Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo an 10 CB tiết 1-9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.22 KB, 14 trang )

Trờng THPT Hà Đông

Giáo án Vật Lý

Phần một: Cơ học
.

Chơng 1: Động học chất điểm.

Tiết 1

Đ 1: Chuyển động cơ.

Ngày:. 15/8/07

I, Mục tiêu:

Trả lời đợc các câu hỏi:
Chuyển động là gì?
Quỹ đạo của chuyển động là gì?







Nêu đợc những ví dụ cụ thể về: Chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
Phân biệt đợc hệ toạ độ với hệ quy chiếu.
Phân biệt đợc thời điểm với thời gian.
Trình bày đợc cách xác định vị trí của một điểm trên cùng một đờng cong và trên một mặt phẳng.


Giải đợc bài toán đổi mốc thời gian.

II, Chuẩn bị:
Tìm hiểu về kiến thức học sinh đà đợc học ở lớp 8.
Một số vấn đề thảo luận cho bài học.

III, Nội dung phơng pháp:
1. ổn định lớp.
2. Bài giảng:
Tg
3

7

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

* Hoạt động 1:

Đặt vấn đề vào bài:
* Hoạt động 2: Thế nào là một chuyển
động cơ.Chất điểm là gì

I, Chuyển động cơ. Chất ®iĨm:

> Gv lÊy vÝ dơ vỊ chun ®éng c¬.
◊ Chun động cơ là gì?
HS:............
Gv nhận xét


** Là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác
theo thời gian. => Gọi tắt là chuyển động.

Khi nào một vật đợc coi là chất điểm?
HS:............

** K/n: Là những vật có kích thớc rất nhỏ so với độ
dài đờng đi ( hoặc với khoảng cách mà ta đề cập
đến ).

1, Chuyển động cơ:

2, Chất điểm:
Ví dụ: SGK.

> Lấy ví dụ cho trờng hợp vật đợc coi là chất
điểm; trờng hợp khác thì không.
- Ôtô đi từ HN đến Hải Phòng
15
- Một quả bóng đang lăn trên bàn.

HS: Hoàn thành yêu cầu C1

Khối lợng vật tập trung ở chất điểm đó.
3, Quỹ đạo:
** Là tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm.

* Hoạt động 3:


Làm thế nào để xác định vị
trí của các vật trong không gian?

II, Cách xác định vị trí của vật trong không gian:

Gv lÊy vÝ dơ vỊ vËt mèc: Cét c©y sè, biển chỉ đờng.
> Học sinh thảo luận nhóm
Những vật đợc chọn làm mốc có đặc điểm
gì?
HS:..........
Nguyễn Văn Bình
10

1, Vật làm mốc và thớc đo:
Ví dụ: SGK.
Vật đợc chọn làm mốc coi là đứng yên.
=> Để xác định vị trí của vật => dùng thớc đo
chiều dài đoạn đờng từ vật làm mốc đến vật.
1

Vật Lý


Trờng THPT Hà Đông

Giáo án Vật Lý

Vật đứng yên.
Gv trình bày về hệ toạ độ Đề-các, mở rộng về
các hệ toạ độ khác: Hệ toạ độ cực; hệ toạ độ

15 cầu; hệ toạ độ trụ.....

HS: Hoàn thành yêu cầu C2
* Hoạt động 4:

Làm thế nào để xác định thời
gian của chuyển động?
> Học sinh thảo luận nhóm :
Dùng đồng hồ;
So sánh với mốc thời gian nào đó.
=> Hiểu mốc thời gian lúc xe bắt đầu lăn bánh.
So sánh thời điểm với thời gian?
HS:............
Gv nhận xét
HS: Hoàn thành yêu cầu C4
- Bảng giờ tàu cho biết điều gì?
- Xđ thời điểm tàu bắt đầu chạy và thời gian
tàu chạy từ HN vào Sài Gòn.
Hệ quy chiếu là gì?
HS:............
Gv nhận xét.
* Hoạt động 5:

5

Củng cố, vận dụng:

2, Hệ toạ độ:
Gồm:
Hệ toạ độ Đềcác Oxy, O là gốc.

=> Xác định đợc vị trí của vật nếu cha biết quỹ đạo
của vật.
III, Cách xác định thời gian trong chuyển động:
1, Mốc thời gian và đồng hồ:
Mốc thời gian: Là thời diểm mà ta bắt đầu khảo
sát hiện tợng.
=> Đo thời gian tiếp theo => dùng đồng hồ.
2, Thời điểm và thêi gian:
VÝ dơ: SGK
IV, HƯ quy chiÕu:
● Gåm:
- Mét vËt làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm
mốc.
- Mốc thời gian và một đồng hồ.

IV, Củng cố, hớng dẫn:
Hệ thống kiến thức bài học.
Đổi mốc thời gian. Trả lời các câu hỏi C1 - C SGK.
Hớng dẫn các bài tập, trao nhiệm vụ bài học cho học sinh.

