Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giao an Am nhac 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.38 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS
TỔ






<b>GIÁO ÁN</b>


<b>GIÁO ÁN</b>



<i>ÂM NHẠC 7</i>


GIÁO VIÊN: NGUYỄN KHÁNH HỒNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TUẦN 1
BÀI 1
TIẾT 1


- HỌC HÁT BÀI <i><b>MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b></i>


- BÀI ĐỌC THÊM:


NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT <i><b>ĐI HỌC</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường mến yêu.
- HS biết trình bày bài hát theo cách hát hòa giọng, hát lĩnh xướng.


- Qua nội dung bài hát, tác động đến tình cảm yêu mái trường, yêu mến thầy cô
giáo và yêu quê hương đất nước.



<b>II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1.Giáo viên:</b></i>- Hát chuẩn xác, truyền cảm bài hát


- Sử dụng băng đĩa nhạc, đàn phím điện tử


<i><b>2.Học sinh:</b></i> - Sách giáo khoa, vở học tập bộ môn
- Nhạc cụ gõ


<i><b>3.P.Pháp :</b></i> - Thuyết giảng


- Thực hành, luyện tập
<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:</b>


H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG


<i><b>1.Ổn định:</b></i> (1p)


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (đan xen)


<i><b>3.HĐ dạy-học chủ</b></i>
<i><b>yếu:</b><b> </b></i>(40 p)


<i><b>*Nội dung 1:</b></i>


Giáo viên đàn và hướng dẫn học sinh hát bài Em yêu
trường em


GV chỉ định cá nhân hát bài Mái trường mến yêu



<b>HỌC HÁT BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b>
1. Giáo viên giới thiệu: Trong cuộc đời mỗi con
người, hình ảnh về mái trường, tuổi ấu thơ và các thầy
cơ giáo ln để lại trong lịng chúng ta những tình
cảm trong sáng và chân thành. Có rất nhiều bài hát về
mái trường và thầy cô đã nhắc nhở chúng ta biết trân
trọng những kỉ niệm của một thời cắp sách đến
trường, một trong những bài hát hay mà thầy muốn
giới thiệu với các em hơm nay đó là bài Mái trường
mến yêu của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng.


2. Giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc lời giới thiệu về
bài hát (trang 6 SGK )


3. Giáo viên mở băng đĩa bài hát cho học sinh nghe 1
– 2 lượt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>*Nội dung 2:</b></i>


<i><b>4.Củng cố:</b></i> (3p)
GV đàn


<i><b>5.Dặn dò:</b></i> (1p)
GV thực hiện


+ Đoạn a: Từ đầu đến…thiết tha
+ Đoạn a’: Tiếp đến…….dịu êm
+ Đoạn b: Phần còn lại


5. Giáo viên đàn và hướng dẫn học sinh luyện thanh


1-2 phút.


6. Tập hát từng câu hát theo lối móc xích:
+ GV đàn mỗi câu hát 1-2


+ HS hát theo đàn 2-3 lần


GV theo dõi, phát hiện những chỗ sai và kịp thời sửa
chữa cho các em hát đúng


*Tiếp tục với câu hát tiếp theo, sau đó hát ghép 2 câu
hát. Thực hiện tương tự đến hết bài.


<b>LUYỆN TẬP:</b>


-Giáo viên đàn và tổ chức cho học sinh ôn luyện bài
hát nhiều lần theo nhạc đệm:


+ Hát tập thể


+ Hát theo tổ, nhóm
+ Hát cá nhân


Khi hát học sinh kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
-GV nhận xét những ưu điểm, nhược điểm và nhắc
nhở các em hát chuẩn xác bài hát


-Trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh, thực hiện 3-4
lần:



+ Một HS hát đoạn a


+ Cả lớp hát 2 đoạn còn lại
-Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TUẦN : (<i>Từ / - / năm 2005</i>)
BÀI 1
TIẾT 2


-ÔN TẬP BÀI HÁT: <i><b>MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b></i>


-TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 – <i><b>CA NGỢI TỔ QUỐC</b></i>


-BÀI ĐỌC THÊM: <i><b>CÂY ĐÀN BẦU</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu và biết trình bày bài hát ở mức
độ hồn chỉnh.


- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc


- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát cá nhân, tập hát hòa giọng.
<b>II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1.Kỹ năng:</b></i> - Hát, xướng âm chuẩn xác, hát truyền cảm bài hát
- Đệm đàn thành thạo


<i><b>2.Đồ dùng:</b></i> - Băng, đĩa nhạc
- Bài TĐN chép sẵn


- Đàn phím điện tử


<i><b>3.P.Pháp :</b></i> - Thuyết giảng


- Thực hành, luyện tập
<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:</b>


H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG


<i><b>1.Ổn định:</b></i> (1p)
GV đàn


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (đan xen)
GV đàn


<i><b>3.HĐ dạy-học chủ </b></i>
<i><b>yếu:</b></i>


(40 p)


<i><b>*Nội dung 1:</b></i>


GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV đàn và tổ chức


GV thực hiện


Bài Mái trường mến yêu
Bài Mái trường mến yêu


Bài TĐN số 1


<b>Ôn tập bài hát</b><i><b>: Mái trường mến yêu</b></i>


-Luyện thanh


-GV hát hoặc mở băng nhạc


-Cả lớp ôn tập bài hát nhiều lần theo nhạc đệm, vừa
hát HS vừa vỗ tay theo nhịp, phách:


+Hát tập thể


+Hát theo tổ nhóm
+Hát cá nhân


Có thể chọn một số em hát tốt lên biểu diễn bài hát
cho cả lớp cùng nghe


-Nhận xét HS hát: nêu lên những ưu điểm và những
điều cần phải cố gắng khi thể hiện bài hát.


