôm sống và tôm chín


<i><b>thực hành: mổ và quan</b></i>
<b>sát tôm s«ng</b>


24 - Gióp hs mỉ vµ qs cÊu tạo
mang: Nhận biết phần gốc chân
ngực và các lá mang, 1 sè néi
quan cña tôm nh ( hệ tiêu hoá,


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ghi chú thích đúng cho các hình
câm trong sgk.


- RÌn lun cho hs kĩ năng mổ
ĐVKXS, biết sử dụng các dụng
cụ mổ.


sử dụng các dụng cụ mổ. HS: Tôm sông


13


<b>đa dạng và vai trò của</b>



<b>lớp giáp xác</b> <sub>25</sub>


- Giỳp hs trỡnh bày đợc 1 số đặc
điểm về cấu tạo và lối sống của
các đại diện giáp xác thờng gặp
và nêu đợc vai trò thực tiễn của
giáp xác.


- Rèn luyện cho hs kĩ
năng quan sát tranh, hoạt
động nhóm


GV: Tranh h×nh 24 sgk
( 1-7), PhiÕu häc tËp, b¶ng
phơ ghi néi dung phiÕu.
HS: PhiÕu häc tËp, b¶ng
sgk ( T81) vào vở bài tập.


<b>lớp hình nhện</b>


<b>nhện và sự đa dạng của</b>


<b>lớp hình nhện</b> 26


- Giỳp hs trỡnh by c đặc điểm
cấu tạo ngồi của nhện và 1 số
tập tính của chúng. Nêu đợc sự
đa dạng của hình nhện và ý
nghĩa thực tiễn của chúng.



- Rèn luyện cho hs kĩ
năng quan sát tranh,
phân tích và hoạt động
nhóm.


GV: M« h×nh con nhƯn,
tranh h×nh 25 ( 1-5)


Bảng phụ: Đặc điểm
cấu tạo ngoài của nhện
ý nghÜa thùc tiÔn cđa
líp h×nh nhƯn


HS: - Mẫu: Nhện, vebò,
nhện đỏ ( bỏ vào túi ni
long trong sut)


- Kẻ bảng 1, 2 vào vở BT


14


<b>Lớp sâu bọ</b>


<b>châu chấu</b> 27


- Giỳp hs trình bày đợc các đặc
điểm cấu tạo ngoài của châu
chấu liên quan đến sự di chuyển
và nêu đợc các đặc điểm cấy tạo
trong, các đặc điểm dinh dỡng,


sinh sản và phát triển của châu
chấu.


- Rèn luyện cho hs kĩ
năng quan sát tranh và
mẫu vật, hoạt ng
nhúm.


GV: Mô hình châu chấu ,
Tranh cấu tạo ngoài, cấu
tạo trong của ch©u chÊu.


HS: - MÉu vËt: Ch©u
chÊu.


<b>đa dạng và đặc điểm</b>
<b>chung của lớp sâu bọ</b>


28


- Giúp hs nắm đợc thông báo
qua các đại diện nêu đợc sự đa
dạng của lớp sâu bọ, trình bày
đ-ợc đặc điểm chung của lớp sâu
bọ và nêu đợc vai trò thực tiễn
của sâu bọ.


Rèn luyện cho hs kĩ
năng quan sát, phân tích
và hoạt động nhóm.



GV: Tranh: Một số đại
diện ca lp sõu b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

15


<i><b>thực hành: xem</b></i>
<b> băng hình về</b>


<b>tập tính của sâu bọ.</b> 29


- Giúp hs thông qua băng hình
quan sát, phát hiện 1 số tËp tÝnh
cđa s©u bä thĨ hiƯn trong t×m
kiÕm, cất giữ thức ăn, trong sinh
sản và trong quan hÖ với con
mồi hoặc kẻ thù.


- Rốn luyện chi hs kĩ
năng quan sát trên băng
hình, tóm tắt nội dung ó
xem.


GV: Máy chiếu, băng hình
HS: Kiến thức ngành chân
khớp


<b>c im chung v </b>
<b>vai trũ ca</b>



<b>ngành chân khớp.</b> 30


- Giỳp hs trình bày đợc đặc điểm
chung của ngành chân khớp, giải
thích đợc sự đa dạng của ngành
chân khớp và nêu đợc vai trò
thực tiễn của ngành chân khớp.


