Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giải pháp giảm tình trạng nghèo khổ con người ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà tĩnh đến năm 2015 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.52 KB, 15 trang )

i
CHƯƠNG I
NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI: LÝ LUẬN, Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Ở
VIỆT NAM VÀ CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN
1.1. Tổng quan về nghèo khổ con người
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển quan niệm nghèo khổ con người
1.1.1.1 Quan niệm về Nghèo khổ ở thập niên 70
Đầu những năm 70, nghèo chỉ được coi là sự nghèo khổ về tiêu dùng hay
nghèo khổ vật chất.
Đến tháng 9/1993, tại hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á Thái Bình
Dương, tổ chức tại Băng cốc – Thái Lan, ESCAP đã đưa ra khái niệm: “Nghèo là
tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản
của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ thuộc vào trình
độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của đất nước.”
1.1.1.2. Nghèo khổ con người - sự hoàn thiện quan niệm nghèo khổ
Trải qua thời gian và thực tế của cuộc sống, khái niệm nghèo khổ ngày
càng được hoàn thiện hơn. Các yếu tố như nguồn lực người nghèo, mối quan hệ
xã hội, khả năng tham gia đời sống chính trị, văn hố, xã hội và khả năng bảo
vệ, chống đỡ các rủi ro đã được đưa vào nội dung của khái niệm nghèo đói. Nói
cách khác khái niệm nghèo đói đã mở rộng từ khái niệm nghèo đói tiêu dùng/thu
nhập đến nhìn nhận nghèo đói là khái niệm đa chiều, nghèo đói con người.
1.1.1.3. Nội hàm nghèo khổ con người hiện nay
Nghèo khổ tổng hợp đề cập đến sự phủ nhận các cơ hội và sự lựa chọn để
đảm bảo một cuộc sống cơ bản nhất hoặc “có thể chấp nhận được”.
Theo đó, nghèo khổ được tính đến điều kiện khó khăn trong phát triển con
người cơ bản, ví dụ như cuộc đời ngắn ngủi (tuổi thọ), thiếu giáo dục cơ bản và
thiếu sự tiếp cận đến các nguồn lực tư nhân và của xã hội.
1.1.2. Ý nghĩa nghiên cứu nghèo khổ con người
Nghiên cứu nghèo khổ con người có ý nghĩa rất quan trọng trong vấn đề



ii
phát triển con người. Đó chính là sự bổ sung cho quan điểm phát triển con người.
Trên cơ sở nghiên cứu tình trạng nghèo khổ con người, chúng ta có thể nhận thấy
sự nghèo khổ trong các khía cạnh cơ bản của cuộc sống con người, từ đó tìm ra
ngun nhân và những giải pháp làm giảm tình trạng nghèo khổ con người.
1.2. Đánh giá nghèo khổ con người
1.2.1. Chỉ số HPI: nội dung, ý nghĩa và hạn chế trong đánh giá nghèo
khổ con người
HPI được xây dựng dựa trên ba yếu tố cơ bản hình thành HDI song theo
hướng phản ánh mức độ thiếu thốn về phương diện năng lực. Đó là:
- Khơng có khả năng đảm bảo một cuộc sống trường tồn
- Thiếu thốn kiến thức thể hiện
- Thiếu thốn về vật chất
Phương pháp tính HPI: Để tính chỉ số HPI, cần tiến hành các bước sau:
Bước 1: Cập nhật các thông tin về:
+ Tỷ lệ dân số không kỳ vọng sống quá 40 tuổi (P1)
+ Tỷ lệ người lớn không biết chữ (P2)
+ Tỷ lệ suy dinh dưỡng (P3.1),tỷ lệ các hộ không được sử dụng nước sạch
p3.2) và P3 =(P3.1 +P3.2)/2
Bước 2: Tính HPI (áp dụng cho các nước đang phát triển), theo công thức:
HPI= {(P13 + P23 +P33) /3}1/3
Ý nghĩa của chỉ số HPI
(1) HPI cung cấp một sự đo lường về nghèo khổ nhân văn của một
quốc gia,
(2) Là công cụ lập kế hoạch trong việc xác định các khu vực nghèo khổ
nhất trong phạm vi một quốc gia.
(3) Là công cụ nghiên cứu hữu hiệu.
Hạn chế của chỉ số HPI
(1)Về mặt ý nghĩa:
Thứ nhất, HPI hiện tại cịn thiếu một số tiêu chí