<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - </b><i><b>Ca ngợi Tổ quốc (trích)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>*Nội dung 2:</b></i>


GV hướng dẫn


GV chỉ định
GV đàn



GV đàn, hướng dẫn


GV đàn cả bài
GV hướng dẫn
GV tổ chức


GV yêu cầu


<b>4.Củng cố: (3p)</b>
GV đàn, tổ chức


<b>5.Dặn dò: (1p)</b>
GV nhận xét tiết học
GV dặn dò


-Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
-Đọc gam đô trưởng


-TĐN từng câu: dịch giọng =-2
+GV đàn mỗi câu 2-3 lần
+HS nghe và tập đọc theo đàn


Tương tự như vậy với các câu còn lại.
-Đọc toàn bài nhiều lần theo nhạc đệm


-Hát lời ca: cả lớp hát lời ca vài lượt theo giai điệu
đàn.


-Luân phiên một nửa lớp đọc nhạc, một nửa lớp hát


lời ca, sau đó đổi lại. HS thực hiện kết hợp vỗ tay
đệm theo phách, tiết tấu.


-Đọc nhạc và hát lời ca: Luân phiên từng tổ đọc nhạc
một lần sau đó hát lời ca.


-Có thể tổ chức cho các em thi đua cá nhân hay theo
tổ nhóm.


-Hát bài Mái trường mến yêu kết hợp vỗ tay đệm theo
phách


-Cả lớp đọc nhạc và hát lời ca


-Nhận xét ưu, khuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TUẦN : (<i>Từ / - / năm 2005</i>)
BÀI 1
TIẾT 3


- ÔN TẬP BÀI HÁT: <i><b>MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b></i>


- ÔN TẬP TĐN : BÀI TĐN SỐ 1


- ANTT: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT <i><b>NHẠC RỪNG</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu, đọc chuẩn xác bài TĐN



- HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ
Hồng Việt.


- Giáo dục cho HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp
cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước.


<b>II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1.Kỹ năng:</b></i> - Hát, xướng âm chuẩn xác
- Đệm đàn thành thạo


<i><b>2.Đồ dùng:</b></i> - Đàn phím điện tử


- Một vài đoạn trích : Lên ngàn, Tình ca


<i><b>3.P.Pháp :</b></i> - Thuyết giảng


- Thực hành, luyện tập
<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:</b>


H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG


<i><b>1.Ổn định:</b></i> (1p)
Ổn định tình hình lớp
GV đàn


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (đan xen)
GV chỉ định


<i><b>3.HĐ dạy-học chủ yếu:</b></i>



(40 p)


<i><b>*Nội dung 1:</b></i>


GV hướng dẫn
GV thực hiện
GV tổ chức


GV chỉ định


<i><b>*Nội dung 2:</b></i>


Kiểm tra sĩ số lớp
Bài :


Hát bài Mái trường mến yêu
Đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 1


<b>Ôn tập bài hát: </b><i><b>Mái trường mến yêu</b></i>


Luyện thanh


GV hát bài hát hoặc cho HS nghe băng nhạc.


Ôn tập bài hát: Cả lớp hát đầy đủ bài hát, vừa hát kết
hợp làm động tác phụ họa đơn giản. GV nghe và
chấn chỉnh những chỗ các em hát chưa chuẩn xác.
Hát các nhân hoặc hát thi đua theo nhóm: Mỗi tổ
chọn ra một số bạn lên thi đua biểu diễn.



<b>Ôn TĐN : </b><i><b>Ca ngợi tổ quốc</b></i>


Bài TĐN được chia làm mấy câu ?
Đọc cao độ gam Đô trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV hỏi
GV yêu cầu
GV hướng dẫn


GV yêu cầu


GV chỉ định


<i><b>*Nội dung 3:</b></i>


GV chỉ định


GV thực hiện


GV chỉ định
GV điều khiển


<i><b>4.Củng cố:</b></i> (3p)
GV tổ chức


<i><b>5.Dặn dò:</b></i> (1p)
GV nhận xét


nhạc cho HS nghe và tự sửa cho đúng.



Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài TĐN : phần đọc
nhạc có thể xem sách, phần hát lời các em phải
thuộc.


Từng nhóm 2-3 em lên dự kiểm tra
<b>Âm nhạc thường thức : </b>


<i><b>Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng</b></i><b> </b>


Đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt. yêu cầu
đọc to, rõ ràng, diễn cảm .


Trình bày một vài đoạn trích trong các tác phẩm đã
chuẩn bị: bài Tình ca, Lên ngàn.


Đọc phần giới thiệu về bài hát <i>Nhạc rừng</i>


Nghe bài hát <i>Nhạc rừng</i> qua băng nhạc 1-2 lần. HS
nghe và có thể hát theo.


Hát lại một lần bài hát <i>Mái trường mến yêu</i>


Đọc nhạc và hát lời bài TĐN


Nhận xét tiết học: ưu điểm, nhược điểm cần khắc
phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TUẦN : (Từ / - / năm 2005)
BÀI 2



TIẾT 4


- HỌC HÁT BÀI: <i><b>LÍ CÂY ĐA</b></i>


- BÀI ĐỌC THÊM: <i><b>HỘI LIM</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát <i>Lí cây đa</i> – dân ca Quan họ Bắc Ninh.
- HS luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, hát đối đáp, hát hịa giọng.