Đ 2: Chuyển động thẳng đều.

Tiết 2

Ngày:. 15/8/07

I, Mục tiêu:








Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng đều.
Vận dụng công thức tính quÃng đờng đi và phơng trình để giải bài tập.
Giải đợc các bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau.
Vẽ đợc đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
Thu thập đợc thông tin về đồ thị.
Nhận biết đợc một số chuyển động thẳng đều trong thực tế.

II, Chuẩn bị:





Tìm hiểu về kiến thức học sinh đà đợc học ở lớp 8.
Chuẩn bị hình vẽ 2.2 SGK.
Bài tập về chuyển động có vẽ đồ thị.
Bộ thí nghiệm: 1 xe lăn, 1 đồng hồ (hoặc bộ thí nghiệm Atút)

III, Nội dung phơng pháp:

1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Câu 3, 4. Bài tập 5, 6, 7 SGK
3. Bài giảng:
Tg
Hoạt động của thầy và trò
3

* Hoạt động 1:
Nguyễn Văn B×nh
2
10

Néi dung
VËt Lý


Trờng THPT Hà Đông

15

Giáo án Vật Lý

Đặt vấn đề vào bài
* Hoạt động 2:

I, Chuyển động thẳng đều:

Làm thế nào để biết đợc một vật là
chuyển động thẳng đều.

1, Tốc độ trung bình;

HS: Làm thí nghiệm (Atút), xử lý số liệu.
Vẽ hình 2.2 SGK.
Tốc độ trung bình là gì?
HS:...........
Nhắc lại kiến thức đà học.


vtb

(2.1)

Đơn vị: m/s hoặc km/h

> Hoàn thành yêu cầu C1 (tr12 SGK).
Từ số liệu tính tốc độ trung bình => Nhận xét kết
quả.
Chuyển động thẳng đều là gì?
HS:..............
Nhận xét gì về quan hệ giữa s và t trong cđ
thẳng đều ?
HS:.............
20

S
t

Gv nhận xét - Đa ra đáp án.

Cho biết mức độ nhanh hay chậm của
chuyển động.
2, Chuyển động thẳng đều:
** Là chuyển động có quỹ đạo là đờng thẳng
và có tốc độ trung bình nh nhau trên mọi
quÃng đờng.
3, QuÃng đờng đi đợc trong chuyển động
thẳng đều:


* Hoạt động 3:

Tìm hiểu về phơng trình mô tả
cho chuyển động thẳng đều.

QuÃng đờng ®i ®ỵc tû lƯ thn víi thêi gian
chun ®éng.
. s = vtb .t = v.t .

VÏ h×nh 2.3 (tr13- SGK)
II, Phơng trình chuyển động và toạ độ - thời
gian của chuyển động thẳng đều.
Nhận xét gì về quan hệ toạ độ của chất điểm
với thời gian chuyển động?
HS:..........
=> Tỷ lệ theo hàm bậc nhất.

2

1, Phơng trình chuyển động thẳng đều.
Ô Hình 2.3

Biếu diễn quan hệ toạ độ với thời gian trên hệ
trục toạ độ ?
HS:..........

=> Phơng trình chuyển ®éng cđa chÊt ®iĨm
M:
. x = x o + s = x o + v.t .


Lập bảng biến thiên, Vẽ hệ trục toạ độ x-t.

2, Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động
thẳng đều:
a, Bảng quan hệ x-t:

* Hoạt động 4:

b, Đồ thị toạ độ - thời gian:

Tổng kết bài học

=> Biểu diễn sự phụ thuộc của toạ ®é vµo thêi
gian.

IV, Cđng cè: (5’)
 HƯ thèng kiÕn thøc bài học.
Đa thêm bài tập vẽ đồ thị của chuyển động.
Nguyễn Văn Bình
10

3

Vật Lý


Trờng THPT Hà Đông

Giáo án Vật Lý


Các câu hỏi SGK.
Hớng dẫn về nhà: Chuẩn bị các bài tập SGK.

Đ 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều (tiết 1).Ngày:

Tiết 3
15/8/07

I, Mục tiêu:
Viết đợc công thức định nghĩa và vẽ đợc véc tơ biểu diễn vận tốc tức thời; nêu ý nghĩa các đại lợng trong
công thức.
Nêu đợc ý nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần dều, chậm dần đều.
Viết đợc phơng trình vận tốc của cđ thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều; nêu đợc ý nghĩa của các đại lợng trong phơng trình và trình bày rõ đợc mối tơng quan về dấu và gia tộc trong các chuyển động đó.
Viết đợc công thức tính và nêu đợc đặc điểm về phơng, chiều, độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều, chậm dần đều..
Giải đợc các bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều.
Chủ động tích cực xây dựng bài

II, Chuẩn bị:

Dụng cụ thí nghiệm: Máng nghiêng 1m; đồng hồ bấm giây (hoặc máy Atút).
Các bài tập SGK (có lời giải). Ôn kiến thức về cđ thẳng đều.

