Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giao an vat ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.04 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tiết 1 Bài 1 Đo độ dài</i>



I.Mơc tiªu:


<b> KiÕn thøc:</b>


- Kể tên một số dụng cụ đo độ dài.


- Biết xác định GHĐ và ĐCNN của một số dụng cụ đo.
<b> Kỹ năng:</b>


- Biết ớc lợng một độ dài cần đo và cách tính các giá trị trung bình các kết quả đo.
- Biết sử dụng thớc đo phù hợp vật cần đo.


<b>Thái độ:</b>


- RÌn lun tính cẩn thận, ý thức hợp tác.
II. Chuẩn bị:


GV: Tranh vẽ to thớc kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 2mm.


HS: Mỗi nhóm: - 1thớc kẻ có ĐCNN 1mm, thớc dây, thớc mét
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động1: Đo độ dài</b>
GV: Cho đọc thông tin mở đầu.


GV: Hãy nêu đơn vị đo độ dài là gì?
GV: Đơn vị thờng dùng là gì?



GV: Đơn vị đo độ dài hợp pháp là gì?
GV: Vì sao phải ớc lợng độ dài?
GV: u cầu HS hồn thành C2?


<b>1, Ơn lại một số đơn vị đo đọ dài</b>
HS: Đọc thông tin


HS: Một số đơn vị đo độ dài là km, hm,
dam, m, dm, cm, mm


HS: Đơn vị thờng dùng: km, m, dm, cm,
mm.


HS: Đơn vị đo độ dài hợp pháp là mét (m)
<b>2, Ước lợng độ dài</b>


HS: Ước lợng độ dài để chọn thớc đo phù
hơp.


HS: Hoạt động cá nhân hồn thành
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo và o d di</b>


GV:Yêu càu HS hoàn thành C4?


GV: Thông báo GH§, §CNN cho HS ghi


GV: u cầu HS hồn thành C5, C6 .
GV: Cho đọc câu C6 (Trang9). Từ đó rút
ra kết luận các bớc đo một độ dài?.



1, Tìm hiểu dụng cụ đơ độ dài
HS: a) Thợ dùng thớc mét,
b) HS dùng thớc kẻ.


c) Ngời bán vải dùng thớc dây.
HS: Theo dâi ghi vë


- GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thớc.
- ĐCNN là độ dài giữa 2 vạch chia liên
tiếp.


HS: Làm việc cá nhân hoàn thành
2. Các bớc đo độ dài


HS:


- Bớc1: Ước lợng độ dài cần đo.


- Bớc 2: Chọn có GHĐ và ĐCNN phù hợp
- Bớc 3: Đặt thớc dọc theo độ dài cần đo
sao cho một đầu của vật ngang bằng vi
vch s 0 ca thc


- Bớc 4: Đặt mắt theo hớng vuông góc với
cạnh thớc ở đầu kia của vật


- Bớc 5: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch
chia gần nhất với đầu kia của vật.



<b>Hot ng3: Thực hành đo độ dài</b>
GV: Hớng dẫn và cho HS đo độ dài bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c¸c bíc nh SGK.


GV: Nếu các lần đo kết quả không trùng


nhau thì sao? HS: Nếu kết quả đo không trùng nhautính giá trị trung bình.
<b>Hoạt động4: Vận dụng</b>


GV: Treo bảng 2.1; 2.2; 2.3 cho đọc các
câu C7, C8, C9,


HS:


- H2.1:c) đúng, nh thế mới đo đúng độ
dài.


- H2.2: c) đúng, nh thế mới đọc đúng kết
quả.


- H2.3: l1 = 7cm; l2 = 7cm; l3 = 7cm
Hoạt động 5: Củng cố


- Nêu ghi nhớ. (Ghi vở )
- Các bớc đo một độ dài là gì?
- Đọc phần em cha biết.


Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
- Học kỹ các cõu C1C10.



- Bài tập: 2.92.13 SBT.


- Mỗi em kẻ 1 bảng 3.1 vào tờ giấy


<i>Tiết 2 Bµi 3 §o thÓ tÝch chÊt láng</i>


I.Mơc tiªu:


- BiÕt mét sè dơng cơ ®o thÓ tÝch chÊt láng .


- Biết cách xác định một thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo phù hợp.
- Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích.


- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, tỷ mỉ và trung thực.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Một nhóm 2 bình chia độ, ca, bình đựng nớc, khăn lau.
<b> HS: Kẻ sẵn bảng 3.1 SGK</b>


<b>III. hoạt động dạy học</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


HS1: GHĐ và ĐCNN là gì? Vì sao phải ớc lợng trớc khi đo? Chữa bài 2.7; 2.8 sbt.
HS2: Nêu các bớc đo một độ dài? Chữa bài 2.8; 2.9



<b>Hoạt động 2 : Đơn vị đơ thể tích</b>
GV: Cho HS đọc thơng tin đơn v o th


tích.


GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C1?


HS: Theo dõi và nêu các đơn vị đo
HS: Đơn vị đo thể tích thờng là m3<sub>và (l)</sub>
1 l = 1dm3<sub> ; 1ml = 1cm</sub>3<sub> (1cc ).</sub>


1m3<sub> = 1000dm</sub>3<sub> = 1 000 000 cm</sub>3<sub>.</sub>
1m3<sub> = 1 000l = 1 000 000 ml</sub>


<i> = 1 000 000 cc. </i>
<b>Hoạt động 3: Đo thể tích chất lỏng</b>


GV: Cho HS đọc các câu C2; C3?


GV: Gíi thiƯu dơng cơ ®o thĨ tÝch chÊt
láng trong phòng thí nghiệm


GV: Nêu tên các dụng cụ đo thể tích?


<b>1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích.</b>
HS: Nghiên cứu và hoàn thành
- Ca có GHĐ 1l và ĐCNN 1l.
Ca có GHĐ 1/2 l và ĐCNN 1/2 l.
Can có GHĐ 5l và ĐCNN 1l.



HS: Theo dõi và tìm GHĐ và ĐCNN của
các bình chia độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Treo tranh vÏ to c¸c hình: 3.3; 3.4;
3.5. yêu cầu HS hoàn thành C6; C7; C8?


GV: Từ đó hãy nêu cách đo thể tích chất
lng?


chai, ca


2. Cách đo thể tích chất lỏng


HS: ở hình 3.3 đặt bình theo hình b là
đúng để đo thể tích chất lỏng


ở hình 3.4 đặt mắt theo cách b là
đúng để đo thể tích chất lỏng




ở hình 3.5 thể tích tơng ứng là:70 cm3<sub>, 50</sub>
cm3<sub>, 40 cm</sub>3<sub> </sub>


HS: Thả luận theo nhóm hoàn thành C9:
a) Bớc1: Ước lợng thể tích cần đo.


b) Bc2: Chn bỡnh chia cú GH v
CNN thích hợp



c) Bớc 3: Đặt bình chia độ thẳng đứng.
d) Bớc 4: Đặt mắt nhìn ngang với độ cao
mực chất lng trong bỡnh


e) Bớc 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch
chia gần nhất với mực chÊt láng


<b>Hoạt động 4:Thực hành đo thể tích chất lỏng</b>
GV: Phát dụng cụ thí nghiệm, ca nớc có


thĨ tÝch khác nhau và hớng dẫn đo thể tích
GV: Thu báo cáo, cho học sinh thu dọn
dụng cụ và nhận xÐt kÕt qu¶, ý thøc cđa
tõng nhãm


HS: Hoạt động nhóm, nêu phơng án tiến
hánh thí nghiệm theo các bớc và ghi kết
quả vào mẫu báo cáo.


Hoạt động 5: Củng cố
- Nêu các bớc đo thể tích chất lỏng?


- Vì sao phải tn theo các bớc đó?
- Nêu ghi nhớ?.


Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
- Hc k cỏc cõu C1C9;


- Bài tâp : 3.1, 3.7 SBT.



- Đọc trớc bài 4 Đo thể tích vật rắn không thấm nớc


<i>Tiết3 Bài 4 Đo thể tích vật rắn không thấm nớc </i>


I. Mục tiêu:


- Biết đo thể tích vật rắn không thÊm níc.


- Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ khơng thấm nớc.
- Tuân thủ các nguyên tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc.


- Hợp tác trong nhóm với mọi công việc.
II. Chuẩn bi:


GV: Mỗi nhóm : Bình chia độ, bình tràn, vật khơng thấm nớc nhỏ hơn và lớn hơn
bình chia độ.


HS: Bình đựng nớc, cốc nhỏ, dây buộc.
Khăn lau, bảng ghi kết quả H4.1.
<b>III. hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 2: Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nớc</b>
GV Nếu hịn đá bỏ lọt bình thì đo thể tích


cđa nã nh thÕ nµo ?


GV Nếu hịn đá khơng bỏ lọt bình thì đo
thể tích của nó nh thế nào ?



GV: Qua đó hãy rút ra kết luận về cách đo
thể tích của vật rắn khơng thấm nớc?


HS: Thảo luận theo nhóm hoàn thành C1:
<b>Cách đo : </b>


nớc vào bình đợc V1 = 150cm3<sub>, thả vật</sub>
chìm hết vào bình đợc V2 = 200cm3<sub>.</sub>


ThĨ tÝch vËt V = V2 V1= 50cm3
Thảo luận theo nhóm hoàn thành C2:
<b>Cách ®o :</b>


Đổ nớc ngang với mép dới của vòi tràn,
hứng bình chứa, thả đá vào, nớc tràn ra
bình chứa.


Đổ nớc từ bình chứa vào bình chia độ là
thể tích của hịn đá V = 80cm3


HS: Thảo luận theo nhóm hoàn thành C3


<b>Hot động 3: Thực hành đo thể tích</b>
GV: Cho nêu lại các bớc đo thể tích vật


r¾n. cụ là gì.
Ph¸t dơng cơ, theo dâi híng dÉn học
sinh tiến hành thí nghiệm


HS: Nêu các bớc đo thể tích vật rắn không


thấm nớc


HS: Hot ng nhúm, tin hnh thýi
nghiệm theo các bớc và ghi kết quả vào
bng 4.1


<b>Hot ng 4: Vn dng</b>


GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C4? HS: Không hoàn toàn chính xác nên phải
lau thật khô bát.


Hot ng 5: Hng dn v nhà


- Học kỹ bài từ câu C1 …. C4, tự làm một bình chia độ theo sự hớng dẫn (C5)
- Bi tp: 4.1.4.6. (SBT)


- Đọc trớc Bài 5 Khối lợng . Đo khối lợng


<i>Tiết 4 Bµi 5 Khối lợng . Đo khối lợng</i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết đợc số chỉ khối lợng trên túi đựng là gì.
- Biết đợc khối lợng quả cân 1kg.


- Biết sử dụng cân Rôbécvan.


- Đo đợc khối lợng của vật bằng cân và chỉ ra đợc GHĐ, ĐCNN của cân.
- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thc khi c kt qu.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



GV: - Mỗi nhóm một cân Rôbécvan,
- Tranh vẽ các loại cân.


HS: Mi nhóm một cân đồng hồ
<b>III. hoạt động dạy học</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


HS1: Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nớc bằng bình chia đơ và bng bỡnh
trn?


HS2: Chữa bài tập 4.3; 4.4.


<b>Hot ng 2: Khối lợng. Đơn vị khối lợng</b>
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C1; C2. <b>1. Khối lợng</b>HS: Thảo luận hoàn thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Qua đó hồn thành C3, C4, C5, C6?


GV: Hãy nêu đơn vị khối lợng mà em
biết?


GV thông báo đơn vị khối lợng hợp pháp
của Việt Nam, quả cân mẫu 1kg


hép.


HS: Chọn số, từ thích hợp trong khung để
in vo du



C3: 500 g là khối lợng của bột giặt chứa
trong túi


C4: 397 g là khối lợng của sữa chứa trong
hộp


C5: Mi vt u cú khối lợng


C6: Khèi lỵng cđatmét vËt chØ lỵng chÊt
chøa trong vật


<b>2. Đơn vị khối lợng</b>


HS: Hot ng cỏ nhõn đa ra đơn vị khối
lợng: tấn, tạ, yến, ki lô gam, héctôgam,
gam


HS: Theo dâi


<b>Hoạt động 3: Đo khối lợng</b>
GV: Dụng cụ đo khối lợng là gì?


GV: Trong phòng thí nghiệm ngời ta dùng
cân Rôbécvan


GV: Hng dn hc sinh dùng cân Rôbéc
van để cân một vật


GV: Qua đó rút ra cách dùng cân Rơbéc
van để cân mt vt?



GV: Cho các nhóm dùng cân Rôbécvan
cân một vật


GV: Giới thiệu các lọi cân khác


HS: Để đo khối lợng ngời ta dùng cân
HS: Theo dõi tìm hiểu cân Rôbécvan bằng
cách hoàn thành C7:


Các bộ phận chính: Địn cân, đĩa cân,
kim cân, hộp qu cõn


GHĐ là tổng khối lợng các quả cân có
trong hộp.


ĐCNN là khối lợng quả cân nhỏ nhất
có trong hộp.


HS: Tiến hành cân theo nhóm dới sự hớng
dẫn của giáo viên


HS: Tho lun theo nhúm hon thnh C9:
C9: Thoạt tiên phải điều chỉnh sao cho khi
cha cân, dòn cân nằm thăng bằng, kim
cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc điều
<b>chỉnh số 0. Đặt vật đem cân lên một đĩa</b>
cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả
<b>cân có khối lợng phù hợp sao cho đòn cân</b>
nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng


<b>giửa bảng chia độ. Tổng khối lợng của</b>
các quả cân trên đĩa cân sẽ bằng khối
l-ợng của vật đem cân


HS: Thùc hµnh theo nhóm


HS: Quan sát qua hình: 5.3, 5.4, 5.5, 5.6
SGK


<b>Hot ng 4: Vận dụng</b>
GV: Yêu cầu học sinh dùng cân đồng hồ


để cân một vật HS: Dùng cân mà nhóm mình chuẩn bị cân một vật
Đổi vật giữa các nhóm tiến hành cân
và so sánh kết quả giửa các nhóm


Hoạt động 5: Củng cố
Nêu các bớc đo khối lợng?


Nêu GHĐ, ĐCNN cân đòn?
Nêu ghi nhớ? ( ghi vở ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Học kỹ các câu C1.C13.
Bài tập: 5.15.5 SBT.


Đọc trớc bài 6: Lùc – Hai lùc c©n b»mg


<i>TiÕt 5 Bµi 6 Lực </i><b> Hai lực cân bằng</b>
I. Mục tiêu:



- Chỉ ra đợc lực đẩy, lực kéo … khi vật này tác dụng vào vật khác. chỉ ra đợc
ph-ơng chiều các lực đó.