- Rèn luyện cho hs kĩ
năng phân tích tranh,
hoạt động nhóm.


GV: Tranh hình 29.1
-29.6


HS: Bảng 1, 2, 3 sgk
( T96, 97) vë BT


16


<i><b>chơng VI:</b></i> <b>ngành động vật</b>
<b>có xơng sống.</b>


<b>C¸c líp c¸</b>
<b>c¸ chÐp</b>


31


- Giúp hs hiểu đợc các đặc điểm
đời sống các chép & giải thích


đợc các đặc điểm cấu tạo ngồi
của cá thích nghi với đời sống ở
nớc.


- Rèn luyện cho hs kĩ
năng quan sát tranh &
mẫu vật, hoạt động
nhóm.


GV: Tranh cÊu t¹o ngoài
cá chép, 1 con cá chép thả
trong bình thuỷ tinh


B¶ng phơ: Ghi néi dung
b¶ng & các mảnh giấy ghi
những câu lựa chọn phải
điền sgk.


HS: Theo nhóm ( 4- 6 hs):
1 con c¸ chép thả trong
bình thuỷ tinh + rong
Kẻ bảng 1 vào vở BT.


<i><b>thực hành : mổ cá.</b></i> <sub>32</sub>


- Giỳp hs đạt đợc vị trí và nêu rõ
vai trị của 1 số cơ quan của cá
trên mẫu mổ.


- Rèn luỵện cho hs kĩ


năng mổ trên ĐVCXS và
trình bày mẫu mổ.


GV: Mẫu cá chép, bộ đồ
mổ, khay mổ, đinh ghim
( đủ cho các nhóm)


Tranh h×nh: 32.1,
32.2 SGK và Mô hình nÃo
( mẫu nÃo mổ sẵn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

17


<b>cấu tạo trong của </b>


<b>cá chép.</b> <sub>33</sub>


- Giúp hs nắm đợc vị trí, cấu tạo
các hệ cơ quan cá chép, giải
thích đợc những đặc điểm cấu
tạo trong thích nghi đời sống ở
nớc.


- Rèn luyện cho hs kĩ
năng quan sát tranh, hoạt
động nhóm.


GV: Tranh cấu tạo trong
của cá chép. Mơ hình não
cá chép, sơ đồ hệ thần


kinh của cá chép.


HS: KiÕn thøc cấu tạo
trong của cá chép.


<b>ôn tập học kì I</b> <sub>34</sub>


- Gióp hs cđng cè l¹i kiÕn thøc
trong phần ĐVKXS về: Tính đa
dạng của ĐVKXS, sự thích nghi
của ĐVKXS với môi trờng, ý
nghĩa thực tiễn của ĐVKXS
trong tự nhiên và môi trờng
sống.


- Rốn luyện cho hs kĩ
năng phân tích tổng hợp
và hoạt động nhóm.


GV: B¶ng ghi néi dung
b¶ng 1 & 2.


HS: PhiÕu häc tËp.


18


<b>KiĨm tra häc k× I</b> <sub>35</sub>


- Đánh giá kết quả học tập
của HS ở học kú I



- HS thấyđợc kết quả học tập
thông qua bàik iểm tra để
điều chỉnh việc học ở học kỳ
II


<b> </b>


- Rèn kĩ năng vận dụng
lý thuyết vµo lµm bµi
kiĨm tra.


GV: Đề kiểm tra
HS: Kiến thức đã học


<b>Sự đa dạng và đặc điểm</b>


<b>chung cđa líp c¸.</b> 36


- Giúp hs nắm đợc sự đa dạng
của cá về số loài, lối sống, mơi
trờng sống, trình bàu đợc đặc
điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn
và lớp cá xơng, vai trò của cá
trong đời sống con ngời, đặc
điểm chung của cá.


- Rèn luyện cho hs kĩ
năng quan sát, so sán để
rút kết luận, làm việc


theo nhóm.