III, Nội dung phơng pháp:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Câu 3, 4. Bài tập 7, 8, SGK tr15
3. Bài giảng:
Tg
5


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

* Hoạt động 1:

Đặt vấn đề vào bài.

10 * Hoạt động 2:

I, Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi
đều.

Làm thế nào xác định đợc vận tốc
của vật tại thời điểm bất kì ?
Một vật đang cđ, làm thế nào để biết tại một
diểm M, vật ®ang c® nhanh hay chËm?
HS: Suy nghÜ, tr¶ lêi
◊ VÐc tơ vận tốc tức thời là gì?
HS:...........
Trả lời câu hỏi C1 ( tr16- SGK)

10

Biểu thức:

. v=

s

t

.

** Là độ lớn của vận tốc tức thời tại vị trí bất kì.
=> Cho biết tại đó vật cđ nhanh hay chậm.
2, Véc tơ vận tốc tức thời.
Ví dụ : Hình 3.3
** Khái niệm: SGK
=> Đặc trng cho chuyển động về sự nhanh hay
chậm và về phơng, chiều.

Quan sát hình vẽ 3.3 SGK
- GV yêu cầu hs đọc mục I.2 và trả lời câu hỏi:
Tại sao nói vận tốc là đại lợng véc tơ?
Nguyễn Văn Bình

1, Độ lớn của vận tốc tức thời.
Ví dô: SGK

4

VËt Lý


Trờng THPT Hà Đông

Giáo án Vật Lý

HS:.............




15

Thế nào là một chuyển động thẳng biến đổi
đều?
HS:............
Quỹ đạo của chuyển ®éng?
◊ Tèc ®é vËt thay ®ỉi nh thÕ nµo?

3, Chun động thẳng biến đổi đều.
** Là cđ trên quỹ đạo thẳng, độ lớn vận tốc tức
thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
=> Chuyển động thẳng nhanh dần đều: Vận tốc
tức thời tăng đều.
=> Chuyển động thẳng chậm dần ®Ịu: VËn tèc
tøc thêi gi¶m ®Ịu.

=> LÊy vÝ dơ vỊ các chuyển động thẳng nhanh
dần đều (chậm dần đều).

II, Chuyển động thẳng nhanh dần đều.

* Hoạt động 3:

1, Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần
đều.

Tìm hiểu về chuyển động

thẳng nhanh dần đều, khái niệm gia
tốc.

8

a, Gia tốc:

GV tiến hành thí nghiệm với viên bi lăn trên
máng nghiêng => tính vt tại thời điểm bất kì.
Xử lý số liệu => nhận xét kết quả
Làm thế nào xác định đợc sự biến thiên
nhanh hay chậm của vận tốc?
HS:...........
HS: Thảo luận tìm ra đơn vị của gia tốc
Gia tốc là gì?
HS:...................
* Hoạt động 4:

. a=

v
t

.

** K/n: Là đại lợng xác định bằng thơng số giữa
độ biến thiên vận tốc v và khoảng thời gian vận
tốc biến thiên t.
Đơn vị:
m s2

b, Véc tơ gia tốc:
a

v
vo
t to



v
t

Tìm hiểu về khái niệm vận tốc trong Kết luận: SGK
chuyển động thẳng nhanh dần đều.
2, Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần
đều

GV: Yêu cầu học sinh tìm ct từ biểu thức gia tốc
(chọn to = 0).
HS: Hoàn thành yêu cầu

a, Công thức tÝnh vËn tèc:
v = v o + a.t .
(3.2)
=> Cho biết vận tốc ở những thời điểm khác nhau.

3

Đồ thị vận tốc của chuyển động thẳng nhanh
dần đều.

Quan sát hình vẽ 3.5 S GK

b, Đồ thị vận tốc - thời gian.
Hình vẽ 3.5

Trả lời câu hỏi C3 (tr 19- SGK).
* Hoạt động 5:

Tổng kết bài học
IV, Củng cố, hớng dẫn:(4)





Khái quát nội dung bài học.
Hoàn thành các câu hỏi phụ trong bài: C1, C2, C3.
Trả lời câu hỏi SGK tr22.
Hớng dẫn về nhà: Đọc tiếp bài - Chuẩn bị các bài tập tr 22.
Tiết 4

Đ 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều (tiếp theo). Ngày: 15/8/07

I, Mục tiêu:
Nguyễn Văn Bình
10

5

Vật Lý



Trờng THPT Hà Đông

Giáo án Vật Lý

Viết đợc công thức tính đờng đi, phơng trình chuyển động của các đại lợng. Xác định chính xác dấu
của các đại lợng.
Xây dựng đợc công thức tính gia tốc theo vận tốc và quÃng đờng .
Giải đợc các bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều.
Chủ động, tích cực xây dựng bài.

II, Chuẩn bị:

Dụng cụ thí nghiệm: Máng nghiêng 1m; đồng hồ bấm giây (hoặc máy Atút).
Các bài tập SGK (có lời giải). Ôn kiến thức về cđ thẳng đều.