- Nêu đợc thí dụ về 2 lực cân bằng. chỉ ra hai lực cân bằng.
- Nhận xét trạng thái vật khi chịu tác dụng lực.


- HS bắt đầu biết lắp các bộ phận TN sau khi nghiên cứu kênh hình.
- Nghiêm túc khi ngiên cứu hiện tợng, rút ra kết luận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: 1 xe lăn, 1 lò xo lá tròn, 1 thanh nam châm, 1 quả gia trọng, giá sắt
HS: Đọc trớc bài ở nhà


<b>III. Hot ng dạy học</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1:Đơn vị khối lợng là gì? Nêu các bớc đo khối lợng?
HS2: Nêu cách cân 1 vật bằng cân Rôbécvan? Chữa bài 5.4?


<b>Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực</b>
GV: Gới thiệu dụng cụ, hớng dẫn học sinh


l¾p thÝ nghiƯm


GV: Nhận xét tác dụng của lò xo lá tròn
lên xe và lên lò xo lá tròn khi ta đẩy xe
cho nó ép lò xo lại


GV: Nhận xét tác dụng của lò xo lên xe


và của xe lên lò xo khi ta kéo xe cho lò xo
giÃn ra?


GV: Nhận xét tác dụng của nam châm lên
quả nặng?


GV: Giới thiệu tác dụng của vật này lên
vật khác nh trên gọi là tác dụng lực
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C4?


GV: Qua ú rút ra kết luận?


HS: Nhận đồ thí nghiệm lắp thí nghiệm
theo sự hớng dẫn của giáo viên


HS: Qua thÝ nghiệm rút ra nhận xét
Lò xo lá tròn tác dụng đẩy lên xe và xe
tác dụng ép lên lò xo lá tròn.


HS: Lò xo tác dụng kéo lên xe. Xe tác
dụng kéo lên lò xo.


HS: Nam châm tác dụng hút lên vật nặng
bằng sắt.


HS: Tho luận theo nhóm hồn thành C4:
a) Lị xo lá trịn đã tác dụng lên xe lăn
một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thơng qua xe
lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một lực
<b>ép làm cho lò xo bị méo đi</b>



b) Lò xo bị giãn đã tác dụng lên xe lăn
một lực kéo. Lúc đó tay ta (thông qua xe
lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo
làm cho lò xo bị gión dy ra.


c) Nam châm tác dụng lên quả nặng một
<b>lực hút</b>


HS: Kết luận: Khi vật này đẩy hoặc kéo
vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lªn
vËt kia.


<b>Hoạt động 3: Nhân xét về phơng và chiều của</b>
GV: Cho làm lại thí nghiệm hình 6.2: Nêu


nhận xét phơng và chiều chuyển động của
xe?


GV: Ta nãi lùc mà lò xo tác dụng lên xe


HS: Xe lăn chuyển động theo phơng dọc
theo lò xo. Xe lăn chuyn ng theo chiu
t trỏi sang phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ph-lăn ở hình 6.2 có phơng nằm ngang và có


chiu từ trái sang phải ơng và chiều xác định.
<b>Hoạt động 4: Hai lc cõn bng</b>



GV: Yêu cầu học sinh hoàn thµnh C6?


GV: Nhận xét về phơng và chiều của hai
lực mà hai đội tác dụng lên dây trong
tr-ờng hợp hai đội mạnh ngang nhau?
GV: Hai lực nh vậy ngời ta gọi là hai lực
cân bằng.


HS: Nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn
dây sẽ chuyển động sang bên trái


Nếu đội kéo co bên trái yếu hơn dây
sẽ chuyển động sang bên phải.


Nếu hai đội mạnh ngang nhau thì dây
sẽ đứng yên


HS: Hai lực này tác dụng lên dây hại lực
có cùng phơng nằm ngang, chiều ngợc
nhau và có cùng ln.


HS: Theo dõi và nêu khái niệm hai lực
c©n b»ng:


<b>Hai lực cân băng là hai lực mạnh nh </b>
<b>nhau có cùng phơng nhng ngợc chiều</b>
<b>Hoạt động 5: Vận dng</b>


GV: Yêu cầu học sinh trả lời C10?



GV: Yêu cầu học sinh tìm những ví dụ về
hai lực cân bằng?


HS: Gió tác dụng vào buồm một lực đẩy.
Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một lực
kéo.


HS: Thảo luận tìm những ví dơ vỊ hai lùc
c©n b»ng.


Hoạt đọng 6: Hớng dẫn về nhà
Học kỹ các câu C1 …C10.


Bµi tËp 6.1 - 6.5 SBT.
Đọc phần em cha biết.


Đọc trớc bài 7 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực




<i>TiÕt 6 Bµi 7 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bit đợc thế nào là sự biến đỏi của chuyển động và vật bị biến dạng, tìm đợc thí dụ
để minh họa.


- Nêu đợc một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động đó
hoặc làm vật


đó bị biến dạng hoặc đồng thời cả hai.


- Biết lắp ráp thí nghiệm.


- Biết phân tích thí nghiệm, hiện tợng đẻ rút ra quy luận của vật chịu tác dụng lực.
- Nghiêm túc nghiên cứu hiện tợng vật lí, xử lí các thơng tin thu thp c.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Mỗi nhóm: 1 xe lăn, 1máng nghiêng, 1 lò xo xoắn, 1 lò xo lá tròn, hòn bi, sợi dây
HS: Đọc trớc bài ở nhµ


<b>III. Hoạt động dạy học </b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Hãy nờu thớ d v tỏc dng lc?


HS2: Chữa bài tËp 6.2; 6.3?


<b>Hoạt động 2: Những hiện tợng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng</b>
GV: Thế nào là sự biến đổi chuyển động? <b>1.Những sự biến đổi của chuyển động</b>HS: - Vật đang CĐ, bị dừng lại Chuyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV: ThÕ nµo lµ sự biến dạng?


GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C2?


- Vật đang chuyển động hớng này
chuyển sang hớng


<b>2. Nh÷ng sù biÕn d¹ng </b>


HS: Đó là những sự thay đổi hình dạng


của vật.


Thí dụ: Dây giun, lị xo bị kéo dài ra.
HS: Ngời bên trái đang giơng cung vì
cánh cung và dây cung bị biến dạng.
<b>Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tỏc dng ca lc</b>


GV: Cho học sinh làm lại thí nghiệm ở
hình 6.1


GV: Cho học sinh làm lại thí nghiệm ở
hình 7.1


GV: Cho học sinh làm lại thí nghiệm ở
hình 7.2


GV: Cho học sinh làm lại thí nghiệm lấy
tay ép hai đầu lò xo bút bi l¹i?


GV: Qua đó hãy nêu kết luận về kết quả
tác dụng của lực?


HS: Tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận
xét: Xe đang đứng yên chuyển động.
Lò xo lá tròn tác dụng lên xe làm biến đổi
chuyển động của xe.


HS: Tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận
xét: Kết quả lực do tay ta tác dụng đã làm
biến đổi chuyển động của xe



HS: Tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận
xét: Kết quả lực lò xo lá tròn tác dụng đã
làm đổi hớng chuyển động của hịn bi
HS: Tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận
xét: Kết quả lực tay tác dụng đã làm lò xo
b bin dng.


HS: Thảo luận đa ra kÕt luËn:


<b>Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể </b>
<b>làm biến dạng vật B hoặc làm biến đổi </b>
<b>chuyển động của vật B. Hai kêt quả </b>
<b>này có thể cùng xảy ra </b>
<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>


GV: Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên
một vật làm biến đổi chuyển động của
vật?


GV: H·y nªu 3 vÝ dơ về lực tác dụng lên
một vật làm biến dạng vËt?


GV: Hãy nêu 1 ví dụ về lực tác dụng lên
một vật làm biến đổi chuyển động của vật
đồng thì làm biến dạng vật?


HS: Lực mà chân ta đá vào quả bóng nằm
yên trên sân đã làm quả bóng biến đổi
chuyển động



Lực mà tay ta tác dụng vào viên bi đã
làm viên bi biến đổi chuyển động


Lực cản của má phanh xe đạp khi bóp
phanh đã làm biến đỏi chuyển động của
xe đạp.


HS: Dấu chân trâu tác dụng lên đất đã làm
biến dạng đất


Tay ta tác dụng lên quả bóng bay đã
làm biến dạng quả bóng bay.


Lực mà búa tác dụng lên thanh thép
đã làm biến dạng thanh thép


HS: Khi viên đá to lăn chạm vào cái thau
kéo theo cái thau chuyể động và đồng thời
nó cũng bị biến dạng


Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
- Học kỹ cõu C1.C11.


- Bài tập: 7.1 7.5 SBT
- Đọc phÇn cha biÕt.


- Đọc trớc bài 8 Trọng lực - đơn vị lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>




<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Trả lời đợc câu hỏi trọng lực hay trọng lợng của một vật.


- Nêu đợc phơng và chiều của trọng lực. Nắm đợc đơn vị đo cờng độ của lực.


- Biết vận dụng kiến thức thu nhận đợc vào thực tế và kỹ thuật sử dụng dây dọi xác
định phơng thẳng đứng.


- Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vao cuéc sèng.
- Trung thực; cẩn thận; yêu thích môn học.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


GV: Mỗi nhóm: 1 giá treo, 1 quả nặng có móc treo, 1 khay nớc. 1 lò xo, 1 dây dọi,
1 thớc êke.


HS: Nghiên cứu trớc bài ở nhà
<b>III. hoạt động dạy học</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


HS1: Kết quả lực tác dụng lên một vật là gì? Hiên tợng của vật nh thế nào thì ta nói
có lực tác dụng lên vật? Nêu ví dụ? Chữa bài 7.1.


HS2: Chữa bài tập 7.3; 7.4?


<b>Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực</b>
GV: Phát đồ thí nghiệm cho các nhóm.



H-íng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
GV: Nêu trạng thái của lò xo?


GV: Nhận xét tác dụng của lò xo lên quả
nặng?


GV: Qu nng cú chuyn ng lờn trờn
hay khơng? Vì sao?


GV: Làm thí nghiệm đối với viên phấn.


GV: Lực tác dụng lên quả nặng cân bằng
với lực của lò xo, lực hút tác dụng lên
viên phấn đó là lực hút của trái đất và gọi
là trọng lực


HS: Nhận đị thí nghiệm tiến hành thí
nghiệm theo sự hớng dẫn của giáo viên:
HS: Khi treo quả nặng vào lò xo lò xo
giãn dài ra


HS: Lực lị xo tác dụng vào quả nặng một
lực có phơng thẳng đứng và có chiều từ
d-ới lên.


HS: Lị xo tác dụng vào quả nặng một lực
nhng quả nặng vẫn đứng yên. Vật đứng
yên do chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.
Hai lực này cùng phơng nhng ngợc chiều
nhau



HS: Quan sát nhận xét và giải thích: Viên
phấn rơi chứng tỏ có lực hút viên phấn về
trái đất. Có phơng thẳng đứng chiều từ
trên xuống


HS: Nªu kÕt luËn


Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật.
<b>Lực này gọi là trọng lực.</b>


<b> Trong đời sống hàng ngày, nhiều khi </b>
<b>ngời ta còn gọi trọng lực tác dụng lên </b>
<b>một vật là trọng lợng của vật</b>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu phơng và chiều của trọng lực</b>
GV: Phát đồ thí nghiệm cho các nhóm.


H-íng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm.


GV cho thảo luận trả lời đợc câu C4 và
ghi vở.


GV: Nªu kÕt luận về phơng và chiều của
trong lực?


HS: Nhn ũ thí nghiệm tiến hành thí
nghiệm theo sự hớng dẫn của giáo viên:
HS: Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng
yên thì trọng lợng của quả nặng cân bằng


với lực kéo của sợi dây. Do đó phơng của
trọng lực cũng là phơng của dây dọi, tức là
phơng thẳng đứng


Cã thĨ kÕt ln chiỊu cđa träng lùc híng
<b>xuèng díi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 4: Đơn vị lực</b>
GV: Thông báo đơn vị lực.


GV: Nêu chú ý không đợc viết:
2 kg = 20 N


HS: Theo dâi ghi vở:


Đơn vị lực là Niutơn ( kí hiệu là N ).
Trọng lợng kí hiệu là P. NÕu m = 100g


 P = 1N.
Hay P = 10. m.


VÝ dô: m = 2,5kg  P = 10. m = 10.2,5=
25N


P = 10N m =P/10 =10/10 = 1kg.
HS: Theo dâi


<b>Hoạt động 5: Vân dụng</b>
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm



C6. HS: Hoạt động theo nhóm, dùng thớc êke đo phơng dây dọi và mặt nớc nằm ngang
hợp với nhau 1 gúc?


Phơng của trọng lực hợp với phơng ngang
một góc 900<sub>.</sub>


Hoạt động 6: Hớng dãn về nhà
Học bài theo SGK v v ghi.


Xem lại các câu trả lời, học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập SBT.


ễn li kin thc ó học chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết


<i>TiÕt <b>8</b></i><b> KiĨm tra</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiểm tra kiến thức cơ bản của ba đối tợng HS các mức độ nhận thức: nhớ, hiểu, và
vận dụng.


- Qua kiểm tra đánh giá đợc mức độ tiếp thu kiến thức của từng đối tợng để có kế
họach cho học kì II nhằm nâng cao hơn nữa ở mức hiểu và vận dụng.


- Kó kế họach phụ đạo cho HS yếu và bồi dỡng HS khá, giỏi.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Nội dung kiểm tra
HS: Ôn tập kiến thức đã học
<b>III. ma trận đề</b>



ND KT Cấp độ nhận thức Tổng


NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng


Đo các
đại lợng


(4 tiÕt)


4 câu KQ 2 đ 2 câu 1 đ 1 câu 2,5đ
- X/định đ/vị độ dài


- X/định đ/vị thể
tích chất lỏng


- X/định đ/vị khối
l-ợng


-X/định thể tích chất
lỏng bằng dụng cụ
- X/định khối lợng
bằng cân


- Xác định kết
quả đo


Lùc


(3tiÕt) 3 câu KQ<sub>- Nêu dấu hiệu của </sub>1,5đ 1 câu 0,5đ 1câu 2,5đ
lực



- Nêu kết quả tác


- Mỗi liên hệ giữa
khối lợng và trọng
l-ợng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dng của lực
- Nêu đơn vị lực
Cộng 7 câu 3,5


® 3 câu 1,5đ 2 câu 5 đ


<b>IV. Nội dung kiểm tra:</b>
<b>Phần trắc nghiệm:</b>


Cõu 1: Trong cỏc n v sau đây là đơn vị đo độ dài?