GV: - Tranh ảnh về 1 số
loài cá sống trong các đk
sống khác nhau.


- B¶ng phơ ghi néi
dung b¶ng SGK ( T11)
HS: Kiến thức của
bài( nghiên cứu trớc)


<b>Học kỳ II</b>


19 <b><sub>Líp lìng c</sub></b>


<b>ếch đồng</b>


37 - HS nắm đợc đặc điểm đời
sống của ếch đồng


- HS giải thích đợc các đặc
điểm cấu tạo ngồi thích nghi


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ,
mơ hình ếch đồng, bảng


phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

với đời sống vừa ở cạn vừa ở


níc vµo vë


<i><b>Thùc hµnh</b></i>


<b>Quan sát cấu tạo trong</b>
<b>của ếch đồng trên </b>


<b>mÉu mæ</b> 38


HS nhận dạng đợc các cơ
quan trên mẫu mổ, mơ hình
- HS tìm những cơ quan, hệ
cơ quan thích nghi với đời
sống mới chuyn lờn cn


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp, thực
hành.


- K nng t nghiờn cu
v hoạt động nhóm


- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ
cấu tạo trong, mơ hình ếch
đồng



20


<b>Đa dạng và đặc điểm</b>


<b>chung cđa líp lìng c</b> 39


- HS trình bày đợc sự đa
dạng của lỡng c về thành
phần lồi, mơi trờng sống và
tập tính của chúng


- HS hiểu rõ vai trị của nó
với đời sống


- HS trình bày đợc đặc điểm
chung của lỡng c


<b> </b>


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chn bÞ tranh vÏ,
bảng phụ


- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở



<b>Lớp bò sát</b>


<b>Thằn lằn bóng đuôi dài</b> 40


- HS nắm đợc đặc điểm đời
sống của thằn lằn bóng
- HS giải thích đợc các đặc
điểm cấu tạo ngồi thích nghi
với đời sống cạn


- Mơ tả đợc cách di chuyển
của thằn lằn


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ,
mô hình thằn lằn, bảng
phụ


- HS: Kẻ phiếu học tập vào
vở


21 <b><sub>cấu tạo trong của </sub></b>


<b>Thằn lằn</b> 41 - HS trình bày đợc đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn
phù hợp với đời sống hoàn
toàn ở cạn



- HS thấy đợc sự hoàn thiện
của các cơ quan qua so sánh
với lỡng c


<b> </b>


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp, so
s¸nh.


- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ,
mô hình thằn lằn, b¶ng
phơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Sự đ<b>a dạng và đặc im</b>


<b>chung của lớp bò sát</b> 42


<b> - HS trỡnh by đợc sự đa dạng </b>
của bò sát thể hiện ở số lồi, mơi
trờng sống và lối sống


- HS giải thích đợc sự phồn vinh
và diệt vong của khủng long
- HS trình bày đợc đặc điểm
chung của bị sát



- HS nêu đợc vai trị của bị sát


- RÌn kÜ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp, so
sánh.


- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ,
bảng phụ


- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở


22


<b>Lớp chim</b>


<b>Chim bå c©u</b> 43


- HS nắm đợc đặc điểm đời
sống của chim bồ câu


- HS giải thích đợc các đặc
điểm cấu tạo ngồi thích nghi
với đời sống bay lợn


- Mô tả và phân biệt đợc hai


kiểu di chuyển của chim


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên
cứu và hoạt động nhóm


- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ,
bảng phụ


- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở


<i><b>Thực hành</b></i>


<b>Quan sát bộ xơng, mẫu</b>


<b>mổ chim bồ câu</b> 44


- HS nhận biết đợc đặc điểm
của bộ xơng thích nghi đời
sống bay lợn


- HS xác định đợc các cơ
quan trên mẫu mổ


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên
cứu và hoạt động nhóm



- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ,
bảng phụ, mẫu mổ(mô
hình)


- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở


23


<b>Cấu tạo trong cđa </b>


<b>chim bå c©u</b> 45


- HS trình bày đợc cấu tạo,
hoạt động của các hệ cơ quan
- HS phân tích đợc đặc điểm
cấu tạo trong của chim bồ
câu phù hợp với đời sống bay
lợn


- RÌn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp, so
sánh.