III, Nội dung phơng pháp:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Câu 2, 3, 4. Bài tập 9, 10, 11 SGK tr22.
3. Bài giảng:
Tg
Hoạt động của thầy và trò

(10 )
Nội dung

6

* Hoạt động 1:


Xác định đờng đi trong
chuyển động thẳng biến đổi đều.
=> Thuyết trình
Quan sát đồ thị hình 3.6
Trả lời câu hỏi C4 SGK
15

* Hoạt động 2:

Phơng trình của chuyển động thẳng
nhanh dần đều?
HS:.................

* Hoạt động 3:
6

3, Công thức tính quÃng đờng đi đợc của chuyển
động thẳng nhanh dần đều.
s = v o t + 1 at 2
(3.3)
2

Tìm mối liên hệ giữa vận
tốc, gia tốc và đờng đi trong chuyển
động thẳng nhanh dần đều?
4, Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quÃng đHS:................
Yêu cầu học sinh thiết lập công thức.
Trả lời câu hỏi C5 SGK




II, Chuyển động thẳng nhanh dần đều (tiếp).
1,......
2,.......

Thiết lập các yếu tố cho
chuyển động thẳng chậm dần đều
HS:............

ờng đi đợc của chuyển động thẳng nhanh dần đều.
v 2 v o2 2as
(3.4)
5, Phơng trình chuyển động của chuyển động thẳng
nhanh dần đều.
x = x 0 + v o t + 1 at 2
(3.5)
2

III, Chuyển động thẳng chậm dần đều:
1, Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều;
a, Công thức tính gia tốc :
. a = v .
t

Đơn vị: m s 2
b, Véc tơ gia tốc:
a 

v

vo
t  to

.


v
t

KÕt ln: SGK
2, VËn tèc cđa chun ®éng chậm dần đều:
Yêu cầu học sinh thiết lập dựa vào mối tơng quan với chuyển động thẳng nhanh
dần đều.
Quan sát hình vẽ 3.8
Yêu cầu hs thiết lập công thức.

a, Công thøc tÝnh vËn tèc:
v = v o + a.t .
=> Độ lớn v giảm dần theo thời gian.
=> Cho biết vận tốc ở những thời điểm khác nhau.
b, Đồ thị vận tốc - thời gian.
Hình vẽ 3.9
3, Công thức tính quÃng đờng đi đợc và phơng trình

Nguyễn Văn Bình
10

6

Vật Lý



Trờng THPT Hà Đông

Giáo án Vật Lý

Phơng trình của chuyển động thẳng
chậm dần dần đều?
HS:......................

Trả lời câu hỏi C7, C8 SGK

của chuyển động thẳng chậm dần đều.
a, Công thức tính quÃng đờng đi đợc:
. s = v o t + 1 at 2
2
Chó ý: Khi vËt dõng l¹i v = 0 => NÕu gia tèc vÉn duy tr×
th× vËt sẽ chuyển động nhanh dần đều về phía ngợc lại.
b, Phơng trình chuyển động :
. x=

3

Hoạt động 4:

x0 + vo t +

1 2
at
2


Tỉng kÕt bµi häc

IV, Cđng cè, híng dÉn:(5’)
 Khái quát kiến thức chung cho chuyển động thẳng biến ®ỉi ®Ịu.
 Hoµn thµnh bµi tËp 14, 15 SGK.
 Chn bị thêm các bài tập SBT VL 10.

Bài tập

Tiết 5

Ngày:. 20/8/07

I, Mục tiêu:





Hệ thống đợc kiến thức cơ bản cho chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
Nắm vững các công thức của chuyển động.
Vận dụng hoàn thành đợc một số dạng bài tập đơn giản .
Chủ động, tích cực tham gia giải bài tập.

II, Chuẩn bị:
Lý thuyết liên quan
Bài tập trong SBT VL 10

III, Nội dung phơng pháp:

1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Câu 6, 7. Bài tập 10, 11 (tr 22 SGK)
3. Bài giảng:
Tg
5

Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1:

Néi dung

Gv hƯ thèng kiÕn thøc.
10’

Bµi 7 (tr 15 SGK):
ChØ ra đáp án sai

* Hoạt động 2:

Hoàn thành các bài tập về cđ thẳng
đều.
*Ô Bài tập trắc nghiệm gv yêu cầu 1 hs trả lời,
1 hs nhận xét kết quả.

Nguyễn Văn Bình
10

(7 )

Bài 2.4 (tr 8 SBT VL 10):

Chỉ ra đáp án.
Bài 9 (tr 15 SGK):

7

Vật Lý


Trờng THPT Hà Đông

18

Giáo án Vật Lý

Gv: Yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt đề.
Hs: Thảo luận , đa ra phơng án hoàn thành bài tập
Chọn hệ quy chiếu nh thế nào?
HS: Hoàn thành y/c
Gv: Yêu cầu 1 hs hoàn thành câu a.
Hs: Viết pt x1, x2.
Nhận xét gì về đồ thị cđ của 2 xe?
HS: Dạng đờng thẳng
Gv: Yêu cầu 1 hs hoàn thành câu b.