A. N B. kg/m3<sub> C. m D. m</sub>3
Câu 2: Trong các đơn vị sau đây là đơn vị đo thể tích?
A. N B. kg/m3<sub> C. m D. m</sub>3
Câu 3: Trong các đơn vị sau đây là đơn vị đo khối lợng?
A. N B. kg C. m D. m3
Câu 3: Trong các đơn vị sau đây là đơn vị đo khối lợng?
A. N B. kg C. m D. m3
Câu 4: Điền từ thích hợp vào dấu “….”


Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:
a) Ước lợng (1) ……… cần đo



b) Chon bình chia độ có (2) ……….. và có (3) …………. thích hợp
c) Đặt bình chia độ (4) ………..


d) Đặt mắt nhìn (5) …………với độ cao mực chất lỏng trong bỡnh


e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6) ……….. víi mùc chÊt láng.
C©u 5: Điền từ thích hợp vào dấu .


Cỏch dựng cõn Rụbộcvan: thoạt tiên phải điều chỉnh sao cho khi cha cân, đòn cân phải
nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc ………. Đặt……..
lên một đĩa cân. Đặt lên dĩa cân bên kia một số …….. có khối lợng phù hợp sao cho
đòn cân…………., kim cân nằm…………. bảng chia độ. Tổng khối lợng của các ….
trên đĩa cân sẽ bằng khối lợng của………


Câu 6: Lực mà ngón tay tác dụng vào lị xo bút bi đã làm:
A. Biến dạng lò xo;


B. Biến đổi chuyển động của lò xo


C. Vừa làm biến dạng lò xo, vừa làm biến đổi chuyển động của lò xo


Câu 7: Hai lực cân bằng là hai lực ……….. nh nhau, có………..nhng……..
Câu 8: Trong các đơn vị sau đây là đơn vị đo lực?


A. N B. kg C. m D. m3
Câu 9: Tìm số thích hợp điền vào dẫu .


a) Một vật có khối lợng 1,2 tấn sẽ có trọng lợng là ..
b) Một vËt cã träng lỵng 2,5 N sÏ cã träng lỵng là ..(g)
<b>2. Phần tự luận:</b>



Câu 10: Trình bày cách đo chiều dài bàn học?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Th 5 ngày 23 tháng 10 năm 2008
<i>Tiết 9 Bài 9 lực đàn hồi </i>


<b>I. Môc tiªu:</b>


- Nhận biết đợc lực đàn hồi (qua sự đàn hồi của lò xo ).
- Trả lời đợc đặc điểm của lực đàn hồi.


- Rút ra đợc nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào sự biến dạng của lò xo.
- Lắp đợc TN qua kênh hình, nghiên cứu hiện tợng rút ra kết luận về sự biến dạng
của lực đàn hồi .


- Có ý thức tìm tòi quy luật Vật lý qua cá hịên tợng tự nhiên.
II.Chuẩn bị:


GV: Mỗi nhóm: 1giá treo, 1 lò xo, một cái thớc, 4 quả nặng giống nhau mỗi qu¶
50g.


HS: Nghiên cứu trớc bài ở nhà.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:


HS1:Trọng lực là gì? Phơng và chiều của trọng lực? Kết quả tác dụng của trọng lực
lên vật?


HS2: Chữa bài tập 8.1; 8.3.



<b>Hot ng 2: Nghiờn cứu biến dạng đàn hồi</b>
GV: Cho đọc thông tin, phỏt dng c, y/c


TN.


GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi?


GV: Gii thiu KN bin dng n hồi.


GV: Lấy vị dụ các vật có tính cht n
hi?


HS: Làm việc theo nhóm, lắp ráp, làm TN
và ghi kết quả vào bảng 9.1.


HS: Làm việc cá nhân trả lời ghi vở.
C1: (1) giÃn ra (2) tăng lên


(3) b»ng


HS: Theo dõi ghi vở: Lò xo khi bị tác
dụng của lực nó bị biến dạng khi thơi
khơng bị tác dụng nữa nó trở lại trạng thái
tự nhiên biến dạng dó đợc gọi là biến
dạng đàn hồi. Ta nói lị xo là vật có tính
chất đàn hồi


HS: Qu¶ bãng cao su, Sợi dây cao su, săm
xe bơm căng



<b>Hot động 3: Nghiên cứu độ biến dạng</b>
GV: Độ biến dạng lũ xo c tớnh nh th


nào?


GV: Độ biến dạng lò xo phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


HS: biến dạng của lị xo đợc tính bằng
hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều
dài tự nhiên của lò xo: l – l0


HS: Độ biến dạng của lò xo tỉ lệ với lực
tác dụng gọi là biến dạng đàn hồi.


<b>Hoạt động 4: Lực đàn hồi và đặc điểm ca nú</b>
GV: Lc n hũi l gỡ?


GV: Yêu cầu học sinh hoµn thµnhC3:


GV: Cờng độ của lực đàn hồi phụ thuộc
vào cờng độ của lực nào?


GV: Dựa vào đó nêu sự phụ thuộc của lực
đàn hồi?


HS: Làm việc cá nhân trả lời: Lực mà lò
xo khi bị biến dạng tác dụng vào quả
nặng gọi là lực đàn hồi.



HS: Trong thí nghiệm trên khi quả nặng
đứng cân bằng lực đàn hồi đã cân bằng
với trọng lợng của quả nặng.


HS: Cờng độ của lực đàn hồi phụ thuộc
vào cờng độ của trọng lợng.


HS: Hoµn thµnh C4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ bin dng
Hot ng 5: Vn dng


GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C5:


GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C6


HS: Chọn từ thích hợp điền vào dấu …
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đơi thì lực
đàn hồi tăng gấp đôi


b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn
hồi tăng gấp ba


HS: Một sợi dây cao su và một lị xo đều
chung tính chất đàn hồi.


Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
- Đọc có thể em cha biết.



- Häc bµi C1… C6.


- Lµm bµi tËp: 9.1…94 SBT


<b>Câu hỏi trắc nghiệm</b>
Câu 1: Lực nào dới đây là lực đàn hồi?


A. Träng lùc cđa mét qu¶ nỈng


B. Lực hút của một quả nặng tác dụng lên một miếng sắt
C. Lực đẩy của một lò xo dới yên xe đạp


D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
Câu 2: Những vật nào sau đây có tính chất đàn hồi:


A. Mét lä hoa
B. Một cái bút viết
C. Một quyển sách
D. Một sợi dây cao su


Câu3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:


a. Khi độ biến dạng ……. thì lực đàn hồi cũng tăng;
b. Khi độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi cũng …..


Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2008


<i>TiÕt 10 Bµi 10 Lùc kế . phép đo lực. trọng lợng </i>
<b> và khối lợng</b>



<b>i. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết đợc cấu tạo một lực kế, GHĐ và ĐCNN củ một lực kế.


- Sử dụng đợc công thức liên hệ giữa P và m của cùng một vật để tính trong lợng khi
biết m của nó.


- Sử dụng đợc lực kế đẻ đo lực.
- Rèn luyện tính sáng tạo, cẩn thận.
<b>ii. Chuẩn bị:</b>


GV: Lùc kÕ, quả nặng.
HS: Đọc trớc bài ở nhµ.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra


HS1: Khi lị xo đàn hồi thì Fđh tác dụng vào đâu? Phơng và chiều Fđh nh thế nào?
HS2: Nêu đặc điểm của lực đàn hồi ? làm bài tập: 9.2,9.3.


Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: Quan sát lực kế trong nhóm mơ tả
lực k lũ xo n gin?


GV: Nêu GHĐ và ĐCNN của lực kế trong
nhóm mình?


o lc.



HS: Quan sát lực kế thảo luận theo nhóm
mô tả lực kế:


Cu tao: - Lò xo một đầu cố định vào vỏ,
đầu kia gắn với móc treo vật.


- Kim chỉ thị gắn vào móc.
- Bảng chia độ.


HS: xác định GHĐ: 5N; ĐCNN: 0,1N.


<b>Hoạt động 3: Đo một lực bằng lực kế</b>
GV: Để đo lực bằng lực kế chúng ta làm


nh thÐ nµo?


GV: Phát đồ thí nghiệm cho các nhóm,
h-ớng dẫ các nhóm thực hành.


HS: Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa
là phải điều chỉnh sao cho khi cha đo lực,
kim chỉ thị nằm đúng vạch 0. Cho lực cần
đo tác dụng vào lò xo của lực kế. Phỉa
cầm vỏ lực kế và hớng sao cho lò xo của
lực kế nằm dọc theo phơng của lực cần
đo.


HS: Nhận đồ thí nghiệm theo nhóm tiến
hành đo lực theo sự hớng dẫn của GV


<b>Hoạt động 4: Liên hệ giữa trọng lợng và khối lng</b>


GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C6?


GV: Nu khi lợng cho ở đơn vị là kg thì
trọng lợng có mối quan hệ nh thế nào với
khối lợng?


HS: Thao luận trả lời C6


a) Một quả cân có khối lợng 100 g thì có
trọng lợng 1 N


b) Một quả cân có khối lợng 200 g thì có
trọng lỵng 2 N


c) Một túi đờng có khối lợng 1 kg thì có
trọng lợng 10 N


HS: Giữa trọng lợng và khối lợng của
cùng một vật có hệ thức P = 10m.
Trong đó: P là trọng lợng (N)


m là khối lợng (kg)
Hoạt động 5: Bài tập vận dụng


Câu 1: Trong các câu sau câu nào đúng?


A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lợng



B. Cân Rô-béc-van là dụng cụ dùng để đo trọng lợng


C. Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lợng lẫn khối lợng


D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực cịn cân Rơ-béc-van là dụng cụ dùng để đo
khói lợng.


Câu 2: Tìm những con số để điền vào chỗ trống


A. Mét ôtô tải có khối lợng 2,8 tấn sẽ có trọng lợng là .. niutơn
B. 20 tệp giấy nặng 18,4 N. Mỗi tệp giấy sẽ có khối lợng . G


C. Mt hịn gạch có khối lợng 1600 g. Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng … N
Câu 3: Chon từ thích hợp điền vào dấu … ?


A. Khi cân hàng hố đem theo ngời lên máy bay thì ta quan tâm đến ………….
B. Khi cân một túi kẹo ta quan tâm đến ………. của túi kẹo


C. Khi một ôtô tải chạy qua một chiếc cầu yếu nếu của ôtô quá lớn sẽ có thể
làm gÃy cÇu.


Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đọc phần có thể em cha biết


- Đọc trớc bài Khối lợng riêng. Trọng lợng riêng


Thứ 2 ngày 3 tháng 11 năm 2008
<i>Tiết 11 Bµi 11 Khèi lợng riêng. trọng lợng riêng </i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu đợc khối lợng riêng, TLR là gì?


- Sử dụng đợc công thức: m = D. V và P = d. Vđể tính m và P của vật.
- Sử dụng đợc bảng số liệu để tra cứu KLR và TLR của các chất.
- Đo đợc TLR của chất làm quả cân.


<b>II. Chn bÞ:</b>


GV: Lực kế, quả nặng có dây buộc, bình chia độ
HS: Đọc trớc bi nh


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


Hot ng 1: Kim tra


HS1:Nêu công dụng của lực kế? Cấu tạo? Nếu m =5,2kg thì P =?
HS2: Nêu các bớc đo một lực? Chữa bài 10.1; 10.2?


Hot ng 2: Tìm hiểu khối lợng riêng.
GV: Cho đọc thơng tin C1.


GV: Gợi ý: V = 1dm3 <sub>thì có m = 7,8kg.</sub>
V = 1m3<sub> th× cã m = ?</sub>


V = 0,9m3<sub> th× cã m = ?</sub>


GV:Thơng báo KLR, đơn vị KLR. HS ghi
vở.



GV: Nãi KLR cđa s¾t là 7800kg/m3<sub> nghĩa</sub>
là gì?


GV: Giới thiệu bảng khối lợng riêng của
một chhất


HS: Đọc yêu cầu C1.
1, Khối lợng riêng.


V = 1dm3 <sub>th× cã m = 7,8kg.</sub>
V = 1m3<sub> th× cã m = 7800kg.</sub>


V = 0,9m3<sub> th× cã m = 7800. 0,9 =</sub>
7020kg.


Gọi 7800kg/m3<sub>là KLR của sắt. </sub>
- ĐN: ( SGK ).


- Đơn vị là kg/m3<sub>. </sub>


HS: Nói KLR của sắt là 7800 kg/m3<sub> nghĩa</sub>
là 1m3<sub> sắt có khối lợng 7800 kg</sub>


HS: Quan sát bảng KLR của một số chất
nêu khối lợng riêng của một số chất và
giải thÝch ý nghÜa.


<b>Hoạt động 3: Tính khối lợng của một chất theo khối lợng riêng</b>
GV: Cho đọc câu C3 và trả lời theo y/c,



nêu đợc tên gọi, đơn vị các đại lợng?
GV: Nừu biết khối lợng làm thế nào tính
thể tích của vật?


GV: Vậy chỉ cần biết hai đại lợng trong
công thức ta biết đại lợng thứ 3


HS: - Tra bảng để biết KLR của đá. Nên:
m = 2600kg/m3<sub>. 0,5 m</sub>3<sub> = 1300kg.</sub>


C«ng thøc: m = D.V


Trong đó: m là khối lợng (kg)


D lµ khèi lợng riêng (kg/m3<sub>)</sub>
V lµ thĨ tÝch (m3<sub>)</sub>


HS: từ cơng thức m = D.V  V = <i>m</i>
<i>D</i>
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu trọng lợng riêng</b>


GV: Cho HS đọc thông tin


GV: Thông báo TLR, đơn vị của TLR. HS
ghi vở.


GV: Yªi cầu học sinh trả lời C4.


HS: Hot ng cỏ nhõn trả lời ghi vở.


Định nghĩa: Trọng lợng của một mét khối
của một chất gọi là trọng lợng riêng của
chất đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV: Nêu mỗi quan hệ giữa trọng lợng và
khối lợng từ đó suy ra mỗi liên hệ giữa
trọng lợng riêng và khối lợng riêng?


C«ng thøc: d = <i>P</i>
<i>V</i>


Trong đó: d là TLR đơn vị N/m3<sub>.</sub>
P là trọng lợng đơn vị N.
V là thể tích đơn vị m3<sub>.</sub>


Ta cã:   10.D


V
m
.
10
V


P
d


d = 10.D


Hoạt động 4: Xác định trọng lợng riêng của một chất
GV với các dụng c ó cho hóy nờu



ph-ơng án TN đo TLR cña vËt?


GV: Cho HS lµm TN vµ theo dâi, kiểm
tra.


GV: Lấy kết quả các nhóm nêu nhận xÐt.