- Qua bài hát, HS có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ
gìn, bảo vệ những bài dân ca của dân tộc.


<b>II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1.Kỹ năng:</b></i> - Hát chuẩn xác, truyền cảm
- Đệm đàn thành thạo


<i><b> 2.Đồ dùng:</b></i> - Băng, đĩa nhạc
- Đàn phím điện tử


- Một số tranh ảnh, một số bài dân ca Quan họ Bắc Ninh


<i><b>3.P.Pháp :</b></i> - Thuyết giảng


- Thực hành, luyện tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:



H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG


<i><b>1.Ổn định:</b></i> (1p)
GV đàn, hướng dẫn


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (đan xen)
GV chỉ định


<i><b>3.HĐ dạy-học chủ yếu:</b></i>


(40 p)


<i><b>*Nội dung 1:</b></i>


GV chỉ định
GV điều khiển
GV hướng dẫn


GV đàn


GV hướng dẫn, tổ chức


Hát bài: <i>Mái trường mến yêu</i>


-Hát bài: <i>Mái trường mến yêu</i>


-Đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN <i>Ca ngợi Tổ quốc</i>


<b>Học hát bài: </b><i><b>Lí cây đa</b></i>



Giới thiệu về bài hát


Nghe băng nhạc bài <i>Lí cây đa</i> hoặc GV trình bày
Chia đoạn, chia câu : bài hát được chia thành 4 câu
hát:


-Câu 1: “Trèo lên … cây đa”
-Câu 2: “Rằng tôi….cây đa”
-Câu 3: “Ai đem….hôm rằm”
-Câu 4: “ Rằng tôi….cây đa”
Luyện thanh


Tập hát từng câu hát ngắn theo lối móc xích đến hết
bài:


- GV đàn mỗi câu hát 2-3 lần


-HS nghe và hát theo 2-3 lần


(Tương tự đối với câu hát tiếp theo)


-HS hát ghép 2 câu hát 2-3 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV thực hiện


<i><b>*Nội dung 2:</b></i>


GV đàn, tổ chức


<i><b>4.Củng cố:</b></i> (3p)


GV tổ chức


<i><b>5.Dặn dị:</b></i> (1p)
GV nhận xét, dặn dị


GV có thể kiểm tra sự tiếp thu của HS sau khi tập
từng câu hát. Chú ý các câu hát có luyến 2 nốt,
luyến 3 nốt, những chỗ có móc giật.


Đàn bài hát khoảng 1-2 lần hoặc kết hợp đàn giai
điệu cho HS nghe.


<b>Luyện tập bài hát</b>


Hát tập thể bài hát nhiều lần theo nhạc đệm. Vừa
hát HS vừa vỗ tay đệm theo nhịp 2. Lưu ý HS thể
hiện đúng tính chất của bài: tính chất vui tươi, mềm
mại. Có thể sử dụng lối hát lĩnh xướng hoặc đối
đáp. Nếu hát đối đáp thì một nửa lớp hát câu 1 và
câu 3, nhóm kia hát câu 3 và 4.


Thi đua hát giữa các tổ: Mỗi tổ cử ra một số HS lên
biểu diễn với hình thức hát đơn ca hoặc tốp ca, song
ca…


Có thể cho HS thi đua hát giữa nam và nữ: thi hát
đơn ca, tốp ca..


Nhận xét tiết học



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TUẦN : (<i>Từ / - / năm 2005</i>)
BÀI 2
TIẾT 5
- ÔN TẬP BÀI HÁT: <i><b>LÍ CÂY ĐA</b></i>


- NHẠC LÍ: <i><b>NHỊP 4/4</b></i>


- TẬP ĐỌC NHẠC: <i><b>TĐN SỐ 2</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS ôn lại để hát thuần thục bài hát <i>Lí cây đa</i> và trình bày bài hát mềm mại, tự
nhiên.


- HS được cung cấp những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4.


- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 2: <i>Ánh trăng</i>.
<b>II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1.Kỹ năng:</b></i> - Hát, xướng âm chuẩn xác, truyền cảm
- Đệm đàn, đánh nhịp 4/4 thành thạo


<i><b>2.Đồ dùng:</b></i> - Băng, đĩa nhạc
- Đàn phím điện tử
- Bài TĐN chép sẵn


<i><b>3.P.Pháp :</b></i> - Thuyết giảng


- Thực hành, luyện tập
<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:</b>



H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG


<i><b>1.Ổn định: </b></i>(1p)
GV tổ chức
GV kiểm tra sĩ số


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (đan xen)
GV chỉ định


<i><b>3.HĐ dạy-học chủ yếu:</b></i>


(40 p)


<i><b>*Nội dung 1:</b></i>


GV điều khiển


GV đàn, tổ chức


<i><b>*Nội dung 2:</b></i>


GV hỏi


Hát bài <i>Lí cây đa</i>


Hát cá nhân, nhóm bài <i>Lí cây đa </i>


Kể tên một vài bài dân ca Quan họ Bắc Ninh mà
em biết?



<b>Ôn tập bài hát: </b><i><b>Lí cây đa</b></i><b> </b>


Mở băng nhạc bài Lí cây đa hoặc trình bày bài hát
cho HS nghe.


Ơn tập bài hát : Cả lớp trình bày bài hát thật mềm
mại, tự nhiên. HS hát kết hợp vỗ tay đều theo nhịp
2. GV theo dõi và hướng dẫn các em sửa sai, sau đó
tiến hành kiểm tra hát cá nhân (mục 2).


