Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.22 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tiết: 25 + 26
Ngày soạn: 17/10/10 Đọc văn:
I/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được chủ trương chiến lược, thái độ “chiêu hiền đãi sĩ” của vua Quang Trung
trong công cuộc phục hưng dân tộc.
- Nhận thức được đúng đắn vai trị và trách nhiệm của người trí thức trong công cuộc xây dựng
đất nước.
- Nắm được hệ thống lập luận và cảm xúc của người viết trong bài chiếu.
2.Kĩ năng: Đọc và hiểu một tác phẩm viết theo thể văn nghị luận trung đại.
3. Tư tưởng: Có thái độ đúng đắn đối với người hiền tài.
II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: Đọc SGK,TLTK, sưu tầm hình ảnh …
2.Học sinh: Xem lại bài “ Chiếu dời đơ” và “ Hiền tài là ngun khí quốc gia”, đọc SGK, soạn
bài theo câu hỏi hướng dẫn…
III/Tiến trình lên lớp.
1.Ổn định tổ chức. (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ. ( 4 phút)
Câu hỏi: Vì sao tiếng khóc của Nguyễn Đình Chiểu trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần
3.Giảng bài mới.
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10 Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu
những nét chung về tác
giả và tác phẩm.
(?) Dựa vào phần tiểu dẫn
SGK, em hãy nêu những
nét cơ bản về tác giả Ngơ
Thì Nhậm ?
- HS dựa vào SGK trả
lời câu hỏi.
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Ngơ Thì Nhậm (1764 – 1803),
hiệu Hi Doãn.
- Người làng Tả Thanh Oai, trấn
Sơn Nam (nay: Thanh Trì - Hà
Nội)
- 1775 đỗ tiến sỹ, từng làm quan
dưới thời Lê Cảnh Hưng.
(?) Tác phẩm ra đời trong
hoàn cảnh nào ?
- GV giới thiệu hoàn cảnh
cụ thể dẫn đến ra đời của
bài chiếu: Khoảng năm
1788-1789 sau khi đại
thắng quân Thanh,
Nguyễn Huệ lên ngơi
hồng đế, triều Lê-Trịnh
hồn tồn sụp đổ. Vua
Quang Trung Nguyễn
Huệ quyết tâm xây dựng
một đất nước phát triển, vì
thế nên rất cần sự đóng
góp của giới nho sĩ, trí
thức và tất cả những
người hiền tài. Nhưng giới
trí thức Bắc Hà không
chịu ra cộng tác với triều
đại Tây Sơn vì vẫn mang
nặng tư tưởng cổ hủ “ Tơi
trung khơng thờ hai chủ”,
mặt khác họ có thái độ
khơng phục Quang Trung
vì vua xuất thân từ tầng
lớp bình dân. Trong buổi
(?) Tác phẩm được viết
theo thể loại gì? Nêu đặc
điểm cơ bản của thể loại
đó?
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS chú ý theo dõi.
- HS suy nghĩ trả lời
câu hỏi.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh ra đời: “ Chiếu cầu
hiền” được viết vào khoảng năm
1788-1789 khi vua Quang Trung
vừa thống nhất đất nước.nhằm
thuyết phục các sĩ phu Bắc Hà,
tức các trí thức của triều đại Lê –
Trịnh cũ ra cộng tác với triều đại
Tây Sơn.
b. Thể loại:
- “ Chiếu” là thể loại văn nghị
luận chính trị thời xưa.
- Thường được vua dùng để ban
bố mệnh lệnh hoặc truyền chỉ thị
cho bề tôi.
14
- GV gọi HS đọc bài.
(?) Bài chiếu có bố cục
mấy phần? Nêu nội dung
chính từng phần?
- Yêu cầu dọc to, rõ.
- HS suy nghĩ trả lời.
ràng, tao nhã.
c. Bố cục: (3 phần).
- Đoạn 1: từ đầu đến “…ý trời
sinh ra người hiền vậy”. <b>→ </b>Vai
trò và sứ mệnh của người hiền tài
đối với nhà vua và đất nước.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “…buổi
ban đầu của trẫm hay sao?”
→ cách ứng xử của hiền tài Bắc
16
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS đọc hiểu
tác phẩm.