HS: Hoạt động theo nhóm nêu phơng án
thí nghiệm


Dïng lùc kÕ ®o P(vËt).


Đổ nớc vào bình chia độ đánh dấu mực
nớc V1.


- Nhúng chìm vật đánh dấu mực nớc V2.
- Thể tích vật V = V2 - V1.


- Trọng lợng riêng của vật:
V
P


d


HS: Tiến hành đo: V1 =
V2 =


V = V2 - V1



V
P


d 


<b>Hoạt động 5: Vận dụng</b>
GV: Nếu biết m, D  V = ?


NÕu biÕt m, V  D = ?
NÕu biÕt D, V  m = ?


HS: Nếu biết m, D  V = <i>m</i>
<i>D</i>
Nếu biết m, V  D = <i>m</i>
<i>V</i>
Nếu biết D, V  m = D.V
Hoạt động 7: Hớng dẫn về nhà


Häc bài, trả lời câu hỏi SGK
Làm bài tập SBT


Thứ 2 ngày 10 tháng 11 năm 2008


Tieát 12 <b>BÀI TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Học sinh nắm được khái niệm khối lượng riêng của một chất


- Biết sử dụng cơng thức tính khối lượng riêng của một chất để tính khối lượng


riêng, khối lượng, thể tích khi biết hai trong ba đại lượng


- Bước đầu tập suy luận tính theo cơng thức.


<b>II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


Hoạt động 1: <b>Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Viết cơng thức tính khối lượng theo khối lượng riêng và thể tích?


Hoạt động 2:<b> Bài tập</b>


GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 1. Yêu
cầu học sinh hoàn thành vào vở?


GV: Hướng dẫn sử dụng cơng thức tính
khối lượng theo khối lượng riêng và thể
tích


GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 2. Yêu
cầu học sinh hoàn thành vào vở?


HS: Tóm tắt bài tốn:
D = 7800 kg/m3


V = 50 cm3 <sub>= 0,000 05 m</sub>3


Tính: m = ?


Bài giải



Áp dụng cơng thức tính khối lượng theo
khối lượng riêng và thể tích:


m = D.V


 m = 7800.0,000 05 = 0,039 kg


Đs: m = 0,039 kg = 39 g
HS: Tóm tắt bài tốn:
D = 2700 kg/m3


m = 135 g = 0,135 kg
Tính: V = ?


Bài giải


Áp dụng cơng thức tính khối lượng theo
khối lượng riêng và thể tích:


m = D.V  V = 0,135 0,00005


2700


<i>m</i>


<i>D</i>   m3


Ñs: V = 0,00005 m3<sub> = 50 cm</sub>3



Hoạt động 3: <b>Hướng dẫn về nhà</b>


- Chuẩn bị mỗi nhóm 15 viên sỏi rửa sạch, khăn lau
- Tiết sau về phòng thực hành


Thứ 2 ngày 17 tháng 11 năm 2008


<i>Tiết 13 thực hành xác định</i><b>khối lợng riêng </b>
<b>của sỏi</b>


I. Mơc tiªu:


-Biết xác định khối lợng riêng của vật rắn
-Biết cách tiến hành một bài thớ nghim vt lớ
II. Chun b:


<i><b>Mỗi nhóm</b></i>:- 1 cân có §CNN lµ 10g


- 1 bình chioa độ có GHĐ 100 cm3

<sub>, ĐCNN là 1 cm</sub>

3
- 1 cốc nớc


<i><b>Häc sinh</b></i>: -Phiếu BCHT, bảng ghi kết quả
- 15 viên sỏi, khăn lau khô
- Giấy lau khô


III. Hot ng dy hc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hành</b>
GV: Hớng dẫn các bớc thực hành nh ở



SGK, giíi thiƯu dơng cơ


GV: Làm mẫu theo các bớc nh ở SGK để
HS quan sát


HS: Theo dâi


HS: Theo dâi, quan s¸t


<b>Hoạt động 2:Thực hành</b>
GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu 2 và 3 trong


vßng 10/<sub>, yêu cầu HS chốt lại những ý</sub>
chính ứng với các viếc cần làm


GV: Yêu cầu HS các thông tin về lí thuyết
vào báo cáo thực hành


GV: Cho HS tiến hành đo:


GV theo dừi hot ng ca HS để đánh
giá ý thức của HS. Lu ý đo đến đau ghi
kết quả đến đó


HS: Hoạt động cá nhân, đọc tài liệu cá
nhân trong vòng 10 phút phần 2 và 3 và
rút ra những việc cần làm


HS: Điền các thông tin ở mục 1 đến mục
5 trong mẫu báo cáo thực hành



HS: Tiến hành theo nhóm, thay đổi nhau
đo và ghi kết quả vào bng


HS: Tính khối lợng riêng


HS: Hoàn thành mẫu báo cáo vµ nép


Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá buổi thc hành


-GV đánh giá kĩ năng thực hành, kết quả thực hành và thái độ, tác phong trong giờ
thực hnh


-Đánh giá điểm theo thang điểm nh ở SGK


Th 2 ngày 24 tháng 11 năm 2008


<i>Tiết 14: </i>Baứi 13<b> Máy cơ đơn giản</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kieỏn thửực</b>: So sánh đợc lực kéo vật lên theo phơng thẳng đứng với trọng lợng của
vật


Nắm và kể tên một số máy cơ đơn giản thờng dùng


<b> 2. Kỹ năng: Biết làm thí nghiệm để so sánh lực kéo vật lên với trọng lợng của vật</b>
Nhận biết đợc maựy cụ ủụn gian


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<i><b>Mỗi nhóm</b></i><b>:</b>


-2 lực kế (GHĐ 5N)
-1 quả nặng


-1 giá


<i><b>Cả lớp</b></i>: Tranh vẽ hình 13.1, 13.2, 13.5, 13.6 SGK
<b>iii. tiến trình dạy học:</b>


Hot ng 1: Kim tra bi cũ:


Nêu định nghĩa về khối lợng riêng và trọng lợng riêng của 1 chất? Đơn vị
<b>Hoạt động 2: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phơng thẳng đứng</b>


GV: Cho häc sinh quan sát hình 13.2 dự


đốn có thể kéo vật lên theo phương
thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng
của vật được khơng


GV: Phát dụng cụ cho các nhóm, híng


dẫn cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm


HS: Khơng thể kéo vật lên theo phương
thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng
của vật


HS: Nhận đồ thí nghiệm theo nhoựm tieỏn



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV: Yêu cầu học sinh ghi kết quả thí


nghiệm vào bảng


GV: u cầu học sinh hồn thành C1?
GV: Từ thí nghiệm nhận xét dự đốn
đúng hay sai


GV: u cầu học sinh hồn thành câu C3


GV: Quan sát lại hình 13.2 nêu những
khó khăn trong cách kéo này.


giáo viên.


HS: Ghi kết quả vào bảng


HS: Lực kéo vật lên bằng trọng lượng
của vật.


HS: Từ thí nghiệm ta thấy dự đốn đúng
HS: Cá nhân hoàn thành C3:


Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng
lực kéo <b>ít nhất</b> phải bằng trọng lượng của
vật.


HS: Tư thế đứng kéo không thoải mái, dễ
té ngã



Hoạt động 3: Tổ chức HS bớc đầu tìm hiểu về máy cơ đơn giản:


GV: Cho hoïc sinh quan sát các máy cơ


đơn giản.


GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C4?
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C5?


GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C6?


HS: Quan saựt, đọc saựch giaựo khoa để tìm
nắm các thơng tin về máy cơ đơn giản:
Các dụng cụ nh tấm ván nghiêng, xà
beng, rịng rọc là những máy cơ đơn giản.
Có 3 loại máy cơ đơn giản: Mặt phẳng
nghiêng, ủòn bẩy, ròng rọc


HS: a) Máy cơ đơn giản là dụng cụ giúp
thực hiện công dễ dàng hơn


b) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng
rọc là những máy cơ đơn giản


HS: Tính trọng lượng của ống bêtơng


P = 2000 N


Tính tổng hợp lực của bốn người tác


dụng lên ống bê tông F = 1600 N


F < P  Những người này khơng kéo


được ống bêtơng lê.


HS: Tìm thêm những ví dụ về sử dụng
rịng rọc trong đời sống.


Hoạt động 4: <b>Củng cố</b>


- Học xong bài này các em nắm được độ lớn của lực kéo vật lên theo phương


thẳng đứng so với trọng lượng của vật.


- Nắm được các loại máy cơ đơn giản thường dùng


Hoạt động 5: <b>Hướng dẫn về nhà</b>


- Häc bµi theo vë ghi, học thuộc phần ghi nhớ ghi nhí


- Làm các bài tập ở SBT: từ 13.1 đến 13.4


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nghiªn cøu trớc bài : Mặt phẳng nghiêng


Th 2 ngy 1 thỏng 12 năm 2008


<i>TiÕt 15: </i>Baøi14 <b>Mặt phẳng nghiêng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



-Nờu c hai TD s dụng mặt phẳng nghiêng trong đời sống và chỉ rõ lợi ích
-Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong tong trng hp


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>Mỗi nhóm</b></i>: -1 lực kế (5N)
-1 khối trụ kim loại
-mặt phẳng nghiêng


<i><b>Cả lớp</b></i> : Tranh vẽ hình: 13.1, 13.2, 14.1, 14.2
<b>III. tiến trình dạy häc:</b>


Hoạt động 1:<b> KiĨm tra bµi cị:</b>


GV: Treo tranh hình 13.2, giới thiệu tranh và đặt câu hỏi :? Nếu lực kéo mỗi ngời
là 450N thì có thể kéo đợc ống bê tơng lên khơng? Nêu những khó khăn trong cách
kéo này?


Hoaùt ủoọng 2:<b> Đặt vấn đề:</b>


- Dùng tấm ván nghiêng có thể làm giảm lùc kÐo vËt hay kh«ng


- Muốn giảm lực kéo vật thì phải làm tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván


<b>Hoạt động 3: Tỉ chøc lµm thÝ nghiƯm:</b>
GV: Giíi thiƯu dơng cơ, ph¸t dơng cơ cho


c¸c nhãm


GV: Yẽu cầu hóc sinh đọc SGK cách tiến


hành và nêu các bớc cần thực hiện?


GV: Cho HS tiến hành TN theo nhóm
theo các bớc đã hớng dẫn,và ghi kết quả
vào bảng


GV: Yêu cầu học sinh tr¶ lêi C2


HS: Nhóm trưởng nhận đồ thí nghiệm


lắp thí nghiệm theo sự hướng dẫn của
giáo viên


HS: Đọc SGK thảo luận nêu ra cách
tiến hành thí nghiệm


HS: Tiến hành thí nghiệm theo sự
hướng dẫn của giáo viên ghi kết quả
vào bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động 4: Tổ chức rút ra kết luận:</b>
GV: Qua keỏt quaỷ thớ nghiem rut ra ket


luaọn? HS:


- Dùng mặt phẳng nghiêng cã thĨ kÐo
vËt lªn víi mét lùc nhá hơn trọng lợng
của vật


- Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực kéo


vật lên trên mặt phẳng đó càng nhỏ


<b>Hoạt động 4: Vận dụng:</b>
GV: Yẽu cầu hóc sinh hoaứn thaứnh C3?


GV: u cầu học sinh hoàn thành C4?
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C5?


HS: Dùng tấm ván làm mặt phẳng


nghiêng để dắt xe máy lên nhà


Dùng tấm ván làm mặt phẳng
nghiêng để kéo hàng lên xe


HS: Lên dốc càng thoải thì độ nghiêng
của nó giảm nên ta dễ đi hơn


HS: KHi dùng tấm ván dài hơn thì độ
nghiêng của tấm ván giảm nên lực kéo
cũng giảm nên ta dùng lực F < 500 N
(Đáp án c)


Hoạt động 5: <b>Hướng dẫn về nhà</b>


- Häc bµi theo vë ghi + SGK + ghi nhí.


- Làm các bài tập từ 14.1 n 14.4 SBT


- Đọc phần có thể em cha biÕt.



- Nghiên cứu trớc bài địn bẩy.


<b>Câu hỏi trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1:</b> Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?
A. Treo cờ lên đỉnh cột cờ


B. Đưa thùng hàng lên xe ôtô


C. Đưa thùng nước từ dưới diếng lên


D. Đưa thùng vữa lên các tầng trên của toà nhà cao tầng.


<b>Câu 2:</b> Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của
mặt phẳng nghiêng?


A. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
B. Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng


D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng
nghiêng


<b>Câu 3:</b> Để đưa một thùng hàng nặng 1500 N lên ôtô bằng tấm ván nghiêng cần
dùng lực kéo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

C. F < 1500 N; D. F = 2500 N


Thứ 2 ngày 9 tháng 12 năm 2008



<i>Tiết 16: </i>Bài 15 <b>ĐỊN BẨY</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nêu đợc hai TD về sử dụng đòn bẩy trong thực tế
- Xác định điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy.
- Biết sử dụng địn bẩy trong những cơng viêc thích hợp
<b>II. Chuẩn b:</b>


<i><b>Mỗi nhóm</b></i>: -1 lực kế


-1 khi tr kim loi
-1 giá đỡ có thanh ngang


<i> <b>C¶ líp</b></i>: tranh vÏ h×nh 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 ë SGK
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


Hoạt động 1: <b>Kiểm tra bài cũ</b>


- Muốn giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta là như thế nào?


- So sánh lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng và lực khi kéo vật lên trực


tieáp?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của địn bẩy:</b>
GV: Treo tranh và giới thiệu các hình vẽ


15.2, 15.3



GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK


GV: Các vật đợc gọi là địn bẩy đều có 3
yếu tố nào?


GV: Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 1
trong 3 yếu tố đó ủửụùc hay khõng?


GV: Gäi HS lên bảng trả lời câu1


HS: Theo doừi


HS: c mc 1 SGK


Đòn bẩy có 3 yếu tố
-Điểm tựa O


-Điểm tác dụng cña lùc F1, O1


-Điểm tác dụng của lực nâng F2 là O2
HS: Khõng thể dùng địn bẩy mà thiếu 1
trong 3 yếu tố đó.


HS: Quan sát hình vẽ và điền các chữ O;


O1; O2 vào các hình vẽ


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu xem địn bẩy giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế</b>
nào?