<b>Nhạc lí: </b><i><b>Nhịp 4/4</b></i>


Số chỉ nhịp cho ta biết điều gì?


Số chỉ nhịp cho ta biết mỗi ơ nhịp có bao nhiêu
phách, giá trị của mỗi phách có trường độ là bao
nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV kết luận


GV hỏi
GV chỉ định
GV hỏi


GV giải thích


GV hướng dẫn


GV hướng dẫn, tổ chức



<i><b>* Nội dung 3:</b></i>


GV giới thiệu


GV hướng dẫn


GV yêu cầu
GV đàn


GV hướng dẫn, tổ chức


Kí hiệu > là dấu gì? (dấu nhấn)


Trên nốt nhạc có 2 dấu nhấn là phách mạnh, 1 dấu
nhấn là phách mạnh vừa. Chỉ có nhịp 4/4 mới có
phách mạnh vừa.


Hướng dẫn cách đánh nhịp 4/4 tay phải:
Sơ đồ Thực tế


4 4


2 3 2 3


1 1


Hướng dẫn HS làm chậm từng động tác. Tập cả lớp,
sau đó kiểm tra từng tổ, nhóm.



Hướng dẫn các em đánh nhịp 2 tay, tay trái đánh đối
xứng với tay phải


<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 3 </b>
<b>- </b>


<b> </b><i><b>Ánh trăng</b></i>


Đây là một bài dân ca Pháp, có tên nguyên gốc là


<i>Au clair de la lune</i>, ra đời từ thế kỷ 17


Chia câu: bản nhạc được chia thành 4 câu, mỗi câu
có 4 ơ nhịp; câu 1 và câu 2 có giai điệu giống nhau
Tập đọc tên nốt nhạc từng câu


Luyện thanh, đọc gam Đô trưởng.


TĐN và hát lời ca từng câu: dịch giọng =+5


-GV đàn giai điệu mỗi câu khoảng 3 lần, yêu cầu
HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.


-GV đàn và bắt nhịp cho HS đọc nhạc 2-3 lần
-GV đàn và bắt nhịp cho HS hát lời ca 2-3 lần


Hướng dẫn HS đọc nhạc và hát lời chuẩn xác từng
câu.


Tiến hành đọc nhạc và hát lời ca toàn bộ bài TĐN


khoảng 3-4 lần. Sau đó luân phiên cho từng tổ,
nhóm thi đua thực hiện. Cuối cùng cả lớp đọc nhạc
và hát lời ca một lần theo nhạc đệm.


Hát bài <i>Lí cây đa</i> kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp 2
Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV hướng dẫn
GV đàn, tổ chức


<i><b>4.Củng cố:</b></i> (3p)
GV tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TUẦN : (<i>Từ / - / năm 2005</i>)
BÀI 2
TIẾT 6
- NHẠC LÍ: <i><b>NHỊP LẤY ĐÀ</b></i>


- TẬP ĐỌC NHẠC: <i><b>TĐN SỐ 3</b></i>


- ANTT: <i><b>SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Cung cấp cho HS một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp: Nhịp lấy đà
- HS đọc đúng giai điệu, hát đúng lời bài TĐN số 3: <i>Đất nước tươi đẹp sao</i>
- HS có hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ phương Tây được phổ biến trên thế
giới.


<b>II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1.Kỹ năng:</b></i> - Hát, xướng âm chuẩn xác
- Đệm đàn thành thạo


<i><b> 2.Đồ dùng:</b></i> - Đàn phím điện tử
- Bài TĐN chép sẵn


- Một số ví dụ về nhịp lấy đà


- Tranh ảnh minh họa về một số nhạc cụ phương Tây


<i><b>3.P.Pháp :</b></i> - Thuyết giảng


- Thực hành, luyện tập
<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:</b>


H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG


<i><b>1.Ổn định: (1p)</b></i>


GV đàn
Ổn định lớp


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (đan xen)
GV chỉ định


<i><b>3.HĐ dạy-học chủ yếu:</b></i>


(40 p)
<b>*Hoạt động 1:</b>


GV giải thích


Bài: <i>Lí cây đa</i>


Hát bài <i>Lí cây đa</i>


Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3 – <i>Ánh trăng</i>


<b>Nhạc lí: </b><i><b>Nhịp lấy đà</b></i>


Khái niệm: Thông thường, các ô nhịp trong một bản
nhạc đều phải có đủ số phách theo qui định của số
chỉ nhịp. Tuy nhiên, riêng ơ nhịp mở đầu có thể đủ
hoặc thiếu phách. Nếu ơ nhịp mở đầu thiếu nó cịn
được gọi là ơ nhịp lấy đà.


Trong ví dụ 1 ở SGK, ô nhịp đầu tiên thiếu mấy
phách?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV yêu cầu nhắc lại


<i><b>*Nội dung 2:</b></i>


GV hướng dẫn


GV chỉ định
GV đàn


GV hướng dẫn



GV đàn


GV đàn
GV tổ chức


GV đàn


GV tổ chức


<i><b>*Nội dung 2:</b></i>


GV thực hiện


Chia câu: khi TĐN thì chia bản nhạc thành 5 câu
ngắn, khi hát lời thì ghép thành 2 câu dài, mỗi câu 4
ô nhịp.


Tập đọc tên nốt nhạc từng câu
Luyện thanh, đọc gam Đô trưởng.
Tập đọc nhạc từng câu theo trình tự:


- Tập gõ hình tiết tấu đối với các câu 1, 2, 3:


TĐN câu 1, 2, 3, vừa đọc vừa gõ hình tiết tấu.
- Tập gõ hình tiết tấu đối với các câu 4, 5:


TĐN 2 câu cịn lại kết hợp gõ hình tiết tấu.