(?) Theo em thế nào là
người hiền tài? Trong bài
này tác giả đã dùng hình
ảnh gì để nói về người
hiền tài? Tại sao tác giả
lại dùng hình ảnh đó?
(?) Người hiền tài có mối
quan hệ như thế nào đối
với nhà vua và đất nước?
(?) Để đi đến kết luận
mang ý nghĩa điểm tựa
cho lập luận: Hiền tài phải
phụng sự cho đời mới
đúng ý trời, tác giả đã
xuất phát từ điều gì, dẫn
dắt ý ra sao?
(?) Em có nhận xét gì về
- HS ôn lại kiến thức
trong bài “HIền tài là
nguyên khí của quốc
gia” liên hệ đến bài
chiếu của Ngơ Thì
Nhậm và đưa ra cách
hiểu về người hiền tài.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS tiếp tục suy nghĩ
trả lời.
- Lập luận chặt chẽ,
những hình ảnh được
rút ra từ sách “Luận
II/ Đọc-hiểu văn bản.
1. Vai trò của người hiền tài:
a. Người hiền tài (kẻ sĩ, nhân sĩ).
- Theo quan điểm của Nho giáo,
người hiền tài là người có tài
năng và đức độ.
- Người hiền tài được ví như “
ngơi sao sáng” → lời khẳng định
b. Mối quan hệ của người hiền tài
đối với nhà vua và đất nước:
- Người hiền: sao sáng
- Vua: sao Bắc Thần
- “ Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc
Thần” → quy luật của thiên nhiên
vũ trụ.
- “ Người hiền ắt làm sứ giả cho
thiên tử” → người hiền tài phải
giúp vua, phụng sự đất nước →
quy luật xử thế của người hiền tài
→ ý trời. Nếu khơng xử thế như
vậy thì trái đạo trời, đi ngược lại
quy luật hợp lẽ xưa nay.
Hết
tiết
25
18
(?) Khi Nguyễn Huệ đem
quân ra Bác tiêu diệt nhà
Trịnh, các sĩ phu Bắc Hà
(tức các bề tơi nhà
(?) Theo em trước đây tại
sao kẻ sĩ lại trốn tránh
viêc đời khơng ra giúp
nước.
(?) Trước cách sống hồi
nghi, xa lánh triều đại mới
của các sĩ phu Bắc Hà,
nhà vua có thái độ như thế
nào?
ngữ” – cuốn sách kinh
điển của các nhà nho
nên nó tạo ra sức
thuyết phục cao đối với
các sĩ phu Bắc Hà.
- HS lấy dẫn chứng
SGK và phân tích: “
Trước đây thời thế suy
vi, Trung châu gặp
nhiều biến cố, kẻ sĩ
phải ở ẩn trong ngòi
khe, trốn tránh việc
đời, những bậc tinh
- HS trao đổi, thảo
luận, trình bày ý kiến.
- HS suy nghĩ trả lời.
2. Cách ứng xử của hiền tài Bắc
Hà và nhu cầu của đất nước:
a. Cách ứng xử của hiền tài Bắc
Hà khi Nguyễn Huệ đem quân
diệt Trịnh:
- Cố chấp vì một chữ trung với
triều đại cũ, bỏ đi ở ẩn, mai danh
ẩn tích “kẻ sĩ…việc đời”.
- Những người ra làm quan cho
triều Tây Sơn thì im lặng, sợ hãi,
làm việc cầm chừng “ những bậc
tinh anh….gõ mõ canh cửa”.
=> không đem tài năng phị vua
Vừa châm biếm nhẹ nhàng vừa
tỏ ra người viết bài Chiếu có kiến
thức sâu rộng, có tài năng văn
chương.
b.Thái độ của vua Quang Trung :
- Thành tâm, khắc khoải mong
chờ người hiền ra giúp nước “
ngày đêm mong mỏi”.
- Câu hỏi: “Trẫm ít đức”, “thời đổ
nát” → Không đúng với hiện
thực, buộc giới trí thức Bắc Hà có
nhìn nhận lại cách xử thế của
mình, từ đó đem tài năng ra phục
vụ cho triều đại mới.