GV: Hớng dẫn HS nắm vấn đề nghiên cứu
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 15.4 và
đọc SGK mục 1 đặt vấn đề để nắm vaỏn đề
nghiên cứu


GV: Tỉ chøc HS lµm thÝ nghiƯm; giíi
thiƯu dơng cụ cho HS


GV: Hớng dẫn trên dụng cụ nh các bíc ë
SGK


GV: Cho HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo
nhãm


GV: theo dâi, n n¾n


GV: Tỉ chøc häc sinh rót ra kÕt ln


HS: ẹóc SGK và nêu cách tiến hành đại
diện nê


HS: HS đọc SGK và nắm các bớc tiến
hành thí nghiệm, mục đích thí nghiệm


HS: TiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo nhóm, ghi
kết quả vào bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+Hớng dẫn HS sử dụng số liệu thu thập
đ-ợc



GV: Yêu cầu HS trả lời câu 3 SGK


+Hng dn SH thảo luận để đi đến kết
luận chung


HS: Tham gia th¶o ln


HS: Hồn thành vào vở


<b>Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lợng</b>
<b>của vật thì phải làm cho khoảng cách</b>
<b>từ điểm tựa O tới điểm tác dụng của lực</b>
<b>nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa</b>
<b>đến điểm tác dụng của trọng lợng vật</b>
<b>F2<F1 thì OO2 > OO1</b>


<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>


GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C4?


GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C5?


GV: Yêu cầu học sinh hồn thành C6?


HS: Tìm những thí dụ về sử dụng địn
bẩy trong cuộc sống


HS: Quan sát hình vẽ chỉ ra điểm tựa,
điểm tác dụng lực F1; F2



HS: Dùng cây dài hơn
Hoạt động 5: <b>Hướng dẫn về nhà</b>


- Häc bµi theo vë ghi + ghi nhí


- Làm các bài tập ở SBT và xem toàn bộkiến thức để ôn tập


<b>Câu hỏi trắc nghiệm</b>
<b>Câu 1:</b> Đòn bẩy không được dùng trong trường hợp nào?
A. Kim đồng hồ B. Cân đòn


C. Xẻng xúc đất D. Kéo cát kim loại


<b>Câu 2:</b> Dòng đòn bẩy được lợi về lực khi:
A. OO1 > OO2


B. OO1 = OO2


C. OO1 < OO2


D. OO1 = 2OO2


Thứ 2 ngày 15 tháng 12 năm 2008


<i>TiÕt 17: Ôn tập</i>
<b>I)Mục tiêu:</b>


- ễn tp v hệ thống lại các kiến thức đã học
- Chốt lại cỏc kin thc trng tõm



- Hớng dẫn cách làm bài kiểm tra, chuẩn bị kiểm tra học kì I
<b>II)CHUẩN Bị:</b>


<b>Đề cơng ôn tập</b>



<b> Cõu 1:n v v dng cụ đo độ dài là gì?</b>
Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thớc
Trả lời câu 7, câu 8 bài 2/SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> Câu 3: Dùng những dụng cụ nào để đo thể tích vật rắn khơng </b>thaỏm nớc? Nêu cách
dùng bình chia độ và bình tràn.


<b> Câu 4: Khối lợng của một chất là gì? Đơn vị và dụng cụ đo. Nêu cách đo?</b>


<b> Câu 5: Thế nào gọi là lực? Lực tác dụng dụng đã gây ra những kết quả gì? Nêu thí </b>
dụ? Thế nào gọi là hai lực cân bằng? Nêu thí dụ.


<b> Câu 6: Trọng lực là gì? Trọng lực có phơng và chiều nh thế nào?</b>
<b> Câu 7: Thế nào là lực đàn hồi? Đặc điểm của lực đàn hồi?</b>


<b> C©u 8: Viết hệ thức liên hệ giữa P và m</b>


<b> Câu 9: Khối lợng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính? Đơn vị.</b>
Trọng lợng riêng một chất là gì? Công thức ? Đơn vị


Viết biểu thức liên hệ giữa d và D


<b> Cõu 10: Có mấy loại máy cơ đơn giản? Khi dùng các máy đó có lợi gì ?</b>



<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HOÏC:</b>


Hoạt động 1: <b>Trả lời câu hỏi</b>


Giáo viên đọc đề cơng cho cả lớp
Yêu cầu HS tự làm việc cá nhân trả lời
các câu hỏi trong đề cơng


-GV nªu từng câu hỏi, gọi từng cá nhân
trả lời theo chuÈn bÞ


-GV chốt lại những kiến thức trọng tâm
đáng chỳ ý


-Rèn lại kĩ năng sử dụng các công thức:
D = m/V, d=P/V, P=10m


-HS ghi c©u hái


-Trả lời theo cá nhân đề cơng ôn tập
-HS trả lời đề cơng ụn tp


-Cả lớp cùng thảo luận


-HS ghi sữa chữa những sai sót
-HS rèn kĩ năng vận dụng


Hot ng 2: <b>Hng dẫn về nhà</b>


- Học bài, ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ



Thứ 4 ngày 17 tháng 12 năm 2008


<b>KIEÅM TRA HỌC KỲ I</b>


I. MA TRẬN ĐỀ:


<b>Nội dung</b> <sub>Nhận biết</sub> <b>Các cấp độ tư duy</b><sub>Thông hiểu</sub> <sub>Vận dụng</sub> <b>Tổng</b>


Đo đọ dài,
thể tích
(3 tiết)


1. Nêu dụng cụ đo độ
dài, thể tích (0,5 đ)
2. Đổi đơn vị đo độ
dài, thể tích (0,5 đ)


5. VD đo độ dài một


vật 20% 2 điểm


3 câu
Khối lượng


và lực
(8 tiết)


3. Các hệ thức liên
hệ giữa khối lượng


của một vật với khối
lượng riêng


6. VD về hai lực cân
bằng


Nêu phương án
làm thí nghiệm để
xác định khối
lượng riêng


9. Bài tập về lực
đàn hồi


10. Vận dụng tính
khối lượng của một
vật


50%
5 điểm
5 câu


Máy cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tiết) gì? 3 câu
Cộng(15 tiết) 25% (4 câu tự luận) 35% (4 câu tự luận) 40% (3 câu tự luận) 100%<sub>10 điểm</sub>


11 caõu


Câu 1: Nêu tên dụng cụ đo thÓ tÝch:



Trả lời: ...
Câu 2: Nêu đơn vị đo độ dài và kí hiệu ?


Tr¶ lời: ...
Câu 3: Viết công thức liên hệ giữa khối lợng và trọng lợng của cùng một vËt


Trả lời: ...
Câu 4: Nêu tên các loại máy cơ đơn giản gồm các loại sau:


Tr¶ lêi: ...
Câu 5: Nêu các bớc đo thể tích chất lỏng:


...
...
...
...
...


Câu6: Nêu ví dụ về hai lùc c©n


b»ng: ...


...
...
Câu 7: Để xác định khối lợng riêng của sỏi ta thực hiện theo các bớc sau:


...
...


...
...
...
...
...
...


Câu 8: Dùng mặt phẳng nghiêng để đa vật lên có lợi gì?:
Trả


lêi: ...
...
....


Câu 9: Treo một vật nặng vào đầu một lò xo, lò xo bị giãn sẽ tác dụng vào vật nặng
một lực đàn hồi. Quả nặng vẫn đứng yên vì:


Tr¶


lêi: ...
...
...


Câu 10: Để đa một thùng phuy nặng 500 N lên ôtô ta sử dụng loại máy cơ đơn giản
nào?


Tr¶


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thø 2 ngày 22 tháng 12 năm 2008



<i>Tiết 19 Bài 16 Ròng rọc</i>
<b>I. Mục tiªu:</b>


-Nêu đợc hai thí dụ về sử dụng rịng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ đợc ích lợi của
chỳng


-Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích lợi
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Mỗi nhóm: 1 lực kế 5N


1 khối trơ kim lo¹i200g


1 rịng rọc cố định, 1 rịng rc ng
Giỏ


Dây kéo


Cả lớp: Tranh vẽ hình 13.1, 16.1


B¶ng kÕt qu¶ thÝ nghiƯm chung cho 6 nhãm
<b>III. tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng 1: Tỡm hiu rũng rc</b>
GV: Yờu cu hc sinh quan sỏt hỡnh 16.2


SGK và mô tả các loại ròng rọc?


GV: Theo em rũng rc no là ròng rọc cố
định, ròng rọc động?



GV: Thế nào là ròng rọc cố định, ròng rọc
động?


HS: Ròng rọc gồm một bánh xe có rãnh
để vắt dây qua


Khi kéo dây thì bánh xe quay quanh trục.
HS: Ròng rọc ở hình a là ròng rọc cố
định, rịng rọc ở hình b là rịng rọc động
HS: Ròng rọc cố định là ròng rọc khi
quay trục của nó nằm cố định


Rịng rọc động là rịng rọc khi quay trục
của nó chuyển động


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của rịng rọc</b>
GV: Phát đồ thí nghiệm cho các nhóm


GV: Dựa vào kết quả hoµn thµnh C3
SGK?


GV: Rót ra kÕt ln?


HS: Nhận đồ thí nghiệm theo nhóm tiến
hành thí nghiệm theo sự hớng dẫn của
giáo viên, ghi kết quả vào bảng


HS: Khi kéo vật qua ròng rọc cố định đổi
đợc hớng kéo của lực so với khi kéo trực


tiếp


Khi kéo vật qua ròng rọc động giảm đợc
lực kéo vật lên so với khi kéo trực tiếp
HS: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
(1) ròng rọc cố định; (2) ròng rọc động
Hoạt động 3: Hng dn v nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Làm các bài tập SBT


Thứ 2 ngày 29 tháng 2 năm 2009
<i>Tiết 20 tỉng kÕt ch¬ng I : c¬ häc</i>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


<b> - Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chơng.</b>


- VËn dụng kiến thức trong thực tế, giải thích đ[jc các hiện tợng liên quan.
- Yêu thích khoa học, bộ môn. Có ý thức vận dụng vào thực tế cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ kể Ô chữ thứ hai.
HS: Chuẩn bị câu hỏi phần ôn tập.


Hot ng 1: ễn tp
GV: Cho đọc lần lợt câu hỏi 10; 11;12;


13.



GV:Cho lµm vµi thÝ dơ vËn dơng.


GV: Nêu tên gọi, đơn vị các đại lợng có
trong cơng thức?


GV: ViÕt c«ng thức liên hệ giữaKLR và
TLR?


H cỏ nhõn, xung phong tr lời các câu
hỏi . HS khác bổ sung đúng và ghi vở.
HS: Lên bảng viết cơng thức, làm bài tập
ví d.


HS: Lên bảng viết công thức, HS khác bổ
sung.


Câu 10: P = 10. m.


VD: m = 1,5kg P =10. m=1,5.10=15N.
P = 20N m = P/10 = 2kg.
C©u 11: D =


V
m
.


VD: m = 500g = 0,5kg.
V = 10dm3 <sub>= 0,01m</sub>3
D = ? Giải:
áp dụng công thức:



D = 500


01
.
0


5
,
0
V
m




 kg/m3.


Hoạt động 2: Vận dụng
GV: Cho đọc lần lợt câu 5,6.


GV: Gọi HS trả lời và gợi ý để HS hồn
thành câu hỏi.


GV: Yªu cầu học sinh chữa bài tập 16.1
16.6 SBT.


H cỏ nhõn, xung phong trả lời. HS khác
bổ sung đúng và ghi v.


HS: Lên bảng chữa. HS kh¸c bỉ sung.


§óng cho ghi vë.


Câu 5: a) … mặt phẳng nghiêng.
b) … ròng rọc cố định.
c) … đòn bẩy.
d) … ròng rọc động.


Câu 6: a) Để lực kéo tác dụng vào kim
loại lớn hơn lực mà tay ta t/d vào kéo.
b) Cắt giấy chỉ cần lực nhỏ, ta đợc
lợi là vết cắt giấy dài.


<b>Hoạt động 3: Trị chơi ơ chữ.</b>
GV: Chia mỗi tổ thành một đội.


GV: Treo bảng phụ kẻ ô thứ nhất. Cho lớp
trởng đọc câu hỏi.


GV: §óng hµng ngang cho 10 điểm.


- HĐ nhóm, thảo luận và xung phong trả
lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ỳng hng dc cho 20 điểm.
GV: Đội thắng đợc biểu dơng.


T R O N G <b>L</b> Ư C


K H O I L <b>Ư</b> Ơ N G



C A I <b>C</b> A N


L Ư C <b>Đ</b> A N H Ô I


Đ O N B <b>Â</b> Y


T H Ư Ơ C D Â <b>Y</b>


Kt qu: lc đẩy
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà


- Häc kü phÇn tổng kết chơng.
- Đọc phần mở đầu chơng II.


Thứ 2 ngày 5 tháng 1 năm 2009


<i><b>chơng II</b></i>: NhiÖt häc


<i>TiÕt 21 Bµi 18 sù nở vì nhiệt của chất rắn</i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> - HS nắm đợc: Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh</b>
đi.


- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt kh¸c nhau.


- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệtcủa chất rắn.
- Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết.


- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, trung thùc trong thu thập thông tin.


<b>Ii. Chuẩn bị:</b>


GV: Bộ thí nghiệm nở khơí, đèn cồn, khăn lâu, chậu nớc.
HS: Đọc trớc bài ở nhà


<b>Iii. tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng 1: Thớ nghim v s nở vì nhiệt của chất rắn</b>
GV: Cho đọc thơng tin. Dự đốn hiện


t-ỵng cã thĨ xÈy ra?


GV: Làm TN, cho HS quan sát và nêu đợc
hiện tợng trớc và sau khi nung.


GV: Cho đọc lần lợt các câu hỏi và hớng
dẫn trả lời.


HS: Hoạt động nhóm, dự đốn đợc hiện
t-ợng.


HS: Quan sát TN của GV đa ra đợc nhận
xét hiện tợng xẩy ra so với dự đoán.


HS: Hoạt động cá nhân, trả lời đúng câu
hỏi và ghi v


<b>1, Làm thí nghiệm</b>
Hiện tợng:



- Trớc khi hơ nóng : Quả cầu lọt vòng
kim loại.


- Sau khi h¬ nóng: Quả cầu không lọt
vòng kim loại.


- Sau khi nhóng níc: Qu¶ cầu lọt vòng
kim loại.


<b>2, Trả lời câu hỏi</b>


C1: Qu cu n ra khi núng lên.
C2: Quả cầu co lại khi lạnh đi.
<b>Hoạt động 3: Rút ra kết luận</b>


GV: Cho HS đọc, thảo luận điền từ đúng
và đa ra đợc kết luận.


GV: Qua bảng ghi độ tăng chiều dài của


HS: Hoạt động nhóm đa ra đợc kết luận
đúng và ghi vở.


a. ThĨ tÝch cđa qu¶ cầu tăng khi quả cầu
nóng lên


b. Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu
lạnh đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

các thanh kim loại khác nhau ở bảng hÃy



rút ra nhận xét? kh¸c nhau.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>
GV: Cho HS đọc các cõu hi C5...C7.v


trả lời. HS: Làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏiC5: Khi nung nóng khâu nở ra dễ lắp vào
cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào
cán.