+ Chọn hệ quy chiếu thích hợp:

Hai xe gặp nhau khi nào?
HS: Khi cùng toạ độ. Khi đồ thị cắt nhau.
Gv: Yêu cầu 1 hs hoàn thành câu c
Nhận xét về bài tập


+ Vị trí gặp nhau: x1 = x2

a, Viết công thức tính quÃng đờng và phơng
trình của 2 xe:
s1 = v1.t => x1 = v1.t
s2 = v2.t => x2 = x02 + v2.t
b, Vẽ đồ thị của 2 xe trên cùng một hệ trục:
c, Xác định vị trí, thời điểm 2 xe gặp nhau:

+ Thời điểm gặp nhau: t = x1/v1.

Đề xuất phơng án khác để hoàn thành bài.
* Hoạt động 3:

Hoàn thành các bài tập về cđ thẳng biến
đổi đều.
*Ô Bài tập trắc nghiệm gv yêu cầu 1 hs trả lời,

Bài 3.6 (tr 14 SBT VL 10):
Chỉ ra đáp án đúng.
Bài 3.7 (tr 14 SBT VL 10):
Chỉ ra đáp án đúng.

1 hs nhận xét kết quả.
Gv: Yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt đề.
Hs: Thảo luận , đa ra phơng án hoàn thành bài tập
Chọn hƯ quy chiÕu nh thÕ nµo?
HS: Hoµn thµnh y/c , nhận xét đơn vị các đại lợng cha đồng nhất => Đổi dơn vị
Gv: Yêu cầu 1 hs hoàn thành câu a.

Hs: Tính giá trị của gia tốc.
Xác định qđ đi của ôtô nh thế nào?
Hs: Đề xuất phơng án sử dụng các pt
Hoàn thành câu b.
Gv: Yêu cầu 1 hs hoàn thành câu c
Nhận xét kết quả bài làm
Đề xuất phơng án khác để hoàn thành bài.

2

Gv: Yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt đề.
Hs: Thảo luận , đa ra phơng án hoàn thành bài tập
Nhận xét gì về cđ của đoàn tàu?
HS: Hoàn thành y/c , đổi đơn vị
Gv: Yêu cầu 1 hs hoàn thành câu a.
Hs: Tính giá trị của gia tốc.
Xác định qđ đi của ôtô nh thế nào?
Hs: Đề xuất phơng án sử dụng các pt
Hoàn thành câu b.
Gv: Nhận xét bài làm, nhận xét cách làm tối u.
Gv: Mở rộng bài tập, đặt thêm yêu cầu cho bài tập

Bài 13 (tr 22 SGK):
a , Tính gia tốc của đoàn tàu:
(Theo công thức 3.1a)
b, Tính qđ đi sau 1:
(Theo công thức 3.3)
c, Tìm thời gian để tàu đạt tốc độ 60 km/h:
(Tõ ct 3.1a => ∆t = ∆v/a => ∆t ).


Bµi 14 (tr 22 SGK):
a, Tính gia tốc của đoàn tàu:
( Theo công thức 3.1a áp dụng cho cđ chậm
dần đều).
Nhận xét giá trị của gia tốc.
b, Tính quÃng đờng tàu đi đợc trong thời
gian hÃm:
( áp dụng công thiức 3.3 hoặc công thức
3.4)

* Hoạt động 4:

Gv nhận xét, tổng kết bài học.
Nguyễn Văn Bình
10

8

Vật Lý


Trờng THPT Hà Đông

Giáo án Vật Lý

IV, Củng cố, hớng dẫn về nhà: (3)
Chú ý khi hoàn thành các bài tập cần đa đơn vị các đại lợng về đồng nhất.
So sánh cđ thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều.
Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK và làm thêm trong SBT VL 10


Ngày:. 20/8/07

Đ 4: sự rơi tự do (tiết 1).

Tiết 6

I, Mục tiêu:





Trình bày, nêu ví dụ và phân tích khái niệm về sự rơi tự do.
Nêu đợc những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.
Giải đợc một số dạng bài tập đơn giản .
Chủ động, tích cực tham gia các thí nghiệm về sự rơi tự do.

II, Chuẩn bị:

Dụng cụ thí nghiệm: Vật nặng nhỏ, giấy phẳng, bi sắt, bìa cứng, dây rọi
Tranh vẽ hình ảnh quan sát hoạt nghiệm
Các bài tập SGK (có lời giải). Ôn kiến thức về cđ thẳng biến đổi đều.

III, Nội dung phơng pháp:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Câu 6, 7.
3. Bài giảng:
Tg
Hoạt động của thầy và trò


(5 )
Nội dung

3
15

* Hoạt động 1:

Đặt vấn đề vào bài
* Hoạt động 2:

I, Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do.

Khảo sát sự rơi trong không khí
và trong chân không.
Vật nào rơi xuống trớc?