12
(?) Tại sao nhu cầu của
thời đại đặt ra trong lúc
này là phải có sự trợ giúp
của nhiều người hiền tài?
(?) Xuất phát từ hoàn cảnh
thực tế của đất nước vua
(?) Vua Quang Trung đã
có những biện pháp gì để
cầu hiền ? Nhận xét của
em về những biện pháp
cầu hiền đó?
- HS trả lời: Xuất phát
từ hoàn cảnh thực tế
của đất nước.
- Thái độ: Tha thiết
chân thành, mong
muốn có sự cộng tác
của các bận hiền tài;
ln lo lắng đến việc
nước, mong mỏi có
người hiền tài ra giúp
nước.
- HS thảo luận, đại
diện nhóm trình bày ý
kiến.
c. Thực trạng và nhu cầu của thời
- Thực trạng của đất nước:
+ Buổi đầu dựng nghiệp nên triều
chính chưa ổn định.
+ Biên ải chưa yên.
+ Dân chưa hồi sức sau chiến
tranh.
+ Đức của vua chưa thấm nhuần
khắp nơi.
=> Cái nhìn tồn diện, sâu sắc:
triều đại mới được tạo lập, mọi
việc mới bắt đầu nên còn rất
nhiều khó khăn.
- Nhu cầu của thời đại: địi hỏi
phải có sự trợ giúp của các bậc
hiền tài.
+ Hình ảnh cụ thể : “ Một cái cột
…………..trị bình” → khẳng
định vai trò to lớn của người hiền
tài.
+ Câu hỏi: “ Suy đi….hay sao”
=.> Quang Trung là vị vua u
nước thương dân, có tấm lịng “
chiêu hiền đã sĩ”; Lời lẽ khiêm
nhường, chân thành, tha thiết
nhưng cũng kiên quyết , có sức
thuyết phục.
3. Đường lối cầu hiền của vua
Quang Trung:
- Mọi tầng lớp đều được phép
tiến cử người tài.
- Cách tiến cử người hiền tài:
+ Các quan được phép tiến cử
người có tài nghệ.
+ Mọi người được phép dâng sớ
tự tiến cử.
9 (?) Phân tích nét đặc sắc
về phương diện nghệ thuật
của bài chiếu?
- GV nhận xét, chốt ý.
- HS chú ý các đặc
điểm : cách lập luận, từ
ngữ, hình ảnh…
- HS chú ý theo dõi.
giúp nước “Những ai…tôn vinh”.
=> Quang Trung là vị vua có tư
tưởng tiến bộ.
→ Biện pháp cầu hiền đúng đắn,
rộng mở, thiết thực và dễ thực
hiện
4. Nghệ thuật:
“ Chiếu cầu hiền” là bài văn nghị
luận mẫu mực:
- Lập luận chặt chẽ, hợp lý , giàu
sức thuyết phục.
- Lời lẽ mềm mỏng, khiêm
nhường nhưng ràng buộc khiến
kẻ sĩ thấy được trách nhiệm của
mình.
- Từ nhữ, hình ảnh: Sử dụng
nhiều điển cố, hình ảnh ẩn dụ,
=> Tạo ấn tượng tốt về vua
Quang Trung để thuyết phục các
sĩ phu Bắc Hà; đồng thời thể hiện
sự uyên bác và tài năng văn
chương của Ngơ Thì Nhậm.
5 Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS tổng kết
- GV yêu cầu HS khái
quát lại giá trị nội dung và
giá trị nghệ thuật của bài.
- GV chốt ý.
-HS suy nghĩ, trả lời.
- HS chú ý theo dõi.
III/ Tổng kết:
- “Chiếu cầu hiền” là một trong
những văn kiện đúng đắn thể hiện
chủ trương nhà Tây Sơn nhằm
động viên trí thức Bắc Hà tham
gia xây dựng đất nước.
- Bài chiếu được viết với nghệ
thuật thuyết phục đặc sắc và thể
IV/ Dặn dò: ( 1 phút)
- Nắm được đặc trưng của thể loại “chiếu”.
- Tư tưởng tiến bộ của Quang Trung.
- Nghệ thuật lập luận của bài “chiếu”.
- Đọc và soạn bài tiếp theo.
………
………..