Thứ hai, HPI chưa phản ánh toàn diện sự phát triển của con người


iii
(2)Về kỹ thuật tính tốn.
Thứ nhất, hệ thống số liệu chưa đầy đủ.
Thứ hai, cùng một chỉ tiêu nhưng tiêu chuẩn của các vùng, các địa phương
có khi khơng đồng nhất, gây khó khăn cho việc so sánh, tính tốn.
→ Cần có tiêu chí bổ sung để đánh giá nghèo khổ con người.
1.2.2.1. Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người)
Đây là chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế có tính đến sự thay đổi dân
số. Quy mơ và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người là những chỉ báo quan
trọng phản ánh tiền đề để nâng cao mức sống dân cư nói chung.
1.2.2.2 Tỷ lệ người khơng được tiếp cận dịch vụ y tế
Việc không tiếp cận dịch vụ y tế cho người dân tại các xã đặc biệt khó
khăn được đánh giá trên hai khía cạnh:
+ Tỷ lệ các xã khơng có trạm y tế
+ Tỷ lệ người không được cấp thẻ BHYT
1.2.2.3 Tỷ lệ các hộ không sử dụng phương tiện vệ sinh đảm bảo
Việc thiếu nhà tiêu hợp vệ sinh đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe
của người dân ở nông thôn Việt Nam. Điều tra mới đây của Bộ Y tế và Quỹ Nhi
đồng LHQ (UNICEF) về vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân đã kết luận rằng
tình hình trở nên rất nghiêm trọng và cần được quan tâm ngay để đảm bảo cho
Việt Nam tiếp tục trên con đường phát triển kinh tế, xã hội và đảm bảo sức khỏe
cho người dân.
1.2.2.4. Bình đẳng giới
Bình đẳng giới là khía cạnh khơng thể lượng hố được trong nghèo khổ con
người. Nó được xác định trên các khía cạnh về vị trí của người phụ nữ trong gia
đình và xã hội. Bao gồm:
- Vấn đề tiếp cận đất đai

- Vấn đề ra quyết định
- Vấn đề việc làm và thu nhập
-Vấn đề tiếp cận giáo dục


iv
1.2.2.5. Sự tham gia của người dân
Trong thời kỳ đổi mới,người dân đã được tham gia nhiều hơn vào các lĩnh
vực của đời sống kinh tế-xã hội. Cụ thể:
- Sự tham gia của cộng đồng trong thông tin tuyên truyền
- Sự tham gia của cộng đồng trong công tác lựa chọn và thực hiện cơng trình
- Sự tham gia đóng góp của người dân
- Cộng đồng tham gia giám sát cơng trình
1.3. Sự cần thiết phải giảm tình trạng nghèo khổ con người ở Việt Nam.
1.3.1. Xu thế phát triển con người đặt ra các nhu cầu ngày càng cao
Để góp phần đáp ứng các nhu cầu của người dân, tạo điều kiện cho sự
phát triển con người Việt Nam một cách hồn thiện thì trước hết cần thực hiện
các giải pháp giảm tình trạng nghèo khổ con người ở Việt Nam.
1.3.2 Chương trình thiên niên kỷ của Liên hợp quốc đặt ra các yêu cầu cao cho
mục tiêu phát triển con người.
Để Việt Nam có thể đạt được các mục tiêu thiên niên kỷ đã cam kết với
Liên hợp quốc thì việc giảm tình trạng nghèo khổ con người là một vấn đề
quan trọng, mang tính quyết định.
1.3.3. Tình trạng nghèo khổ con người ở VN hiện nay còn nghiêm trọng
Tình trạng nghèo khổ của Việt Nam cịn rất nghiêm trọng:
- Mức giảm HPI không đồng đều qua các năm
- Theo xếp hạng HPI, Việt Nam hiện đang đứng dưới nhiều quốc gia
trong khu vực như Xingapore, Indonexia, Trung Quốc
- Tỷ lệ người lớn không biết chữ ở Việt Nam đang có xu hướng tăng
→Việt Nam phải nỗ lực hơn nữa mới có thể vượt ra khỏi ngưỡng của một nước

