Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Quan he quoc te sau chien tranh the gioi thu hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương V:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Mâu thuẫn Đông –Tây và sự khởi đầu </b>


<b>của chiến tranh lạnh.</b>



- Liên Xô và Mĩ chuyển sang đối đầu và đi tới


tình trạng chiến tranh lạnh.



- Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa


hai cường quốc.



- Những biểu hiện của chiến tranh lạnh:



+ Mĩ đề ra “Học thuyết Truman”(3-1947); “Kế


hoạc Mác san” (6-1947); thành lập khối quân


sự NATO (4-1949).



+ Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội


đồng tương trợ kinh tế( SEV, 1-1949), Tổ



chức Hiệp ước Vácsava ( 5-1955).



<b>Trật tự thế giới được </b>
<b>thiết lập như thế nào </b>


<b>sau Hội nghị Ianta?</b>
<b>Mâu thuẫn Đông –Tây </b>


<b>bắt nguồn từ đâu, từ </b>
<b>phía nào?</b>



<b>Sự đối lập đó được thể </b>
<b>hiện như thế nào?</b>


<b>Nêu những sự kiện đưa </b>
<b>tới tình trạng chiến </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> CÁC KHỐI QUÂN SỰ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II</b>


<b>NATO</b>


<b>ANZUS</b>


CENTO


<b>SEATO</b>
<b>Khoái phòng thủ chung TBC</b>


<b>VACXAVA</b>


<b>Đ. Bắc Á</b>


 Hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa
<b>hai phe TBCN và XHCN đứng đầu là Xô- Mĩ.<sub>Em có suy nghĩ gì về </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>36</b>
<b>62</b>


<b>Tàu ngầm chiến lược</b>


<b>518</b>


<b>160</b>


<b>Máy bay chiến lược</b>


<b>672</b>
<b>922</b>


<b>Tên lửa ch.lược ICBM (Tàu ngầm )</b>


<b>1018</b>
<b>1398</b>


<b>Tên lửa ch.lược ICBM (Mặt đất )</b>


<b>499</b>
<b>102</b>


<b>Tàu chiến các loại</b>


<b>200</b>
<b>228</b>


<b>Taøu ngầm </b>


<b>7.130</b>
<b>7.876</b>


<b>Máy bay chiến đấu</b>


<b>57.660</b>


<b>71.867</b>


<b>Pháo các loại</b>


<b>30.690</b>
<b>59.740</b>
<b>Xe tăng </b>
<b>3.660.200</b>
<b>5.373.100</b>
<b>Quân số </b>
<b>NATO</b>
<b>VACXAVA</b>


<b>VŨ KHÍ THƠNG THƯỜNG </b>


<b>NATO</b>
<b>VACXAVA</b>


<b>VŨ KHÍ HẠT NHÂN </b>


<b> </b>

<b>Ch y đua v trang giữa 2 khối quân sự</b>

<b>ạ</b>

<b>ũ</b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Cô gái (Người Bỉ ) </b>


vẽ mặt hình Sọ người
phản đối cuộc


Chạy đua Vũ trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Sự đối đầu Đông- Tây và những cuộc chiến </b>



<b>tranh cục bộ.</b>



<b>1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân </b>
<b>Pháp.</b>


- Lúc đầu là cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa, từ sau 1950
chịu sự tác động của hai phe.


- 7-1954 Hiệp đinh Giơnevơ được kí kết, Pháp cơng nhận độc
lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông


Dương.


<b>Chiến tranh Đông </b>
<b>Dương diễn ra và </b>
<b>kết thúc khi nào?</b>


<b>Tại sao chiến tranh </b>
<b>Đông Dương lại phản </b>
<b>ánh mâu thuẫn giữa hai </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 1950-1953).</b>



- Sau 1945, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền với
sự ra đời của hai nhà nước.


- Từ 1950 -1953 chiến tranh nổ ra giữa hai miền.


 Là một “ sản phẩm” của chiến tranh lạnh và sự đụng đầu



trực tiếp giữa hai phe.


<b>Tình hình Triều Tiên sau </b>
<b>chiến tranh thế giới thứ </b>


<b>hai ?</b>


<b>Tại sao nói: Chiến tranh </b>
<b>Triều Tiên Là một “ sản </b>


<b>phẩm” của chiến tranh </b>
<b>lạnh và sự đụng đầu trực </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Cuộc chiến tranh ở Triều Tiên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế </b>


<b>quốc Mĩ ( 1954- 1975)</b>



- Đây là cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản ánh mâu thuẫn
giữa hai phe.


- Hiệp định Pari (1-1973) đã công nhận các quyền dân tộc cơ
bản của Việt Nam.


 Đánh dấu sự phá sản của mọi chiến lược chiến tranh của


Mĩ.


<b>Nhận xét của em về những cuộc </b>
<b>chiến tranh diễn ra trong thời kỳ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chương V:</b>


<b>Bài 9</b>

:



<b>I. Mâu thuẫn Đông –Tây và sự khởi đầu của chiến tranh </b>
<b>lạnh.</b>


<b>II. Sự đối đầu Đông- Tây và những cuộc chiến tranh cục bộ.</b>


1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp.
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên ( 1950-1953).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×