1, Sự rơi của các vật trong không khí.

Tiến hành các thí nghiệm:
.> Dự đoán
> Quan sát
> Rút ra kết luận
Học sinh làm thí nghiệm:
Hs: Trả lời câu hỏi C1

8

Sự rơi của các vật phụ thuộc những yếu
tố nào?

HS:.............
Sức cản kk
Khối lợng vật
Kích thíc vËt
......

a, ThÝ nghiƯm:
● ThÝ nghiƯm 1: Th¶ mét tê giấy phẳng và một hòn
sỏi.
Thí nghiệm 2: Thả một tờ giấy vo tròn và một hòn
sỏi.
Thí nghiệm 3: Thả một tờ giấy phẳng và một
tờ giấy vo tròn .
Thí nghiệm 4: Thả một vật nhỏ (hòn bi) và một tờ
bìa phẳng.
b, Hiện tợng quan sát:
c, Nhận xét:
* Sự rơi nhanh chậm của các vật trong không khí phụ
thuộc nhiều yếu tố.

* Hoạt động 3:

Khảo sát sự rơi của các vật
Nguyễn Văn Bình
10

9

Vật Lý



Trờng THPT Hà Đông

Giáo án Vật Lý

trong chân không.

5



Hs: Đọc bài

2, Sự rơi của các vật trong chân không.

* Quan sát ống Newton.
+ Tiến hành thí nghiệm:
> Dự đoán
> Quan sát

a, Thí nghiệm của Niu- tơn (ống Niu-tơn):

> Nhận xét kết quả
Hs: Trả lời câu hỏi C2

Dụng cụ thí nghiệm: ống thuỷ tinh chứa một viên
chì một cái lông chim.
Nội dung:

Thuyết trình: Quá trình rơi của vật đợc gọi là

rơi tự do

Kết luận: Nếu loại bỏ ảnh hởng của không khí thì
mọi vật rơi nhanh nh nhau.

Sự rơi tự do là gì?
HS:.............

** Sự rơi tự do: Là sự rơi chỉ dới tác dụng của trọng lực.
b, Thí nghiệm của Ga-li-lê:

5



* Trình bày thí nghiệm của Ga- Li- Lê
Rút ra kết luận
* Hoạt động 4:

Tổng kết tiết häc.

● Néi dung : (SGK)
● NhËn xÐt: NÕu søc c¶n không khí rất nhỏ => Coi
sự rơi của các vật trong không khí là sự rơi tự do.

IV, Củng cố, hớng dẫn:

(4 )

Sự rơi tự do có đặc điểm gì?

Trả lời các câu hỏi 1, 2, 5 SGK tr27.
Hoàn thành các bài tập 7, 8 SGK tr 27.
Hớng dẫn về nhà: Nghiên cứu sự rơi của tự do các vật.

Tiết 7

Đ 4: sự rơi tự do (tiếp theo).

Ngày:. 20/8/07

I, Mục tiêu:
Nêu đợc những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.
Giải đợc một số dạng bài tập đơn giản .
Chủ động, tích cực xây dựng bài.

II, Chuẩn bị:
Nguyễn Văn Bình
10

10

Vật Lý


Trờng THPT Hà Đông

Giáo án Vật Lý

Kiến thức về sự rơi tự do.
Tranh vẽ hình ảnh quan sát hoạt nghiệm


III, Nội dung phơng pháp:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1, 2. Bài tập 7, 8 SGK tr27.
3. Bài giảng:
Tg
Phơng pháp
3

Nội dung

* Hoạt động 1:

Đặt vấn đề vào bài.
5

(7 )

II, Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật.

* Hoạt động 2:

Tìm hiểu các đặc điểm của sự rơi tự do

1, Những đặc điểm của chuyển động rơi
tự do.

Quan sát cđ của vật so với phơng dây dọi
a, Phơng của sự rơi tự do: Phơng thẳng
đứng.


Ph¬ng cđa sù r¬i tù do?
HS:...........
◊ ChiỊu cđa sù r¬i tự do?
HS:...........
* Hoạt động 3:
10

8

b, Chiều của sự rơi tự do: Chiều từ trên
xuống.

Tìm hiểu tính chất của sự rơi

c, Tính chất của sự rơi: Chuyển động
nhanh dần đều.

Dự đoán tính chất của sự rơi
Gv: Trình bày pp chụp ảnh hoạt nghiệm:
Hs: Quan sát hình 4.3 => Đa ra nhận xét
Tính chất của sự rơi tự do?
HS:...........
* Hoạt động 2:

d, Công thức tính vận tốc:
. v = g.t .