nghèo trên phương diện của sự nghèo khổ tổng hợp.
1.3.4. Chương trình giảm nghèo ở 61 huyện nghèo của Việt Nam
Để tạo ra sự phát triển con người ở 61 huyện nghèo thì bên cạnh những giải
pháp nhằm giảm tình trạng nghèo khổ vật chất, cịn phải thực hiện kết hợp với
những giải pháp nhằm giảm tình trạng nghèo khổ con người


v
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ
KHĂN TĨNH HÀ TĨNH
2.1. Giới thiệu về Hà Tĩnh và các xã đặc biệt khó khăn
2.1.1. Tỉnh Hà tĩnh và tình trạng nghèo khổ con người
2.1.1.1. Vị trí địa lý của Hà Tĩnh.
2.1.1.2 Một số đặc điểm kinh tế- xã hội của Hà Tĩnh có liên quan đến
vấn đề giảm tình trạng nghèo khổ con người.
2.1.1.3 Tình trạng nghèo khổ con người của Hà Tĩnh.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, chỉ số HPI của Hà Tĩnh cịn bộc lộ một số hạn chế:
- Nếu so sánh với các tỉnh lân cận như Nghệ An, Thanh Hố thì chỉ số
HPI của Hà Tĩnh vẫn còn cao.
- Mức giảm HPI giữa các năm khơng đồng đều nhau và đang có xu
hướng giảm dần.
2.1.2. Các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Hà Tĩnh
2.1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
2.1.2.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội của các xã đặc biệt khó khăn
2.1.2.3. Các chương trình xố đói giảm nghèo đã được thực hiện tại
các xã đặc biệt khó khăn của Hà Tĩnh.
2.2. Thực trạng nghèo khổ con người ở các xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Tĩnh
2.2.1 Tình trạng nghèo khổ con người thông qua chỉ số HPI
2.2.1.1 Tỷ lệ tử vong trước 40 tuổi

-Tỷ lệ tử vong trước 40 tuổi bình quân ở các xã đặc biệt khó khăn trong giai đoạn
2004-2008 là 9,8%, cao hơn nhiều so với tỷ lệ bình quân chung của cả tỉnh (6,8%).
Nguyên nhân của thực trạng trên:
(1) Do hạn chế trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ.
(2) Điều kiện kinh tế khó khăn.


vi
2.2.1.2. Tỷ lệ người lớn mù chữ
Cơng tác xố mù chữ cho người lớn ở các xã đặc biệt khó khăn vẫn cịn một
số bất cập:
Thứ nhất, tình trạng tái mù chữ vẫn phổ biến
Thứ hai, hiệu quả học xoá mù chữ cho người lớn còn hạn chế.
Thứ ba, hạn chế về tài liệu giảng dạy và trình độ của giáo viên
2.2.1.3. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng
Các mặt hạn chế:
Thứ nhất, chính quyền các cấp, một số ban ngành đoàn thể chưa thực sự
quan tâm đến công tác giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng
Thứ hai công tác giáo dục truyền thơng về sức khoẻ trẻ em cịn nhiều hạn chế,
Thứ ba, các chương trình phịng chống tình trạng suy dinh dưỡng cho trẻ
em chưa được triển khai đồng bộ, chưa có sự phối hợp giữa các cơ quan.
2.2.1.5. Tình trạng nước sạch và vệ sinh môi trường
Việc cung cấp và sử dụng nước sạch ở các xã đặc biệt khó khăn của Hà
Tĩnh cịn một số hạn chế:
- Tỷ lệ các hộ không được sử dụng nước sạch ở các xã đặc biệt khó khăn
cịn cao (khoảng 10,28% trong năm 2008) so với mức chung của cả tỉnh (7,3%)
- Tình trạng thiếu nước sạch vẫn nặng nề tại các xã vùng cao và khơng có
nguồn nước.
-Tỷ lệ thất thốt, thất thu nước còn cao, chiếm 36% lượng nước cung cấp
2.2.1.6. Chỉ số HPI của các xã đặc biệt khó khăn hiện nay