Tập đọc toàn bộ bài TĐN, đọc nhiều lần kết hợp gõ
đệm theo hình tiết tấu.



Tập hát lời ca: chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm
đọc nhạc, một nhóm hát lời ca sau đó đổi lại. Có thể
kết hợp với gõ hình tiết tấu.


Đọc nhạc và hát lời ca: thực hiện khoảng 2-3 lần.
GV theo dõi và kịp thời uốn nắn, sửa sai.


<b>ANTT:</b><i><b> Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây</b></i>


Treo tranh, ảnh giới thiệu về các nhạc cụ như Piano,
Viôlông, Ghita, Áccoocđêông.


Theo dõi và giới thiệu một loại nhạc cụ mà em biết
cho các bạn nghe.


GV nhấn mạnh lại đặc điểm của các nhạc cụ được
giới thiệu trong bài.


Mở băng nhạc giới thiệu về âm sắc của một trong số
các loại nhạc cụ trên.


Ôn tập lại các nội dung đã học:


-Về nhịp lấy đà


-Đọc nhạc và hát lời bài TĐN
Nhận xét ưu, khuyết điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV yêu cầu



GV thực hiện


GV thực hiện


<i><b>4.Củng cố</b></i>: (3p)
GV đàn


<i><b>5.Dặn dò:</b></i> (1p)
GV nhận xét tiết học


TUẦN : (<i>Từ / - / năm 2005</i>)
BÀI 2
TIẾT 7


ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:


- HS được ôn tập lại những kiến thức đã học, đặc biệt là các bài TĐN <i>Ca ngợi</i>
<i>Tổ quốc, Ánh trăng, Đất nước tươi đẹp sao.</i>


- HS luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, hát hòa giọng, hát lĩnh xướng và
hát đối đáp.


- HS được kiểm tra để đánh giá kết quả học tập.
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:


1.Kỹ năng: - Hát, xướng âm chuẩn xác
- Đệm đàn thành thạo
2.Đồ dùng: - Đàn phím điện tử



- Các bài TĐN chép sẵn
3.P.Pháp : - Thuyết giảng


- Thực hành, luyện tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:


H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG
1.Ổn định: (1p)


GV đàn


2. Kiểm tra: (đan xen)
GV chỉ định


Bài <i>Mái trường mến yêu</i>


Hát các bài hát ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV đệm đàn, hướng dẫn


GV chỉ định


GV hướng dẫn và đệm
đàn


*Hoạt động 2:
GV tổ chức


Bài : <i>Mái trường mến yêu </i>


<i> Lí cây đa</i>


Hát ơn lần lượt các bài hát đã học, mỗi bài hát trình
bày 1 hoặc 2 lần kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp hoặc
phách. GV theo dõi và sửa sai


- Ơn tập nhạc lí:
Ơn <i>Nhịp lấy đà</i>


<i> Nhịp 4/4 và cách đánh nhịp</i>
<i> Nhịp 2/4 và nhịp 3/4</i>


Nhắc lại nội dung về nhịp lấy đà, nhịp 4/4, nhịp 2/4
và 3/4.


+<i>Nhịp lấy đà:</i> Trong bản nhạc, nếu ô nhịp đầu tiên
không đủ số phách theo qui định ở số chỉ nhịp thì
nhịp đó là <i>nhịp lấy đà</i>.


+<i>Nhịp 4/4:</i> Nhịp 4/4 trong mỗi ơ nhịp có 4 phách,
mỗi phách bằng 1 hình nốt đen, phách đầu tiên là
phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ, phách thứ 3
là phách mạnh vừa, phách thứ 4 là phách nhẹ.


+<i>So sánh nhịp 4/4 với nhịp 2/4 và 3/4:</i>


<i>Nhịp 4/4 có 4 phách, trong đó có 1 phách mạnh và</i>
<i>1 phách mạnh vừa.</i>


<i>Nhịp 2/4 có 2 phách trong đó có 1 phách mạnh.</i>


<i>Nhịp 3/4 có 3 phách, trong đó có 1 phách mạnh.</i>


- Ôn tập TĐN:


Ôn TĐN số 1, số 2, số 3


Cả lớp cùng trình bày các bài TĐN và hát lời hồn
chỉnh. Mỗi bài TĐN trình bày 1 lần.


Kiểm tra:


-Kiểm tra hát: Hát theo nhóm, hát cá nhân.


-Kiểm tra bài tập chép nhạc và nhạc lí:Kiểm tra cá
nhân


-Kiểm tra đọc nhạc: Kiểm tra cá nhân.
Hát lại một trong 2 bài hát đã học.
Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4.Củng cố: (3p)
GV đàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TUẦN : (<i>Từ / - / năm 2005</i>)
BÀI 3
TIẾT 8


HỌC HÁT BÀI: CHÚNG EM CẦN HỊA BÌNH
Nhạc và lời Hoàng Long- Hoàng Lân
I. MỤC TIÊU:



- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát <i>Chúng em cần hịa bình</i>.


- HS luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca, hát hòa giọng, hát lĩnh xướng.


- Qua nội dung bài hát, hướng các em có thái độ thân ái với mọi người, biết u
q và bảo vệ nền hịa bình trên trái đất.