Tìm hiểu các công thức của sự rơi tự do
Thuyết trình: Từ các công thức (3.3); (3.4); (3.5)

=> Thiết lập công thức cho sự rơi tự do.
.
* Hoạt động 3:

6

Tìm hiểu vỊ gia tèc r¬i tù do
Gv: Cung cÊp mét sè giá trị gia tốc tại một số nơi
Thuyết trình:
Lấy ví dụ các giá trị gia tốc tại một số nơi
khác nhau.

e, Công thức tính quÃng đờng đi đợc của
sự rơi tù do:
. s = 1 gt 2 .
2
s: : Qu·ng đờng đi đợc.;
t : Thời gian rơi.
2, Gia tốc rơi tự do.
** Tại một nơi nhất định trên Trái đất và ở
gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng
gia tốc.
Ô Giá trị: g = 9,8 ( m
m s2 )

s2

) hoặc g = 10 (

* Hoạt động 4:


Tổng kết bài học

Tại các nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do
sẽ khác nhau.

3

Ví dụ: SGK
IV, Củng cố, hớng dẫn:
Nguyễn Văn Bình
10

(3 )
11

Vật Lý


Trờng THPT Hà Đông






Giáo án Vật Lý

Khái quát kiến thức chung về sự rơi tự do.
Hoàn thành bài tập 10, 11 S GK.

Chuẩn bị thêm các bài tập SBT VL 10.
Tìm hiểu thêm về phơng pháp thực nghiệm ( trang 28).

Tiết 8

Ngày:.

Đ 4: Chuyển động tròn đều (tiết 1).

I, Mục tiêu:

Phát biểu đợc định nghĩa về chuyển động tròn đều.
Nắm đợc công thức tính độ lớn của vận tốc dài và đặc điểm của vec tơ vận tốc
Nắm đợc khái niệm tốc độ góc trong cđ tròn đều, hiểu đợc đại lợng này nói lên sự quay nhanh
hay chậm của bán kính quỹ đạo quay.
Chỉ ra đợc quan hệ tốc độ góc và vận tốc dài. Nắm đợc khái niệm chu kì, tần số.
Nêu đợc một vài ví dụ về chuyển động tròn đều.Chứng minh đợc công thức 5.4, 5.5, 5.6 SGK.
Chủ động, tích cực xây dựng bài.

II, Chuẩn bị:

Kiến thức về sự rơi tự do.
Tranh vẽ hình ảnh quan sát hoạt nghiệm, một số dụng cụ minh hoạ cho chuyển động.

III, Nội dung phơng pháp:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Câu 5, 6. Bài tập 10 SGK tr27.
3. Bài giảng:
Tg
4


Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1 :

(7 )
Nội dung

Đặt vấn đề vào bài
5

7

Gv: Yêu cầu hs nhắc lại một số dạng chuyển động đà học I, Định nghĩa:
=> Chuyển động quỹ đạo tròn có gì khác biệt =>
* Hoạt động 2 :
1. Chuyển động tròn:
* K/n: SGK (tr 29).
Tìm hiểu khái niệm chuyển động tròn
Ví dụ: Đu quay, máy mài. vô lăng
đều.
Gv: Yêu cầu hs đọc SGK.
Hs: Đọc Tìm kiếm thông tin trả lời câu hỏi của gv. 2. Tốc độ trung bình trong chuyển động
Phân biệt khái niệm chuyển động tròn với chuyển
tròn đều:
. vtb = S .
động tròn đều?
t
Hs:.
Trả lời câu hỏi C1.
* Hoạt động 3 :

3. Chuyển động tròn đều:
Tìm hiểu khái niệm vận tốc dài.
K/n: SGK (tr29).
Gv: Phân tích để thấy sự cần thiết của vận tốc dài Vận
tốc phải thể hiện đợc sự thay đổi phơng, chiều của cđ
II, Tốc độ dài và tốc độ góc:
Yêu cầu hs đọc mục II.1.a SGK
S
Hs: Chọn khoảng thời gian ngắn nhất - đoạn đờng đi coi 1. Tốc độ dài: . v = t .
nh đoạn thẳng.
=> Trong cđ tròn đều tốc độ dài của vật
Độ lớn của vận tốc dài đợc tính nh thế nào, nêu đặc không đổi
( S t ).
điểm?
Hs:.
2. Véc tơ vận tốc trong chuyển động
Hs: Hoàn thành yêu cầu C2
tròn đều:
Gv: Vẽ hình 5.3 => chỉ rõ sự thay đổi liên tục của véc tơ v
=> Phải hình thành khái niệm véc tơđộ dời.
. v S .
t

8

* Hoạt động 4 :

Tìm hiểu khái niệm tốc độ góc, chu kỳ, tần số.
Hs: Quan sát hình 5.4


Nguyễn Văn Bình
10

12

=> Véc tơ vận tốc trong cđ tròn đều luôn
có phơng tiếp tuyến với đờng tròn quỹ
đạo.
Vật Lý


