Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giao an 9 chuan tiet 60

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.85 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Bồng Lai quê ngoại</i>


<b>Tiết 60: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ</b>
<b> CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN </b>
<b>I Mức độ cần đạt : </b>


<b>- </b>Thấy rõ vai trò kết hợp của các yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự và biết vận dụng
viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.


1/ Kiến thức :


- Đoạn văn tự sự


- Các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
2/ Kĩ năng :


- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài trên 90 chữ.
- Phân tích được tác dụng của yếu tố lập luận trong đoạn văn tự sự.
- Giáo dục kĩ năng sống cho hs


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- GV: </b>Các đoạn văn tự sự


<b>- HS:</b> Thực hiện trước các yêu cầu bài học


<b>III. KTBC:</b> NL là gì? ( Nêu lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ một quan điểm tư tưởng nào đó)
- Trong văn tự sự , yếu tố NL thường thể hiện ở đâu? Bằng những hình thức nào?


<b>IV. Tiến trình tổ chức:</b>
<b>HĐI. Giới thiệu:</b>



<b>- </b>Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs
- Phương pháp : Thuyết trình tái hiện


<b>HĐII. Hình thành kiến thức mới:</b>


<b>- </b>Mục tiêu : Thực hành tìm yếu tố nghị luận trong đoạn văn. Tập viết đoạn văn có yếu tố
nghị luận.


- Phương pháp : Vấn đáp, thảo luận nhóm


<b> </b>


<b>HĐ của thầy</b> HĐ của trò <b>Nội dung</b>


- Ycầu hs đọc đoạn văn “ Lỗi lầm
và sự biết ơn”


- Trong đoạn văn trên, ytố NL thể
hiện ở câu văn nào?


- Vai trò của các ytố ấy trong việc
làm nổi bật ND nào của đoạn văn ?
- Ytố NL có tác dụng gì trong câu
chuyện trên? ( Làm cho câu chuyện
thêm sâu sắc, giàu tình triết lí và có
ý nghĩa GD cao)


- Bài học rút ra từ câu chuyện là gì?
- Ycầu hs viết đoạn văn. GV gợi ý.


+ Cho hs đọc đề, xác định ycầu.


- Đọc.
- Trả lời
- //


- Thảo luận


- Viết ĐV,
trình bày


1/ Thực hành tìm hiểu y.tố NL trong
bài TS:


- Yếu tố nghị luận:


+ Những điều viết lên cát... lòng người
-> Tính chất triết lí về “ cái giới hạn và
cái trường tồn” trong đời sống tinh
thần của con người.


- “ Vậy mỗi chúng ta... lên đá”


-> Nhắc nhở con người ứng xử có văn
hố trong cuộc sống


- Bài học: Sự bao dung, lòng nhân ái,
biết tha thứ, ghi nhớ ân nghĩa ân tình.
2/ Thực hành viết đoạn văn có sử dụng
yếu tố nghị luận:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Bồng Lai quê ngoại</i>


+ viết cá nhân, đọc trước lớp, lớp
nhận xét, GV đánh giá, bổ sung.


- Đọc bài tham khảo “ Bà nội”
- Từ VB trên, em tìm những, việc
làm, lời dạy bảo của bà.


- Những suy nghĩ của “ tôi” về
người bà?


- Đâu là ytố NL?


- ĐV làm nổi bật hình tượng người
bà ntn? ( Hi sinh thầm lặng, ít nói
mà vơ cùng sâu sắc)


- Viết ĐV kể những việc làm hoặc
lời dạy của người bà.


( Bà em là người ntn? Hằng ngày
bà thường làm những việc gì? Cách
sống của bà ra sao? Bà đối xử với
mọi người chung quanh, với con
cháu trong nhà ntn? Cách sống của
bà được mọi người kính trọng ra
sao? Em học được gì từ cách ứng
xử của bà? Tình cảm của em dành


cho bà? )


theo ycầu.


- Đọc
- Trả lời


- Thực hiện
theo nhóm.


a. Buổi sinh hoạt diễn ra ntn? ( thời
gian, địa điểm, người điều khiển,
khơng khí sinh hoạt,..? )


b. Nội dung của buổi SH là gì? Tại sao
lại phát biểu về việc đó?


c. Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam
là người bạn tốt ntn? (lí lẽ, VD, lời
phân tích,...)


VB: Bà nội
- Yếu tố NL:


+ Từ lời dạy: “Con hư tại mẹ...” tác giả
bàn về tấm gương và hiệu quả của nó
trong việc GD gđình: Bà như thế,... sao
được”


+ Từ cuộc đời của bà, tác giả bàn về


nguyên tắc GD “ Người ta ... nó gãy”.


<b>Hoạt động III : </b>Củng cố dặn dò


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×