- Kĩ năng tự nghiên
cứu và hoạt động nhóm


- GV: - Chn bÞ tranh vẽ,
mô hình chim, bảng phụ


- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở


<b>a dng v đặc điểm</b>
<b>chung của lớp chim</b>


46 - HS trình bày đợc các đặc
điểm đặc trng của các nhóm
chim thích nghi với đời sống
từ đó thấy đợc sự đa dạng của
lớp chim


- HS nêu đợc đặc điểm
chung và vai trò của chim


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chn bÞ tranh vÏ,
b¶ng phơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

24


<i><b>Thực hành : Xem băng</b></i>
<b>hình về đời sống và tập</b>


<b>tÝnh cña chim</b> 47



- HS củng cố mở rộng bài
học qua băng hình về đời
sống và tập tính của chim.
- HS biết cách tóm tắt các
nội dung đã xem trên băng
hình


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chuẩn bị băng
hình


- HS: Kẻ phiếu học tËp
vµo vë


<b>Thá</b> <sub>48</sub>


- HS nắm đợc đặc điểm đời
sống và hình thức sinh sản
của thỏ


- HS giải thích đợc các đặc
điểm cấu tạo ngồi thích nghi
với đời sống


<b> - Rèn kĩ năng quan </b>
sát, phân tích, tổng hợp.


- Kĩ năng tự nghiên
cứu và hoạt động nhóm


- GV: - Chn bÞ tranh vẽ,
mô hình, bảng phụ


- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở


25


<b>Cấu tạo trong của thỏ</b> <sub>49</sub>


- HS trình bày đợc đặc điểm
cấu tạo của bộ xơng và hệ cơ
của thỏ


- HS giải thích đợc các đặc
điểm cấu tạo ngồi thích nghi
với đời sống


<b> </b>


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - ChuÈn bị tranh vẽ,
mô hình, bảng phụ



- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở


<b>Đa dạng cđa líp thó</b>


<b>Bé thó hut, bé thó tói</b> 50


- HS trình bày đợc sơ đồ giới
thiệu một số bộ thú quan
trọng


- HS trình bày đợc đặc điểm
về đời sống và tập tính của
thú mỏ vịt, chứng minh đợc
thú mỏ vịt là thú bậc thấp
- HS trình bày đợc đặc điểm
về đời sống và tập tính của bộ
thú túi


<b> </b>


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chn bÞ tranh vÏ,
b¶ng phơ



- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở


26 <b><sub>Đa dạng của lớp thó</sub></b>


<b>(tiÕp theo):</b>


51 - HS trình bày đợc đặc điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bộ dơi , bộ cá voi</b>


b di thớch nghi với đời
sống bay


- HS trình bày đợc đặc điểm
cấu tạo của cá voi xanh, đại
diện cho bộ cá voi thích nghi
với đời sống bơi lội


<b> </b>
<b> </b>


- Kĩ năng tự nghiên cứu


v hot ng nhúm - HS: Kẻ phiếu học tp vo v


<b>Đa dạng của lớp thú</b>
<b>(tiếp theo):</b>


<b>Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm</b>


<b>nhấm, bộ ăn thịt</b>


52


- HS trỡnh by đợc đặc điểm
cấu tạo của các đại diện cho
bộ ăn sâu bọ thích nghi với
chế độ ăn sâu bọ


- HS trình bày đợc đặc điểm
cấu tạo của các đại diện cho
bộ gặm nhấm thích nghi với
chế độ gặm nhấm


- HS trình bày đợc đặc điểm
cấu tạo của các đại diện cho
bộ ăn thịt thích nghi với chế
độ ăn thịt


<b> </b>


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên
cứu và hoạt động nhóm


- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ,
bảng phụ


- HS: Kẻ phiếu học tập


vào vở


27


<b>Đa dạng của lớp thú</b>
<b>(tiếp theo):</b>


<b>các Bộ móng guốc và bộ</b>
<b>linh trëng</b>


53


- HS trình bày đợc đặc điểm
đặc trng của thú Móng guốc,
phân biệt đợc thú Guốc chẵn
và thú Guốc lẻ