II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:


1.Kỹ năng: - Hát chuẩn xác, truyền cảm
- Đệm đàn thành thạo


2.Đồ dùng: - Băng, đĩa nhạc
- Đàn phím điện tử


- Tranh, ảnh minh họa về đề tài chiến tranh
3.P.Pháp : - Thuyết giảng


- Thực hành, luyện tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:


H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG
1.Ổn định: (1p)


GV đàn


2. Kiểm tra: (đan xen)
GV chỉ định



3.HĐ dạy-học chủ yếu:
(40 p)


*Hoạt động 1:


GV treo tranh, ảnh và
thuyết minh


Bài <i>Lí cây đa</i>


Hát bài <i>Chúng em cần hịa bình</i>


Học hát bài <i>Chúng em cần hịa bình</i>:
Giới thiệu về bài hát và tác giả:


Trong lịch sử phát triển của nhân loại, chiến tranh,
bệnh dịch và thiên tai là những mối đe dọa khủng
khiếp đối với cuộc sống của con người. Việt Nam là
đất nước đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh nên
chúng ta rất hiểu về điều đó. Hơm nay chúng ta sẽ
học một bài hát với nội dung mong ước cuộc sống
hịa bình. Mong rằng sau khi học bài hát này, các
em cần có thái độ thân ái hơn với mọi người, biết
yêu q và bảo vệ nền hịa bình trên trái đất.


Giới thiệu về tác giả bài hát


Nghe băng nhạc bài hát <i>Chúng em cần hịa bình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV u cầu


GV điều khiển
GV hướng dẫn


GV đàn


GV đàn, hướng dẫn


GV hướng dẫn


GV hướng dẫn


*Hoạt động 2:
GV thực hiện
GV hướng dẫn


Luyện thanh


Tập hát từng câu hát theo lối móc xích đến hết bài:
+Gõ tiết tấu đặc trưng của đoạn a: GV gỗ 2-3 lần,
HS nghe và gõ theo.


+Tập hát: GV đàn mỗi câu hát 2-3 lần, HS nghe và
hát theo tiếng đàn. Nếu HS hát chưa chuẩn, GV có
thể hát để các em hát theo.


Tập tương tự đối với các câu hát tiếp theo, chú ý
nhưng chỗ đảo phách


+Gõ hình tiết tấu đặc trưng của đoạn b:



+Tập hát các câu hát của đoạn b, thực hiện như
trên.


<b>Luyện tập: </b>


GV đàn một lượt bài hát hoặc mở băng nhạc


Trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh, thể hiện
được tính chất âm nhạc trong sáng, vui. Có thể sử
dụng lối hát lĩnh xướng: một HS hát đoạn <b>a của lời</b>
1, cả lớp cùng hát đoạn b, tương tự đối với lời 2 của
bài. Hát thêm 1 lần đoạn b để kết thúc bài hát


Cả lớp hát lại một lần, vừa hát vừa vỗ tay đệm theo
nhịp 2.


-Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TUẦN : (<i>Từ / - / năm 2005</i>)
BÀI 3
TIẾT 9


- ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HỊA BÌNH
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 – MÙA XUÂN VỀ
- BÀI ĐỌC THÊM: HỘI XUÂN “SẮC BÙA”
I. MỤC TIÊU:


- HS ôn để hát thuần thục hơn bài hát <i>Chúng em cần hịa bình</i> và tập trình bày
bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.



- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 4: <i>Mùa xuân về</i>


- HS luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca , hát hòa giọng và hát đối đáp.
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:


1.Kỹ năng: - Hát, xướng âm chuẩn xác, truyền cảm
- Đệm đàn thành thạo


2.Đồ dùng: - Đàn phím điện tử
- Bài TĐN chép sẵn
- Tranh, ảnh về mùa xuân
3.P.Pháp : - Thuyết giảng


-Thực hành, luyện tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:


H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG
1.Ổn định: (1p)


GV đàn


2. Kiểm tra: (đan xen)
GV chỉ định


3.HĐ dạy-học chủ yếu:
(40 p)


*Hoạt động 1:
GV đàn



GV điều khiển
GV hướng dẫn


Bài hát <i>Chúng em cần hịa bình</i>


Hát bài <i>Chúng em cần hịa bình</i>


Đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 4: <i>Mùa xuân về</i>


Ôn tập bài hát:<i> Chúng em cần hịa bình</i>


Luyện thanh


GV mở băng nhạc hoặc hát 1 lần bài hát kết hợp
đệm đàn


Tập trình bày bài hát hồn chỉnh: HS hát kết hợp
vận động nhẹ nhàng theo nhịp 2/4, riêng câu hát :
“<i>Khơng cịn tiếng súng, tiếng bom trên hành tinh</i>”
thì hát chậm lại, mạnh mẽ hơn.


Luân phiên từng nhóm, tổ trình bày bài hát, sau đó
tiến hành kiểm tra một số em.


Tập đọc nhạc: <i>Mùa xuân về</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV hướng dẫn


GV chỉ định
GV đàn



GV hướng dẫn


GV hướng dẫn tổ chức


GV đàn


GV hướng dẫn


GV tổ chức


4.Củng cố: (3p)
GV tổ chức
5.Dặn dò: (1p)
GV thực hiện


Đọc gam Đô trưởng


TĐN từng câu theo lối móc xích đến hết bài:
+Tập gõ hình tiết tấu cho câu 1 và câu 3:


+Tập gõ hình tiết tấu cho câu 2, câu 4 và câu 5:


Gõ hình tiết tấu kết hợp đọc nhạc từng câu, mỗi câu
đọc khoảng 2-3 lần.