C6: Nung nóng vòng kim loại.


C7: Vo mựa hố nhiệt độ tăng nên thép nở
ra ( tháp cao thêm).


Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
- Học kỹ câu C1...C7.


- Học thuộc ghi nhớ.
- Bỗi tập: 18.1...18.5 SBT.


Thứ 4 ngày 15 tháng 1 năm 2009
<i>Tiết 22 Bµi 19</i> sù në v× nhiƯt cđa chÊt láng


<b>I. Mục tiêu: </b>
HS nắm đợc:


- Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.



- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệtcủa chất lỏng.


- Làm đợc thí nghiệm ở hình 19.1 và 19.2 SGK,mô tả đợc hiện tợng xẩy ra và rút ra
đợc kết luận cầ thiết.


- RÌn lun kỹ năng thực hành, tính cẩn thận, trung thực trong thu thập thông tin.
<b>Ii. Chuẩn bị:</b>


GV: - Hai bình thuỷ tinh chứa nớc, rợu.


- Bình thuỷ tinh, nút cao su, ống thuỷ tinh thẳng.
- Chậu đựng, nớc màu, phích nớc nóng, khăn lau.
HS: Đọc trớc bài ở nhà


<b>Iii. tiÕn tr×nh dạy học:</b>


Hot ng 1: Kim tra


- HS 1: Nêu ghi nhớ? Nêu thí dụ thực tế chứng minh? Chữa bài 18.4?
- HS2: Chữa bài tập 18.2; 18.3?


<b>Hot ng 2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắlỏng</b>
GV: Cho đọc thông tin. Nêu phơng án?


Dù đoán hiện tợng có thể xẩy ra?


GV phát dơng cơ. Híng dẫn làm thí
nghiệm. Nêu hiện tỵng ?


GV: Cho đọc lần lợt các câu hỏi và hớng


dẫn trả lời.


- HĐ nhóm, dự đốn đợc hiện tợng.


- Nhóm tiến hành thí nghiệm. Nêu đợc
hiện tợng xẩy ra so với dự đoán.


- HĐ cá nhân, trả lời đúng câu hỏi và ghi
vở.


<b>1, Lµm thí nghiệm</b>
Hiện tợng:


- Mực nớc trong ống dâng lên khi thả vào
chậu nớc nóng.


- Mực nớc trong ống hạ xuống khi đa ra
ngoài chậu.


<b>2, Trả lời câu hỏi</b>


C1: Nớc nóng thì nở ra.
C2: Nớc lạnh thì co lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV treo bng tăng chiều dài của một
số chất. Yêu cầu HS đọc và đa ra đợc
nhận xét.


HĐ cá nhân, đọc bảng và đa ra đợc kết
luận và ghi vở.



C4: C¸c chÊt rắn khác nhau nở vì nhiƯt
kh¸c nhau.


Hoạt động 4: Củng cố –<b> Vận dụng</b>
<b>1, Cng c:</b>


- Cho HS nêu lại ghi nhớ.
<b>2, Vận dông:</b>


- Cho HS đọc các câu hỏi C5...C7.và trả
lời.


- Nêu ghi nhớ và ghi vở.


- H cỏ nhõn, xung phong trả lời. HS
khác bổ sung đúng và ghi vở.


+ C5: Khi nung nóng khâu nở ra dễ lắp
vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt
vào cán.


+ C6: Nung nóng vòng kim loại.


+ C7: Vo mựa hố nhit độ tăng nên thép
nở ra ( tháp cao thêm).


Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
- Học kỹ câu C1...C7.



- Häc thc ghi nhí.
- Lµm bµi: 18.1...18.5 SBT


Thø 4 ngµy 4 tháng 2 năm 2009
<i>Tiết 23 Bµi 19 sù në vì nhiệt của chất khí</i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS nắm đợc: - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt nh nhau.


- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệtcủa chất khí.


- Làm đợc thí nghiệm ở hình 19.1 và 19.2 SGK,mơ tả đợc hiện tợng xẩy ra và rút ra
đ-ợc kết luận cầ thiết.


-Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết.


- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, trung thực trong thu thập thông tin.
<b>ii.Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ bảng 20.1; Bình thuỷ tinh có nút, ống thuỷ tinh chữ L; Cốc n ớc màu
miếng giấy có vạch chia, khăn lau.


HS: Đọc trớc bài ở nhà


<b>iii. tiến trình dạy học:</b>


Hot ng 1: Kim tra bài cũ
- HS1: Nêu ghi nhớ? Chữa bài tập 192?



- HS 2: Chữa bài tập 19.1; 19.3?


<b>Hot ng 2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất khí</b>
GV: Cho đọc thơng tin. Dự đốn hiện


t-ỵng cã thÓ xÈy ra?


GV: Phát dụng cụ TN, hớng dẫn lấy giọt
nớc màu. Giọt nớc màu có tác dụng gì?
GV: Cho đọc lần lợt các câu hỏi và hớng
dẫn trả lời.


HS: Hoạt động nhóm, dự đốn đợc hiện
t-ợng.


HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo
cấc bớc. Nêu đợc hiện tợng.


HS: Hoạt động cá nhân, xung phong trả
lời đúng câu hỏi . Đa ra nhận xét chung
và ghi vở.


<b>1, Lµm thí nghiệm</b>
Hiện tợng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV: Qua kết quả trên hÃy rút ra kết luận?


- Không áp tay: Giọt nớc màu lùi vào.
<b>2, Trả lời câu hỏi</b>



Nhận xÐt: ChÊt khÝ cịng në ra khi nãng
lªn, co lại khi lạnh đi.


HS: Thảo luận rút ra kết luận


a. ThÓ tÝch khÝ trong bình tăng khi khÝ
nãng lªn


b. ThĨ tÝch khí trong bình giảm khi khí
lạnh đi


c. Chất rắn nở ra vì nhiệt ít nhất, chÊt khÝ
në ra v× nhiƯt nhiỊu nhÊt


Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức giải thích một xố hiện tợng
GV: Cho HS đọc, thảo luận câu C7; C8.


GV: Treo hình 20.3, cho HS đọc câu C9
thảo luận trả lời.


C7: Khi đó khơng khí trong bình nở ra và
quả bóng trịn lại nh cũ.


C8: Ta cã:


V
m
10



d  , khi nãng th× V tăng


m m khụng i nờn d gim.


C9: Hoạt động: Khi thời tiết nóng thì
khơng khí trong bình cầu nở ra, đảy nớc
trong ống thuỷ tinh tụt xuống. Khi thời
tiết lạnh thì khơng khí trong binh co lại và
mực nớc trong ống dâng lên.


Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
- Học kỹ câu C1…C9.


- Häc thuéc ghi nhớ.
- Bỗi tập: 20.220.7 SBT


Thứ 4 ngày 11 tháng 2 năm 2009
<i>Tiết 24 Bµi 21</i> mét sè ứng dụng về sự nở vì nhiệt
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết đợc sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản coá thể gây ra một lực rất lớn.
- Mô tả đợc cấu tạo, hoạt động của băng kép.


- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của các chất
- Phân tích hiện tợng để rút ra nguyên tắc, hoạt động của băng kép.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh,


- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, trung thùc.
ii. Chn bÞ:



GV: Bộ thí nghiệm nở dài, đèn cồn, bông, chậu nớc, khăn lau, băng kép, giá để lắp
băng kép


HS: §äc tríc bài ở nhà


<b>iii. tiến trình dạy học:</b>


Hot ng 1: Kim tra bài cũ:
- HS1: Nêu ghi nhớ? Chữa bài tập 20.2?


- HS 2: Chữa bài tập 20.3?


<b>Hot ng 2: Quan sát lực xuất hiện trong s co giãn vì nhiệt</b>
GV: Cho đọc thơng tin. Dự đốn hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV: Làm TN, cho HS quan sát và nêu đợc
hiện tợng.


GV: Đọc, thảo luận trả lời câu C1; C2.
GV: Cho đọc câu C3, và hớng dẫn trả li.


GV: Điều khiển HS hoàn thành kết luận
C4.


GV: Cho HS quan sát hình vẽ 21.2; 21.3
SGK, đọc câu C5; C6.


HS: Quan sát TN của GV đa ra đợc hiện
t-ợng.



HS: HĐ cá nhân, trả lời đúng câu C1;
C2và ghi vở.


HS: Đọc câu C3, nêu đợc dự đoán. Quan
sát GV làm TN và hoàn thành câu C3..
HS: Nêu đợc kết luận C4 và ghi vở.


<b>I Lùc xuÊt hiÖn trong sù co</b>
<b>giÃn vì nhiệt </b>


<b>1, Quan sát thí nghiệm</b>


Hiện tợng: Chốt ngang bị gẫy.
<b>2, Trả lời câu hỏi</b>


C1:Thanh thép nở ra, chốt ngang bị gẫy.
C2: Khi giÃn nở vì nhiệt , nếu bị ngăn cản
sẽ gây ra một lực rất lớn. .


C3: Khi co lại vì nhiệt , nếu bị ngăn cản
sẽ gây ra một lực rất lớn.


<b>3, Kết luận: SGK.</b>


C5: Chỗ nối hai đờng ray có khe hở, khi
nhiệt độ tăng đờng ray nở ra không bị
ngăn cản nên không gây ra lực lớn làm
cong đờng ray.


C6: Không. Một đầu đợc gối lên con lăn,


khi nhiệt độ tăng cầu dài ra sẽ trợt trên
con lăn mà không bị ngăn cản.


<b>Hoạt động 4: Nghiên cứu về băng kép</b>
GV: giới thiệu băng kép. Cho đọc thông


tin vµ híng dÉn lµm TN.


GV: Cho đọc câu C7;C8; C9; C10 Yêu
cầu hoàn thành câu trả li v ghi v.


HS: HĐ nhóm, làm TN theo hớng dÉn nh
SGK.


- Hoàn thành đợc các câu hỏi và ghi vở.
<b>II băng kép</b>


Cấu tạo: Hai thanh đồng, thép đợc tán
chặt với nhau theo chiều dài.


C7: Thép và đồng nở vì nhiệt khác nhau.
C8: Ln ln cong về thanh đồng, đồng
nằm ngồi.


C9: Có. Cong về thanh sắt. Sắt nằm ngồi
vì đồng co lại nhiều hơn.


C10: Khi đủ nóng, băng kép cong lại về
phía thanh đồng làm ngắt mạch điện.
Thanh đồng nằm trên.



Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
- Học kỹ câu C1…C10.


- Häc thuéc ghi nhớ.
- Bài tập: 21.121.6 SBT.


Thứ 6 ngày 13 tháng 2 năm 2009
<i>Tiết 25 Bài 22</i> nhiÖt kÕ –<b> nhiƯt giai</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- HS hiểu đợc nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất
lỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- BiÕt hai lo¹i nhiƯt giai Xenxiót vµ nhiƯt giai Farenhai.


- Biết phân biệt nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ
nhiệt giai này sang nhiệt giai khác.


- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, trung thùc.
<b>II. Chn bÞ:</b>


GV: Tranh vẽ các loại nhiệt kế, bảng phụ kẻ bảng 22.1.


Ba chậu thuỷ tinh đựng một ít nớc, một phích nớc nóng, mộ ít nớc đá.
HS: Đọc trớc bài ở nhà


<b>IIi. TiÕn trình dạy học:</b>



Hot ng 1: Kim tra bi c:
- HS1: Nờu ghi nh?


- HS 2: Chữa bài tập 21.1?


<b>Hot động 2: Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh</b>
GV: Cho đọc thông tin. Hớng dẫn HS làm


TN nh SGK.


GV: Hớng dẫn HS thảo luận và đa ra đợc
kết luận.


( tay có xác định chính xác nóng , lạnh
hay khơng? )


HĐ nhóm, tiến hành TN nh hớng dẫn vcà
trả lời đợc câu hỏi C1. Ghi vở.


Thảo luận và đa ra đợc kt lun. Ghi v.


<i><b>1, Nhiệt kế</b></i>


+ Nguyên tắc: Dựa vào sự nở vì nhiệt của
chất lỏng.


+ Kt lun TN: Cảm giác ngón tay khơng
xác định chính xác mức độ nóng, lạnh.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế</b>



GV: Thơng báo mục đích TN ở hình
22.3; 22.4 và cách tiến hành TN.


GV: Cho đọc câu C3, treo bảng 22.5 yêu
cầu quan sát và trả lời đợc câu C3.


Quan sát hình 22.3; 22.4
Và hiểu đợc cách TN.


<i><b>*, Trả lời câu hỏi</b></i>.


C2: Nhỳng bu thu ngõn vào nớc đá đợc
vạch 00<sub>C.</sub>


Nhúng bầu thuỷ ngân vào nớc đang sôi
đơc vạch 1000<sub>C. Từ 0</sub>0<sub>C đến 100</sub>0<sub>C chia</sub>
thành 100 khoảng.Mỗi khong l 10<sub>C.</sub>
Bng 22.1:


Loại


nhiệt kế GHĐ ĐCNN Côngdụng
Nhiệt kÕ


rỵu Tõ: 20


0<sub>C</sub>
đến:
500<sub>C</sub>



20<sub>C</sub> <sub>Đo nhiệt</sub>
độ khí
quyển
Nhiệt kế


thủ
ng©n


Từ:
-300<sub>C</sub>
đến:
1300<sub>C</sub>


10<sub>C</sub> <sub>Đo nhiệt</sub>
độ trong
phịng
TN
Nhiệt kế


ytÕ Tõ: 35


0<sub>C</sub>
đến:
420<sub>C</sub>


Đo nhiệt
độ cơ thể
C4: ở ống quản gần bầu chứa Hg có chỗ
thắt nhỏ. Có t/d ngăn khơng cho Hg tụt
xuống khi đa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Đọc


kết quả chính xác.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại nhiệt giai</b>
GV: Cho đọc thơng tin. Treo tranh nhiệt


giai Xenxiót vµ nhiƯt giai Farenhai. Giíi
thiƯu hai lo¹i nhiƯt giai.


GV: Hớng dẫn cách chuyển nhiệt độ từ
nhiệt giai này sang nhệt giai khác.


HS: Hoạt động cá nhân, theo dõi hớng
dẫn và ghi vở.


HS theo dõi, biết vân dụng chuyển nhiệt
độ từ nhiệt giai này sang nhệt giai khác.