- HS trình bày đợc đặc điểm
đặc trng của bộ Linh trởng
- HS trình bày đợc vai trò
của thú


- HS nêu đợc đặc điểm
chung của thú


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm



- GV: - Chn bÞ tranh vÏ,
bảng phụ


- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở


<i><b>thực hành: xem </b></i>
<b>băng hình</b>


<b>v i sng v tp tớnh</b>
<b>ca thú</b>


54 - HS củng cố mở rộng bài
học qua băng hình về đời
sống và tập tính của thú
- HS biết cách tóm tắt các


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chuẩn bị băng
hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ni dung ó xem trên băng
hình


28



<b>KiĨm tra mét tiÕt</b> <sub>55</sub>


<b> </b>


- HS nắm vững kiến thức ở
chơng VI về ngành động vật
có xơng sống.


- RÌn kĩ năng làm bài
kiểm tra trắc nghiệm, tự
luận, kĩ năng vận dụng
lý thuyết vào thực tiễn
làm bµi kiĨm tra.


GV: Đề kiểm tra
HS: Kiến thức đã học


<i><b>Chơng VII : Sự tiến hố</b></i>
<b>của động vật</b>


<b>Mơi trờng sống và sự vận</b>
<b>động, di chuyển</b>


56


- HS nắm đợc các hình thức
di chuyển của động vật


- HS thấy đợc sự tiến hóa cơ
quan di chuyển của động vật



- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chuẩn bị băng
hình(nếu cã), tranh vÏ,
b¶ng phơ


- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở


29


<b>Tiến hóa về tổ chøc </b>


<b>c¬ thĨ</b> 57


- HS thấy đợc sự tến hóa của
các cơ quan trong tổ chức cơ thể
<b> </b>


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hot ng nhúm


- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ,
bảng phụ



- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở


<b>Tiến hóa vỊ sinh s¶n</b> 58


- HS nắm đợc khái niệm sinh
sản vơ tính và sinh sản hữu
tính


- HS thấy đợc sự tiến hóa về
các hình thức sinh sản hữu
tính


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - ChuÈn bị tranh
vẽ, bảng phụ


- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở


30 <b><sub>Cây phát sinh giíi </sub></b>


<b>động vật</b>


59 - HS thấy đợc mối quan hệ


giữa các nhóm động vật
thơng qua các di tích hóa
thạch


- HS thấy đợc sự tiến hóa
của giới động vật thông qua
cây phát sinh giới động vật,
nắm đợc đặc điểm của cây
phát sinh giới động vật


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt ng nhúm


- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ,
bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Chơng VIII : Động vật và</b>
<b>đời sống con ngi</b>


<b>Đa dạng sinh học</b> 60


- HS thy c s đa dạng
sinh học của động vật


- HS thấy đợc sự thích nghi
của động vật ở các mơi trờng
đới lạnh và hoang mạc đới
nóng



- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chn bÞ tranh vẽ,
bảng phụ


- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở


31


<b>Đa dạng sinh học</b>


<b>(tiếp theo)</b> <sub>61</sub>


- HS thy c sự đa dạng sinh
học của động vật ở môi trờng
nhiệt đới gió mùa


- HS thấy đợc lợi ích của đa
dạng sinh học và nguy cơ suy
giảm và việc cần bảo vệ đa
dạng sinh học


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu


và hoạt động nhóm


- GV: - Chn bÞ tranh vÏ,
b¶ng phơ


- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở


<b>Bin phỏp u tranh </b>


<b>sinh häc</b> 62


- HS hiểu đợc thế nào là biện
pháp đấu tranh sinh học
- HS nêu đợc các biện pháp
đấu tranh sinh học


- HS thấy đợc những u điểm
và hạn chế của các biện pháp
đấu tranh sinh học


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt ng nhúm


- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ,
bảng phụ


- HS: Kẻ phiếu học tập


vào vở


32 <b>Động vật quý hiÕm</b> 63


- HS hiểu đợc thế nào là động
vật quý hiếm


- HS thấy đợc các nguy cơ và
cấp độ tuyệt chủng của động
vật quí hiếm ở Việt Nam
thơng qua các ví dụ