Trờng THPT Hà Đông

Giáo án Vật Lý

Biểu thức nào thể hiện sự thay đổi của bán kính
OM?
Hs:.
Tốc độ góc tính nh thế nào?
Hs:.
Gv: Lý giải tại sao tốc độ góc là đại lợng không đổi.
Hs: v cho biết sự nhanh hay chậm của của cđ
Hoàn thành yêu cầu C3.
Gv: Kim giây quay hết 1 vòng hết thời gian 60 s
=> Gọi đó là chu kì
Chu kì của cđ tròn là gì?
Hs:.
Hoàn thành yêu cầu C4
Gv: Hình thành khái niệm tần số.
Hs: Hoàn thành yêu cầu C5

* Hoạt động 5 :

8

Tìm hiểu liên hệ giữa tốc độ dài với tốc độ
góc.
Thuyết trình
Hs: Thành lập biểu thức.
2

* Hoạt động 6 :

Tổng kết bài học

3. Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số:
a, Tốc độ góc:
* Đ/n: SGK (tr 31)
.
= hs
Đơn vị đo: ( rad/s. )




t `

.

b, Chu kỳ: Là thời gian để vật đi đợc một
vòng.

. T = 2 .

(5.3)
Đơn vị đo: ( s )
c, Tần số: Là số vòng mà vật đi đợc trong
1 (s).
. f= 1 .
T
(5.4)
Đơn vị đo: ( Hz )
d, Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc
độ góc:
s = r. 
( ®o b»ng rad)
Chia 2 vÕ cho  t
=>
. v = r.  .
(5.5)

IV, Cđng cè, híng dÉn: (4’ )
Hoµn thành yêu cầu C6
Phân biệt khái niệm tốc độ dai với tốc độ góc. Câu hỏi 5, 6 SGK. Bài tập 8, 9, 10 SGK tr 34
Chuẩn bị các bài tập. Đọc trớc phần tiếp theo của bài.

Đ 4: Chuyển động tròn đều ( tiết 2).

Tiết 9

Ngày:......./......./.........


I, Mục tiêu:






Nêu đợc hớng của gia tốc trong chyển động tròn đều. Viết đợc công thức của gia tốc hớng tâm
Nhận biết đợc sự hớg tâm của gia tốc.
Nhận biết đợc gia tốc chỉ biểu thị cho sự thay đổi về phơng của vận tốc..
Hoàn thành đợc một số dạng bài cơ bản. Chứng minh đợc công thức 5.6 SGK.
Chủ động, tích cực xây dựng bài.

II, Chuẩn bị:

Hình vẽ 5.5 (A4).
Quy tắc cộng véc tơ.

III, Nội dung phơng pháp:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Câu 5, 6 tr 34. Bài tập 11 SGK tr34.
3. Bài giảng:
T
g
7
Nguyễn Văn Bình
10

Hoạt động của thầy và trò


(7 )
Nội dung

13

Vật Lý


Trờng THPT Hà Đông

Giáo án Vật Lý

* Hoạt động 1 :
15


Đặt vấn đề vào bài. Nhắc lại kiến thức cũ.
Tìm hiểu về hớng của gia tốc trong chuyển
động tròn đều.

III, Gia tốc hớng tâm:

Gv yêu cầu hs đọc SGK tìm hiểu về véc tơ gia tốc
trong cđ tròn đều.

1. Hớg của véc tơ gia tốc trong chuyển
động tròn đều:

Đặc điểm của véc tơ gia tốc?
HS:..


Hình vẽ: 5.5 SGK

* Hoạt động 2:

** Xét gia tốc tại vị trí I:

Tại sao gọi gia tốc trong cđ tròn đều là gia tốc hớng
tâm?
HS:..
Hs: Dùng kiến thức cộng véc tơ
=> cm gia tốc hớng vào tâm
Gv: Yêu cầu hs đọc phần chữ in nghiêng SGK
T
rình bày khái niệm nh SGK
9

- XÐt vËt c® tõ M1 ®Õn M2 trong thêi gian
rÊt ngắn: Véc tơ v1, v2.
v = v 2- v 1
+  v biĨu diƠn cho sù thay ®ỉi cđa vËn
tèc trên đoạn M 1M2
=> Luôn hớng vào tâm.
=> Gia tốc: . a v .
t


cùng
hớng
a

v
=> a hớng vào tâm.

* Hoạt động 3:

Tìm hiểu độ lớn của gia tốc hớng tâm trong
chuyển động tròn đều.
Khái niệm: (SGK tr 33)
Gv: Yêu cầu học sinh cm công thức.

2. Độ lớn của gia tốc hớng tâm:

Từ ( 5.5 ) : Độ lớn aht = v/t
Đơn vị của gia tốc hớng tâm?
HS:..

Công thức: . aht =

v2
r

. ( 5.6 )

( aht = r . 2 )

Hs: Hoàn thành yêu cầu C7
* Hoạt động 4:
3




Tổng kÕt bµi häc:
Gv nhËn xÐt bµi häc

IV, Cđng cè, híng dẫn:

(4)

Hoàn thiện kiến thức về gia tốc hớng tâm
Trả lời câu hỏi 7 SGK, bài tập 13 SGK
Chuẩn bị các bài tập SGK tr34

Nguyễn Văn Bình
10

14

Vật Lý



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×