<i><b>2, NhiÖt gia</b></i>i


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Nớc ỏ ang


tan 0


0<sub>C</sub> <sub>32</sub>0<sub>F</sub>
Nớc đang sôi 1000<sub>C</sub> <sub>212</sub>0<sub>F</sub>
VËy: 10<sub>C øng víi 1,8</sub>0<sub>F</sub>


VD: a) TÝnh 200<sub>C = ? </sub>0<sub>F</sub>
Ta cã: 200<sub>C = 0</sub>0<sub>C + 20</sub>0<sub>C </sub>



= 320<sub>F + ( 20. 1,8 </sub>0<sub>F) = 68</sub>0<sub>F.</sub>
b) TÝnh 680<sub>F =? </sub>0<sub>C</sub>


Ta cã: 680<sub>F = 32</sub>0<sub>F + 36</sub>0<sub>F</sub>
= 0 0<sub>C +</sub>


8
,
1


36 <sub>0</sub>


C = 200<sub>C.</sub>


<b>Hoạt động 5: Vận dụng</b>
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành C5? C5:


-) 300<sub>C = 0</sub>0<sub>C + 30</sub>0<sub>C </sub>


= 320<sub>F + 30. 1,8</sub>0<sub>F = 86</sub>0<sub>F</sub>
-) 370<sub>C = 0</sub>0<sub>C + 37</sub>0<sub>C</sub>


= 320<sub>F +37.1,8</sub>0<sub>F = 98,6</sub>0<sub>F</sub>
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà


- Häc thuéc ghi nhớ. Đọc phần có thể em cha biết
- Bài tập: 18.118.5 SBT.


- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra



Thứ 4 ngày 18 tháng 2 năm 2009
<b>kiểm tra 1tiết</b>


<b>ma trận hai chiều</b>


ND KT Cấp độ nhận thức Tổng


NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng


Rßng
räc


1 câu KQ 0.5
đ
Xác định cấu
tạo của rịng
rọc


Sù në v×


nhiƯt 3 câu KQ 1.5<sub>đ</sub> 2 câu 1 đ 3 câu 7 đ
- Hiện tợng


- Đặc điểm - So sánh sự nở vìnhiệt - Giải thích métsè hiƯn tỵng
thùc tÕ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>1. Phần trắc nghiệm (3 điểm)</b>


Cõu 1: Ròng rọc nào dới đây là ròng rọc động?



A. Trục của bánh xe đợc mắc cố định, còn bánh xe đợc quay quanh trục
B. Trục của bánh xe quay đợc quanh một vị trí


C. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển động
D. Cả ba phơng án trên đều là rũng rc ng


Câu 2: Hiện tợng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lợng riêng của vật tăng


B. Khối lợng riêng của vật giả m
C. Khối lợng của vật tăng


D. C thể tích và khối lợng riêng của vật đều tăng


Câu 3: Hiện tợng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một lợng chất lỏng?
A. Khối lợng riêng của chất lỏng tăng


B. Khối lợng của chất lỏng tăng


C. Khối lợng riêng của chất lỏng giả m


D. Cả thể tích và khối lợng riêng của chất lỏng đều tăng


<b> Câu 4: Các câu nói về sự nở vì nhiệt của khí ơxi, hiđrơ, nitơ sau đây câu nào đúng,</b>
câu nao sai?


A. Ơxi nở vì nhiệt nhiều nhất
B. Nitơ nở vì nhiệt nhiều nhất
C. Hiđrơ nở vì nhiệt nhiều nhất
D. Cả ba câu trên đều sai



Câu 5: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lợng nào sau đây sẽ thay đổi?
A. Khối lợng


B. Träng lỵng
C. Khèi lợng riêng
D. Cả A, B, C


Cõu 6: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào
là đúng?


A. R¾n, láng, khÝ B. Láng, khÝ, r¾n C. R¾n, khÝ, láng D. Khí lỏng rắn
<b>2. Phần tự luận:</b>


Câu 1: Tại sao tấm tôn lợp nhà lại có hình lợn sóng?


<b> Câu 2: Khi quả bóng bàn bị méo muốn nó tròn trở lại ta phải làm nh thế nào? Giải</b>
thích?


Cõu 3: Nhit 30 o<sub>C; 35 </sub>o<sub>C; 40 </sub>o<sub>C trong nhiệt giai Xenxiút tơng ứng với nhiệt độ</sub>
nào trong nhiệt giai Fa ren hai?


Thứ 4 ngày 25 tháng 2 năm 2009
<i>Tiết 27 thực hành và kiểm tra thực hành đo nhiệt độ</i>
<b>i. Mục tiêu: </b>


- Biết đô nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế ytế.


- Biết theo dõi nhiệt độ thay đổi theo thời gian và vẽ đợc đờng biểu diễn sự thay đổi
này.



- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, trung thực trong thu thập thông tin.
<b>ii. Chuẩn bị:</b>


GV: Nhit k ytế, nhiệt kể thuỷ ngân, giá, đèn cồn, cốc thuỷ tinh, lới đun, chậu nớc,
khăn lau.


HS: MÉu b¸o c¸o thùc hành
<b>iii. tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng 1: Kim tra s chuẩn bị của học sinh</b>
GV: Yêu cầu HS bỏ mẫu báo cáo có câu


hỏi tự chuẩn bị ở nhà lên bàn để kiểm tra.
Biểu dơng HS chuẩn bị tốt và phờ bỡnh HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

không chuẩn bị hoặc chuẩn bÞ kÐm.


<b>Hoạt động 2: Dùng nhiệt kế ytế đo nhiệt độ cơ thể</b>
GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu 5 đặc điểm


cđa nhiƯt kÕ ytÕ.


GV: Cho tiến hành đo nhiệt độ.


HS: Làm việc theo nhóm nêu đợc 5 đặc
điểm. Ghi báo cáo TN,


HS: Tiến hành đo nhiệt độ cơ thể theo các
bớc. Ghi kết qủa vào mẫu báo cáo.



<b>Hoạt động 3: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nớc</b>
GV: Phát dụng cụ TN, hớng dẫn lắp dụng


cụ và kiểm tra trớc khi đốt đèn cồn.


GV: Hớng dẫn quan sát tìm hiểu 4 đặc
điểm nhiệt kế dầu.


GV: Hớng dẫn cách theo dõi thời gian,
nhiệt độ và ghi kết quả vào mẫu.


GV: Hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn.(Nếu
HS nào không xong cho về nhà vẽ ).


HS: Phân công nhiệm vụ theo yêu cầu của
GV.


HS: Quan sát tìm hiểu 4 đặc điểm nhiệt kế
dầu và ghi vo mu bỏo cỏo.


HS: Lắp dụng cụ, tiến hành TN theo hớng
dẫn. Ghi kết quả vào mẫu báo cáo.


HS: Tiến hành vẽ đờng biễu diễn. Hoàn
chỉnh báo cáo.


Hoạt động 4: Tổng kết
- Giáo viên cho thu dọn dụng c, a v phũng thit b.



- Giáo viên nhận xét u, nhợc điểm tiết TN. Phê bình cá nhân không nghiên túc, biểu
d-ơng HS nghiêm túc.


- Giáo viên thu báo cáo thực hành của các nhóm


Th 4 ngy 4 tháng 3 năm 2009
<i>Tiết 28 Bài 24</i> sự nóng chảy và sự đơng đặc


<b>ii. Mơc tiªu: </b>


- HS nhận biết và phát biểu đợc những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tợn đơn giản.


- Biết khai thác bảng ghi kết quả TN, từ bảng này biết vẽ đờng biểu diễn và từ đờng
biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết.


- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, trung thực trong thu thập thông tin.
<b>ii. Chuẩn bị:</b>


GV: Bộ thí nghiệm hình 24.1; băng phiến tán nhỏ, bảng phụ kẻ bảng 24.1.
HS: Giấy kẻ ô ly


<b>III. Tiến trình dạy häc:</b>


Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy
- GV lắp ráp bộ TN và giới thiệu chức nng cỏc dng c.


- GV giới thiệu cách làm TN.


- Treo bảng 21.1 nêu cách theo dõi để ghi lại kết quả nhiệt độ và trạng thái của băng


phiến.


- Khi nhiệt độ băng phiến ở 600<sub>C bắt đầu tính thời gian đun để lập bảng.</sub>
- ở 800<sub>C băng phiến nóng chy, th rn -lng.</sub>


- ở 810<sub>C băng phiến nóng chảy hÕt, thĨ láng.</sub>


<b>Hoạt động 2: Phân tích kết quả thí nghiệm</b>
GV: Cho HS đọc thông tin SGK. Hớng


dẫn cách vẽ đờng biểu diễn:


GV: Cách vẽ các trục. Cách xác định 1
điểm trên trục.


GV: Lµm mÉu 3 ®iĨm ®Çu.


GV: Gọi 1 HS lên bảng hồn thành đờng
biểu diễn.


GV: Theo dõi và hớng dẫn HS vẽ đờng
biểu diễn.


GV:Cho hS đọc, thảo luận trả lời đợc câu


HS: Tìm hiểu cách vẽ đờng biểu diễn:
SGK.


HS: Hoµn thµnh
HS: VÏ vµ vë



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

C1; C2; C3, C4 C1: Khi đun nhiệt độ băng phiến tăng.
- Phút thứ 6: Đoạn năm nghiêng.


C2: Băng phiến bắt đàu nónga chảy ở
800<sub>C, băng phiến ở thể rắn +lỏng.</sub>


C3: Nhiệt độ băng phiến không đổi và
bằng 800<sub>C. Đờng biểu diễn nằm ngang.</sub>
C4: Nhiệt độ băng phiến tăng. Đoạn thẳng
nằm nghiêng.


Hoạt động 3: Rút ra kết luận
GV: Hớng dẫn HS thảo luận trả lời câu


C5.


GV: Yêu cầu HS lấy đợc thí dụ về sự
nóng chảy trong thực tế.


GV: KÕt luËn chung vỊ sù nãng ch¶y. Cho
ghi vë


HS: Th¶o ln theo nhãm


HS: Tìm ví dụ trong thực tế về sự nóng
chảy


HS: Ghi vë



a) Băng phiến nóng chảy ở 800<sub>C. Nhiệt độ</sub>
này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng
phiến.


b) Trong thời gian nóng chảy nhiệt đppj
của băng phiến khơng thay đổi.


Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
- Học kĩ các câu từ C1...C5. bài tập: 24.1 SBT.


- Vẽ lại đồ thị ng biu din.


- Chuẩn bị mỗi HS một tờ giấy kẻ ô ly, bút chì , thớc kể.
- Đọc trớc bµi tiÕp theo.


Thứ 4 ngày 11 tháng 3 năm 2009
<i>Tiết 29 Bài 25</i> sự nóng chảy và sự đơng đặc


<b>ii. Mơc tiªu: </b>


- HS nhận biết đợc sự đơng đặc là q trình ngợc lại của nóng chảy và những đặc
điểm của quá trình này.


- Vận dụng kiến thức trên để giải thích một số hiện tợng đơn giản.


- Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, từ bảng này biết vẽ đờng biểu diễn và
từ đờng biểu diễn rút ra đợc kết luận cần thiết.


- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, trung thùc trong thu thập thông tin.
<b>ii. Chuẩn bị:</b>



GV: Bảng phụ kẻ bảng 25.1.
HS: Giấy kẻ ô ly


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


Hot ng 1: Kim tra bi c:
- HS1: Nêu thí dụ sự nóng chảy trong thực tế ?


- HS 2: Nêu đặc điểm q trình nóng chảy? Cữa bài tập 24.1 ?


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm về sự đơng đặc</b>
GV: Giới thiệu cách làm thí nghiệm, dự


đoán hiện tợng xẩy ra khi tắt ngọn lửa ốn
cn?


GV: Treo bảng 25.1, nêu cách theo dõi và
ghi kết quả thí nghiệm và trạng thái của
băng phiến


HS: Hot động nhóm, dự đốn đợc hiện
t-ợng.


- Quan sát thí nghiệm của GV đa ra đợc
nhận xét hiện tợng xẩy ra so với dự đ
<b>Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm</b>


GV: Hớng dẫn học sinh vẽ đờng biểu diễn
sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian


đun dựa vào bảng 25.1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV: Thu bµi mét sè em, cho HS khác nêu
nhận xét và sửa những chỗ sai của HS.
GV: Hớng dẫn, điều khiển HS trả lời dợc
câu C1; C2; C3


HS: Nờu c nhn xột v đờng biểu diễn
của các bạn trong lớp.


HS: Hoạt động nhóm, trả lời đợc câu C1;
C2; C3 đúng và ghi vở.


C1: Tới 800<sub>C thì băng phiến bắt đầu đơng</sub>
đặc.


C2: Từ 0 đến 4 phút: Đờng biểu diễn năm
ngang. Nhiệt độ băng phiến giảm.


- Từ 4 đến 7 phút: Đờng biểu diễn nằm
ngang. Nhiệt độ băng phiến không đổi.
- Từ 7 đến 15 phút: Đờng biểu diễn nằm
nghiêng. Nhiệt độ băng phiến giảm.


<b>Hoạt động 4: Rút ra kết luận</b>
GV: Cho đoạc câu C4, hớng dẫn HS đa ra


đợc kết luận. HS: Rút ra kết luận- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là
sự đông đặc.



- Trong quá trình đơng đặc nhiệt độ của
vật khơng thay đổi. Nhiệt độ đơng đặc
bằng nhiệt độ nóng chảy.


- Phần lớn mỗi chất đông đặc ở một nhiệt
độ nhất định.


Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
- Học kỹ câu C1…C7.


- Häc thuéc ghi nhớ.
- Bỗi tập: 25.425.8 SBT.


Thứ 4 ngày 18 tháng 3 năm 2009
<i>Tiết 30 Bµi 26 sự bay hơI và sự ngng tụ</i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết đợc hiện tợng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió,
diện tích mặt thống.


- Tìm đợc thí dụ thực tế về hiện tợng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào
nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng.


- Nêu đợc kế hoạch và thực hiện thí nghiệm kiểm chứng .
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp


- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, trung thùc trong thu thập thông tin.
<b>ii. Chuẩn bị:</b>



GV: Giá đỡ, 2 đĩa nhơm nh nhau, bình chia độ, đèn cồn, kẹp vạn năng, khăn lau.
HS: c trc bi nh


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


Hot động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Nêu ghi nhớ? Nờu mt vớ d?


- HS 2: Chữa bài tập 21.1; 21.3?


<b>Hoạt động 2: Quan sát hiện tợng bay hơi và rút ra nhận xét tốc độ bay hơi</b>
GV: Cho quan sỏt hỡnh 26.2a,b,c. Mụ t


cách phơi, điểm giống, khác nhau .
GV: Đọc, trả lời câu C1, C2, C3.


GV: Tốc độ bay hơi phụ thuộc yu t
no?


GV: Đọc và trả lời c©u C4.


HS: Hoạt động theo nhóm, mơ tả đợc ý
nghĩa hình vẽ.