- HS biết đợc những biện
pháp bảo vệ động vật quí
hiếm


<b> </b>


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ,
t liệu về động vật quí
hiếm, bảng phụ


- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở



<b>Tỡm hiu mt s </b>
<b>động vật</b>


<b>cã tÇm quan träng</b>
<b>trong kinh tÕ ë </b>


64 - HS tìm hiểu đợc các nguồn
thơng tin từ sách báo và từ
thực tiễn nhằm bổ sung kiến


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>a phng</b> thc về một số động vật có <sub>tầm quan trọng thực tế ở địa </sub>


ph¬ng


và hoạt động nhóm - HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở


33


<b>Tìm hiểu một số </b>
<b>động vật</b>


<b>cã tÇm quan träng</b>
<b>trong kinh tÕ ë </b>


<b>địa phơng(Tiếp theo)</b> 65



- HS tìm hiểu đợc các nguồn
thơng tin từ sách báo và từ
thực tiễn nhằm bổ sung kiến
thức về một số động vật có
tầm quan trọng thực tế ở địa
phơng


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ,
t liệu về động vật có giá trị
kinh t


- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở


<b>Ôn tập k× II</b>


66


- HS thấy đợc sự tiến hóa của
động vật thông qua đặc điểm
của các ngành động vật
- HS thấy đợc sự thích nghi
thứ sinh của động vật trong
q trình tiến hóa



- HS thấy đợc tầm quan
trọng thực tiễn của động vật


- Rèn kĩ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ,
bảng phụ


- HS: Kẻ phiếu học tập
vào vở


34


<b>Kiểm tra học kì II</b>


<b>67</b>


Đánh giá kÕt qu¶ häc tËp cđa HS


ë häc kú II - Rèn kĩ năng vận dụng lý thuyết vào làm bài
kiĨm tra.


- Đề thi của Phịng giáo
dục và đào tạo


<b>Tham quan thiªn nhiªn</b>



68


- HS thấy đợc sự đa dạng của
thiên nhiên nói chung và thế giới
động vật nói riêng


- Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với
môi trờng tự nhiên để nâng cao
long fyêu thiên nhiên và có ý
thức bảo vệ mơi trờng, bảo vệ
thế giới động vật đặc biệt là
động vật có ích


- Tập dợt cách nhận biết động
vật và cách ghi chộp ngoi tri


- Rèn kĩ năng quan sát,
thực hành, phân tích,
tổng hợp.


- K nng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chuẩn bị địa điểm
và trang bị nh SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

35


<b>Tham quan </b>



<b>thiªn nhiªn(tiÕp theo)</b>


69


- HS thấy đợc sự đa dạng của
thiên nhiên nói chung và thế giới
động vật nói riêng


- Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với
môi trờng tự nhiên để nâng cao
long fyêu thiên nhiên và có ý
thức bảo vệ mơi trờng, bảo vệ
thế giới động vật đặc biệt là
động vật có ích


- Tập dợt cách nhận biết động
vật và cỏch ghi chộp ngoi tri


- Rèn kĩ năng quan sát,
thực hành, phân tích,
tổng hợp.


- K năng tự nghiên cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chuẩn bị địa điểm
và trang bị nh SGK


- HS: Kẻ phiếu học tập


vào vở


<b>Tham quan </b>


<b>thiên nhiên(tiếp theo)</b> <sub>70</sub>


- HS thấy đợc sự đa dạng của
thiên nhiên nói chung và thế giới
động vật nói riêng


- Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với
môi trờng tự nhiên để nâng cao
long fyêu thiên nhiên và có ý
thức bảo vệ môi trờng, bảo vệ
thế giới động vật đặc biệt là
động vật có ích


- Tập dợt cách nhận biết động
vật và cách ghi chép ngoi tri


- Rèn kĩ năng quan sát,
thực hành, phân tích,
tổng hợp.


- K nng t nghiờn cứu
và hoạt động nhóm


- GV: - Chuẩn bị địa điểm
và trang bị nh SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×