Đọc cả bài TĐN hoàn chỉnh, thực hiện 3-4 lần.
Tập hát lời ca: dựa trên cơ sở phần nhạc đã tập, HS
tập hát lời ca theo giai điệu Đàn phím điện tử, thực
hiện từng câu hát hoặc hát cả bài



Tập đọc nhạc kết hợp hát lời: chia lớp thành 2
nhóm, nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 hát lời sau đó đổi
lại.


Hát bài <i>Chúng em cần hịa bình</i>


Đọc nhạc và hát lời ca
Nhận xét tiết học


Dặn dò HS học bài, làm bài tập và xem trước bài
học mới.


BÀI ĐỌC THÊM
<b>HỘI XUÂN “SẮC BÙA”</b>


Vào dịp Tết và đầu xuân, đồng bào Mường thường tổ chức hội xuân “Sắc bùa”
(tiếng Mường là Xéc bùa). Đây là một hình thức chúc tụng, cầu mong được mùa,
mong cuộc sống bình yên cho con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

“Xéc bùa” Mường do phường bùa tiến hành. Theo qui định từ xưa, phường bùa
gồm có một ông Trùm giỏi hát và 12 cô gái mang 12 cái cái chiêng có núm, 2 người
khiêng 2 cái thúng đựng gạo tặng phẩm. Từ mùng 2 tết, phường bùa bắt đầu “Xéc
bùa” ở làng mình trước, lần lượt từng nhà, rồi đi “Xéc bùa” tiếp các làng khác.


Khi đi đường, phường bùa đánh bài chiêng “Đi đường”. Đến mỗi nhà, họ đánh
bài chiêng “Xin mở cổng”. Sau khi được vào nhà, ông Trùm hát và dàn cồng chiêng
đánh bài “Mở nước” ca tụng sự phồn vinh của gia chủ. Sau khi chủ nhà tặng gạo,
phường bùa trở ra, vừa đi vừa đánh chiêng và đi sang nhà khác. Nếu chủ nhà mời
hát thì hát đối đáp (hát thường), sau đó phường được mời hát có khi hát thâu đêm


chưa xong. Chương trình âm nhạc của “Xéc bùa” có 12 bài chiêng và 12 bài hát
chia thành từng cặp, mỗi cặp một chiêng – một bài hát, ứng với một tháng trong
năm. Ngày nay ở các vùng dân tộc Mường vẫn cịn chơi “Xéc bùa” nhưng khơng
theo đầy đủ lệ chơi như ngày xưa.




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TUẦN : (<i>Từ / - / năm 2005</i>)
BÀI 3
TIẾT 10


- ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HỊA BÌNH


- ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 - MÙA XUÂN VỀ


-ANTT: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT HÀNH QUÂN XA
I. MỤC TIÊU:


- HS ơn lại bài hát <i>Chúng em cần hịa bình</i> và bài TĐN <i>Mùa xuân về</i>


- HS có thêm hiểu biết về nhạc sĩ Đỗ Nhuận, người có nhiều đóng góp cho nền
âm nhạc Việt Nam và bài hát <i>Hành quân xa</i> – một bài hát rất nổi tiếng của ơng.


- Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp trong
sự nghiệp âm nhạc của đất nước.


II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:


1.Kỹ năng: - Hát, xướng âm chuẩn xác
- Đệm đàn thành thạo


2.Đồ dùng: - Đàn phím điện tử


- Băng nhạc giới thiệu bài hát <i>Hành quân xa</i>


- Sưu tầm vài trích đoạn trong các bài hát : <i>Chiến thắng Điện Biên</i>,


<i>Việt Nam quê hương tôi</i>.


3.P.Pháp : - Thuyết giảng


- Thực hành, luyện tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:


H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG
1.Ổn định: (1p)


GV đàn


Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: (đan xen)
GV chỉ định


3.HĐ dạy-học chủ yếu:
(40 p)


*Hoạt động 1:
GV hướng dẫn
GV thực hiện


GV hướng dẫn



Bài hát: <i>Mái trường mến yêu</i>


Hát bài <i>Chúng em cần hịa bình</i>


Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 4 - <i>Mùa xuân về</i>


Ôn tập bài hát <i>Chúng em cần hịa bình:</i>


Luyện thanh


GV hát hoặc đàn giai điệu bài hát <i>Chúng em cần</i>
<i>hịa bình</i> cho HS nghe


Ơn tập bài hát: Cả lớp trình bày bài hát ở mức độ
hoàn chỉnh, vừa hát vừa vận động nhịp nhàng theo
nhịp 2. Sau đó tổ chức luân phiên các tổ, nhóm hát
thi đua: Hát đơn ca, tốp ca…GV theo dõi và đánh
giá.


Ôn tập TĐN số 4: <i>Mùa xuân về</i>


Bài TĐN được chia thành mấy câu?
Đọc cao độ gam Đô trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

*Hoạt động 2:
GV hỏi


GV yêu cầu
GV điều khiển



GV yêu cầu


*Hoạt động 3:
GV hỏi


GV thuyết giảng


GV chỉ định
GV thực hiện


GV chỉ định


đổi lại cách trình bày. GV nhận xét những chỗ cịn
sai rồi đánh đàn hoặc hát mẫu để HS sửa sai.


Yêu cầu HS cả lớp cùng trình bày bài TĐN: phần
nhạc HS được xem sách, phần lời HS phải thuộc.
GV tiến hành kiểm tra bằng cách cho HS xung
phong hoặc chỉ định.


ANTT: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát <i>Hành quân xa</i>


-Tên bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam là gì?
Ai là tác giả?