HS: Trả lời đợc câu C1, C2, C3 và rút ra
đợc nhận xét. Ghi vở.


Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ,
gió và diện tích mặt thống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

C4:


- (1) cao ( thấp ) ; (2) nhanh ( chậm ).
- (3) mạnh ( yếu ); (4) lớn ( nhỏ ).
- (5) lớn ( nhỏ ) ; (6) nhanh ( chậm ).
<b>Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra</b>


GV: Cho đọc thơng tin, muốn kiểm tra tốc
độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ làm cỏch
no?


GV: Phát dụng cụ thí nghiệm, hớng dẫn
lắp dụng cụ.


GV: Yêu cầu học sinh lµm thÝ nghiƯm
theo c¸c bíc SGK


HS: Hoạt động theo nhóm đa ra đợc
ph-ơng án thí nghiệm.


HS: TiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo híng dÉn
cđa GV.


HS: Quan sát hiện tợng, từ kết quả thí
nghiệm đa ra đợc nhận xét.


Hiện tợng: Nớc ở đĩa nóng hơn khơ nhanh
hơn.


Kết luận: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào


nhiệt độ.


<b>Hoạt động 4: Vạch kế hoạch kiểm tra tác động của gió, mặt thống</b>
GV: Cho học sinh đọc thơng tin, nêu


ph-ơng án kiểm tra tác động của gió, diện
tích mặt thống vào tốc độ bay hơi?


GV: Nêu cách thí nghiệm để học sinh làm
thí nghiệm kiểm tra ở nhà.


HS: Hoạt động cá nhân, nêu đợc các
ph-ơng án thí nghiệm kiểm tra.


HS: Ghi vở hớng dẫn của giáo viên về nhà
làm thí nghiệm hoạt động cá nhân, nêu
đ-ợc các phơng án thí nghiệm kiểm tra.
HS: Ghi vở hớng dẫn của giáo viên về
nhà làm thớ nghim


Phơng án:


HS: Tỏc ng ca giú: Mi a 2cm3<sub> </sub>
n-ớc để xa nhau trong nhà. Một đĩa dùng
gió quạt điện thổi.


HS: Tác động của mặt thoáng: Một đĩa
lớn, một đĩa bé. Mỗi đĩa đổ 4 cm3<sub> nớc</sub>
cùng để ngoài nắng.



Hoạt động 5: Vận dụng


- Cho học sinh đọc các câu hỏi C9; C10;chữa bài 26.1 và trả lời
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
- Học kỹ câu C1…C10.


- Häc thc ghi nhí.
- Bµi tËp: 26.2; 26.5 SBT.


Thứ 4 ngày 25 tháng 3 năm 2009
<i>Tiết 31 Bµi 27 sự bay hơI và sự ngng tụ <b>( tiÕp theo )</b></i>


<b>I Mơc tiªu: </b>


- Nhận biết đợc sự ngng tụ là quá trình ngợc của bay hơi.
- Biết đợc sự ngng tụ xẩy ra nhanh khi nhiệt độ giảm.
- Tìm đợc thí dụ thực tế vè sự ngng tụ.


- Biết dự đoán về sự ngng tụ xẩy ra nhanh khi nhiệt độ giảm, tiến hành thí nghiệm
kiểm chứng.


- Biết sử dụng nhiệt kế, sử dụng đúng các thuật ngữ: Dự đoán, kiểm chứng, chuyển
từ thể……


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- RÌn lun tÝnh s¸ng tạo, nghiêm túc, cính xác.
<b>II. chuẩn bị:</b>


GV: - Hai cốc giống nhau chứa hai phần ba nớc màu.
- Nớc đá đập nh, khn lau.



HS: Đọc trớc bài ở nhà


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


Hot ng 1: Kim tra bi c
HS1: Sự bay hơi phụ thuộc những yếu tố nào? Nêu ví dụ?


HS2: Sự bay hơi phụ thuộc những yếu tố nào? Vì sao sấy tóc thì mau khơ?
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngng tụ</b>


GV: Cho đọc thơng tin. Sự bay hơi là gì?
Sự ngng tụ là gì?


GV: Ngng tơ là quá trình nh thế nào so
với bay hơi?


GV: Trong khơng khí có hơi nớc, làm
cách nào để hơi nớc ngng tụ nhanh?


HS: Đọc thông tin, hoạt động cá nhân trả
lời theo yêu cầu của GV.


HS: Hoạt động nhóm thảo luận đa ra c
d oỏn.


HS: Ngng tụ là quá trình ngợc lại của bay
h¬i.


Để hơi nớc ngng tụ nhanh ta phải làm
giảm nhiệt độ của hơi nớc.



<b>Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra</b>
GV: Cho đọc mục b. Nêu phơng án thí


nghiƯm? Các bớc tiến hành thí nghiệm?
GV: Phát dụng cụ cho c¸c nhãm.


GV: Nêu tác dụng của: Nhiệt kế? Nớc đá?
Hai cốc nh nhau?


GV: Cho th¶o luËn, tr¶ lêi các câu hỏi
C1.C5.


GV: Hng dn rút ra đợc kết luận


HS: Hoạt động nhóm, thảo luận trả lời
đ-ợc các yêu cầu


HS: Nhãm nhËn dông cô.


HS: Trả lời đợc các yêu cầu cuả GV.
HS: Tiến hành thí nghiệm theo
c, Rút ra kết luận


C1: Nhiệt độ cốc đối chứng < nhiệt
cc TN.


C2: Có các giọt nớc bám mặt ngoài thành
cốc.



C3: Không. Vì nớc không thể thấm qua
thành cốc. Giọt nớc không có màu, nớc
trong cốc có màu.


C4: Do hơI nớc trong không khí gặp lạnh
ngng tụ thành.


<b>Kt lun: Nhit hi gim s ngng tụ</b>
xẩy ra nhanh, dễ quan sát.


Hoạt động 4: Vận dụng
- Cho học sinh đọc các câu hỏi C6; C7; C8


Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà
- Học kỹ câu C1…C18.


- Häc thc ghi nhí.


- Bµi tËp: 26-27.2…. 26-27.4.


- Chuẩn bị 1 tờ giấy kẻ ô vuông và kẻ bảng 28.1 vào vở.


Thứ 4 ngày 1 tháng 4 năm 2009
<i>Tiết 32 Bµi 28 sù sôi</i>


Lỏng Hơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>I. Mục tiêu </b>


- Mô tả đợc sự sôi và nêu đợc các đặc điểm của sự sụi.



- Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dâi thÝ nghiƯm vµ thu thËp sè liƯu.
- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, trung thùc trong thu thập thông tin.


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: - Giá đỡ, kiềng lới sắt, đèn cồn, nhiệt kế.
- Bình cầu thuỷ tinh, nút nhựa, đồng hồ.
HS: Kẻ bảng 28.1, một tờ giấy kẻ ơ vng.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Nêu ghi nhớ? Lấy một ví dụ về sự đơng đặc?


- HS 2: Ch÷a bµi tËp 27.1; 27.2 ?


<b>Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự sơi</b>
GV: Cho đọc thơng tin. Phát dụng cụ và


híng dÉn häc sinh bè trÝ thÝ nghiƯm nh
SGK.


GV: Kiểm tra học sinh lắp đặt thí nghiệm,
cho tiến hành thí nghiệm.


GV: Yêu cầu theo dõi hiện tợng xẩy ra để
trả lời 5 câu hỏi.


GV: Híng dÉn võa quan s¸t hiƯn tợng
vừa ghi số liệu vào bảng 28.1.



GV: Chú ý cẩn thận khi đun nớc sôi.


GV: Nu nc sụi nhit khỏc 1000<sub>C</sub>
thỡ gii thớch nguyờn nhõn.


HS: Đọc thông tin. Quan s¸t, theo dâi
h-íng dÉn cđa GV.


HS: Lắp đặt thí nghiệm theo hình 28.1
HS: Hiện tợng:


Xuất hiện bọt khí bám vào đáy, thành
bình và hơi nứơc bay lên


HS:Tiến hành thí nghiệm theo các bớc,
quan sát hiện tợng trên mặt nớc, trong
lòng nớc và ghi số liệu vào bảng28.1.
HS:Các bọt khí nổi dần lên. Mặt nớc dao
động và hơI nớc bay lên nhiều.


HS: Các bọt khí xuất hiện nhiều, càng nổi
lên càng to ra, tới mặt nớc thì vỡ tung.
N-ớc sơi. Đồng thời mặt nN-ớc dao đông rất
mạnh, hơi nớc bay lên rất nhiều.


<b>Hoạt động 3: Vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nớc</b>
GV: Hớng dẫn và theo dõi hc sinh v


đ-ờng biểu diễn trên giấy kẻ ô vu«ng.



GV: Trong khoảng thời gian nào thì nớc
tăng nhiệt độ? Đờng biểu diễn có đặc
điểm gì?


GV: Nớc sôi ở nhiệt độ nào? Khi sôi nhiệt
độ nớc có tăng khơng? Đờng biểu diễn có
đặc điểm gì?


HS: Hoạt động cá nhân, dựa vào bang kết
quả thí nghiệm, vẽ đờng biểu diễn sự thay
đổi nhiệt độ theo thời gian đun theo hớng
dẫn SGK.


HS: Ghi nhận xét đờng biểu diễn và các
đặc điểm.


<i>NhËn xÐt:</i>


- Từ 400<sub>C đến 100</sub>0<sub>C nhiệt độ nớc tăng. </sub>
Đ-ờng biểu diễn nằm nghiêng.


- Nớc sôi ở nhiệt độ: 1000<sub>C. Trong suốt</sub>
thời gian sôi, nhiệt độ của nớc không thay
đổi. Đờng biểu diễn nằm ngang


Hoạt động 4: Vận dụng


- Cho HS nêu nhận xét đồ thị sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nớc.
- Cho HS nêu hiện tợng xẩy ra khi đun nớc.



Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Thứ 4 ngày 8 tháng 4 năm 2009

<b> </b>

<i>TiÕt 33 Bµi 29 sù s«I <b>( tiÕp theo )</b></i>


<b>i. Mơc tiªu: </b>


- Nhận biết đợc hiện tợng và đặc điểm của sự sôi.


- Vận dụng kiến thức về sự sơi để giải thích một dố hiện tợng đơn giản có liên quan
đến đặc điểm của sự sơi.


<b>ii. Chn bÞ:</b>


GV: Bé thÝ nghiƯm vỊ sù s«i.


HS: Bảng 28.1 đã hoàn thành, đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ vào thời gian đun.
<b>iii. tiến trình dạy học:</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ


- HS1: Nêu nhận xét đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ vào thời gian đun.?
- HS 2: Chữa bài tập 28.4 ?


<b>Hoạt động 2: Nhiệt độ sơi</b>
GV: Đặt bộ thí nghiệm tiết trớc lờn bn .


GV: Gọi một HS mô tả lại thí nghiƯm vỊ
sù s«i?



GV: Nêu nhận xét về đờng biểu diễn?
GV: Cho đọc lần lợt các câu hỏi C1….C6
SGK và hớng dẫn HS trả lời.


GV: Giíi thiƯu b¶ng 29.1.


HS: Một đại diện mô tả lại TN. HS khác
bổ sung.


HS: Thảo luận các câu hỏi, xung phong
trả lời trả lời, HS khác bổ sung đúng câu
hỏi .Đa ra đợc kết luận và ghi vở.


- Nhiệt độ sôi của nớc là 1000<sub>C. </sub>


- Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nớc
không thay đổi.


- Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Khi sôi nớc
vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi
trên mặt thống.


- Mỗi chất sôi ở một nhiệt độ nhất đinh.
HS: Quan sát bảng sử dụng bảng và nêu
nhận xét.


Hoạt động 3: Củng cố – Vận dụng
GV: Cho HS đọc các câu hỏi C7…C9 và



h-íng dÉn tr¶ lêi.


C7: Vì nhiệt độ này là xác định và khơng
đổi trong q trình sơi.


C8: Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn
nhiệt độ sôi ca nc, nhit sụI ca ru
thp hn.


C9: - Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên
của nớc.


- Đoạn BC ứng với quá trình sôi của
nớc.


Hot ng 4: Hng dn v nh
- Hc k cõu C1C9.


- Học thuộc ghi nhớ.


- Bỗi tập: 29.1; 29.2; 29.6…29.8. SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> </b>

<i>TiÕt 34 ôn tập</i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhớ lại kiến thức cơ bản có liên quanđến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các
chất.


- Vận dụng đợc một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thớch cỏc trng hp
liờn quan.



- Yêu thích môn học, mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trớc lớp.
<b>ii. Chuẩn bị:</b>


GV: - Bảng ô chữ về sự chuyÓn thÓ .
- Bảng phụ câu C5.


<b>iii. tiến trình dạy học</b>


Hot ng 1: Ôn tập.
- Cho đọc, tho lun


từng câu hỏi. Gv chốt
hoàn chỉnh cho ghi vở.
- Mỗi câu hỏi yêu cầu
HS tóm tắt lại TN đa
ra câu


- HĐ cá nhân, tham gia
thảo luận, xung phong
trả lời theo hớng dẫn của
GV.


- Hoàn thành các câu
hỏi. Ghi vở.


<i><b>I Ôn tập</b></i>


+ C5:



trả lời.


- Câu 5: Gv treo bảng
phụ, gọi HS lên điền
vào bảng. HS khác bổ
sụng.


Hot ng 2: Vn dụng.
- Cho HS đọc, tho


luận từ câu C1C5.
- Cho HS trả lời chuẩn
bị của mình và HS
khác bổ sung.


- HĐ cá nhân, xung phong
trả lêi .


- HS kh¸c bổ sung hoàn
chỉnh các câu hái. Ghi vë.


<i><b>II VËn dông</b></i>


Hoạt động 3: Giải ô chữ
- Chia mỗi tổ


thành một đội.
- Treo bảng phụ kẻ
ô thứ nhất. Cho lớp
trởng đọc câu hỏi.


- Đúng hàng
ngang cho 10
điểm. Đúng hàng
dọc cho 20 điểm.
- Đội thắng đợc
biểu dơng.


- HĐ nhóm,
đại diện
nhóm trả lời.
- Sai, đội bạn
đợc quyền
trả lời.


<b>N</b> O N G C H A Y


B A Y <b>H</b> ¥ I


G <b>I</b> O


T H I N G H I <b>£</b> M


M ¡ T <b>T</b> H O A N G


<b>Đ</b> Ô N G Đ Ă C


T Ô C Đ <b>Ô</b>


S ụng



c S ngng t


Thể
lỏn
g
Th



rắn


Th

khÝ
Sù nãng


ch¶y


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Hoạt động 4: Dặn dò
Học kỹ phần tổng kết .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×