Trong tiết 3, chúng ta đã làm quen với nhạc sĩ
Hồng Việt – một người có nhiều đóng góp cho sự
phát triển nền âm nhạc Việt Nam. Hôm nay chúng
ta tiếp tục tìm hiểu một tác giả khác cũng là một


người có nhiều cống hiến cho nền âm nhạc đất nước
– đó là nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa
của ông.


Đọc rõ ràng diễn cảm phần giới thiệu về nhạc sĩ Đỗ
Nhuận.


Trình bày các đoạn trích đã chuẩn bị trong các bài


<i>Chiến thắng Điện Biên</i>, <i>Việt Nam quê hương tôi</i>.
Đọc rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về bài hát


<i>Hành quân </i>
<i>xa</i>


Mở băng nhạc hoặc GV trình bày bài hát <i>Hành</i>
<i>quân xa</i>


Hát tập thể bài hát <i>Chúng em cần hịa bình</i>


Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

TUẦN : (<i>Từ / - / năm 2005</i>)
BÀI 4
TIẾT 11


HỌC HÁT BÀI: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
Nhạc và lời: Đỗ Hòa An


I. MỤC TIÊU:



- HS hát đúng giai điệu lời ca bài hát <i>Khúc hát chim sơn ca</i>.


- HS luyện tập kĩ năng hát tập thể , hát đơn ca, hát hòa giọng và hát lĩnh xướng.


- Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm u q thiên nhiên và tình
yêu quê hương đất nước.


II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:


1.Kỹ năng: - Hát chuẩn xác, truyền cảm
- Đệm đàn thành thạo


2.Đồ dùng: - Băng, đĩa nhạc
- Đàn phím điện tử
3.P.Pháp : - Thuyết giảng


- Thực hành, luyện tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:


H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG
1.Ổn định: (1p)


GV đàn


2. Kiểm tra: (đan xen)
GV chỉ định


3.HĐ dạy-học chủ yếu:
(40 p)



*Hoạt động 1:
GV chỉ định
GV thực hiện
GV hướng dẫn


GV đàn


GV đàn và hướng dẫn


Bài hát <i>Chúng em cần hịa bình</i>


Hát bài hát <i>Chúng em cần hịa bình </i>


Đọc nhạc bài TĐN số 4: <i>Mùa xuân</i>


Học hát bài: <i>Khúc hát chim sơn ca</i> :
Giới thiệu về bài hát và tác giả


Mở băng nhạc hoặc GV trình bày bài hát


Chia đoạn, chia câu: Bài hát có 2 đoạn, đoạn a từ
đầu đến “mê say”, đoạn b là phần cịn lại. Mỗi đoạn
có 4 câu. Có thể coi đoạn b là điệp khúc của bài hát.
Luyện thanh


Tập hát từng câu hát nối tiếp đến hết bài. GV dùng
nhạc cụ đánh giai điệu mỗi câu hát từ 2-3 lần. HS
vừa nghe giai điệu bài hát vừa hát nhẩm. Sau đó GV
yêu cầu HS hát từng câu hát theo tiếng đàn, mỗi câu


hát 2-3 lần. GV theo dõi và kịp thời uốn nắn những
chỗ các em hát chưa chuẩn xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV hướng dẫn
*Hoạt động 2:
GV hướng dẫn


GV tổ chức


GV yêu cầu


GV thực hiện
4.Củng cố: (3p)
GV yêu cầu


5.Dặn dị: (1p)
GV nhận xét
GV dặn dị


Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: cả lớp thể
hiện bài hát với sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh và say
sưa. Lần 1: cử 1 HS lĩnh xướng đoạn a, cả lớp hát
hòa giọng đoạn b; lần 2 cả lớp hát.


Thi hát: Mỗi tổ cử ra 1 bạn hoặc 1 nhóm thi đua hát
đơn ca, song ca, tốp ca.


Theo dõi, nhận xét các tổ hát


Cả lớp trình bày thêm 1 lần bài hát, vừa hát vừa vỗ


tay đệm theo phách


Nhận xét tiết học


Dặn dò HS học thuộc lời bài hát <i>Khúc hát chim sơn</i>
<i>ca</i>, làm bài tập 2 trong sgk và xem trước bài học
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

TUẦN : (<i>Từ / - / năm 2005</i>)
BÀI 4
TIẾT 12


- ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
- NHẠC LÍ: - CUNG VÀ NỬA CUNG


- DẤU HỐ
I. MỤC TIÊU:


- HS được ơn tập bài hát: “Khúc hát chim sơn ca”, hát thành thạo và truyền cảm,
tập trình bày bài hát trước lớp.


- HS hiểu được cung và nửa cung và tập phân biệt trên giai điệu qua âm thanh
của đàn


- HS được tìm hiểu về các loại dấu hố trong âm nhạc.
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:


1.Kỹ năng: - Hát chuẩn xác, truyền cảm
- Đệm đàn thành thạo



- Tìm hiểu kỹ về nhạc lí vận dụng trong bài dạy
2.Đồ dùng: - Đàn phím điện tử


- Bảng phụ trình bày sơ đồ về cung, nửa cung
- Một số trích đoạn minh hoạ về dấu hố
3.P.Pháp : - Thuyết giảng


-Thực hành, luyện tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:


H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG
1.Ổn định: (1p)


GV đàn, tổ chức
GV kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: (đan xen)
GV chỉ định


3.HĐ dạy-học chủ yếu:
(40 p)


*Hoạt động 1:


*Hoạt động 2:
4.Củng cố: (3p)
5.Dặn dò: (1p)


Hát tập thể


Hát bài hát: <i>Khúc hát chim sơn ca </i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×