Hạn chế:
-Một số chỉ số thành phần của HPI cịn cao.
- Chỉ số HIP cao hơn mức bình quân chung của tỉnh cũng như cả nước và
cao hơn một số xã đặc biệt khó khăn của các tỉnh miền trung.
- Mức giảm giữa các năm không đồng đều nhau và có xu hướng giảm dần


vii
2.2.2. Tình trạng nghèo khổ con người qua các tiêu chí bổ sung
2.2.2.1 Thu nhập bình qn đầu người
Thu nhập bình qn đầu người của các xã đặc biệt khó khăn vẫn là một
còn nhiều bức xúc và đáng lo ngại.
- GDP/người của các xã đặc biệt khó khăn cịn rất thấp so với mức trung
bình chung của các nước và của cả tỉnh.
- Do thu nhập thấp, nên người dân thường tiết kiệm trong các khoản chi
tiêu trong ăn uống→ không đủ dinh dưỡng để tái tạo sức lao động.
Như vậy, mức GDP/mgười thấp ở các xã đặc biệt khó khăn vẫn là một
trong những trở ngại khó khăn cho quá trình phát triển con người.
2.2.2.2. Tỷ lệ các hộ khơng được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ
Việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cịn có một số hạn chế:
-Thứ nhất, các trạm y tế cơ sở hiện nay còn yếu về chất lượng
-Thứ hai, người nghèo không thoả mãn với trung tâm y tế tuyến cơ sở.
- Thứ ba, chi phí cho dịch vụ y tế còn cao so với thu nhập.
-Thứ tư, về việc cấp và sử dụng thẻ BHYT.
-Thứ năm, người dân còn thiếu kiến thức cơ bản về y tế.
2.2.2.3. Tỷ lệ người dân không được sử dụng phương tiện vệ sinh đảm bảo
Vấn đề sử dụng các phương tiện vệ sinh đảm bảo còn bộc lộ nhiều hạn chế,
bất cấp:
- Tỷ lệ các hộ nghèo khơng có nhà hố xí hợp vệ sinh ở các xã đặc biệt khó
khăn cịn cao hơn rất nhiều so với mức bình qn chung của cả tỉnh.

- Vệ sinh công cộng chưa được cải thiện nhiều ở thôn bản vùng cao.
- Vấn đề không đảm bảo nước sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường
yếu kém có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của người dân, đặc biệt là sự phát
triển và tương lai của trẻ em.
- Ở một phạm vi rộng, những tiến bộ đạt được trong y tế, dinh dưỡng và
giáo dục phụ thuộc vào sự cải thiện của điều kiện vệ sinh.


viii
2.2.2.4. Vấn đề bình đẳng giới
2.2.2.4.1 Vấn đề tiếp cận đất đai
Thứ nhất, về vấn đề đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Do không được đứng tên giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất nên:
+ Người vợ là người thừa hành, khơng có quyền quyết định.
+ Hạn chế khả năng tiếp cận với tín dụng và một số quyền hạn khác của
người phụ nữ
Thứ hai, về việc thừa kế đất đai: Quyền thừa kế đất đai nhà cửa chủ yếu
thuộc về người con trai trong gia đình
2.2.2.4.2. Vấn đề ra quyết định
Thứ nhất, vấn đề ra quyết định trong gia đình
-Phần lớn các vấn đề trong gia đình đều do người chồng quyết định
Thứ hai, vị trí của người phụ nữ trong xã hội. Tỷ lệ phụ nữ tham gia vào
các cấp chính quyền cịn thấp, khoảng 16%
2.2.2.4.3. Việc làm và thu nhập của người phụ nữ
-Trung bình người phụ nữ lao động, sản xuất 12,5 giờ mỗi ngày.
- Phụ nữ phải đảm nhận hầu hết cơng việc trong gia đình
Do phải làm việc vất vả, nên người phụ nữ phải gánh chịu hậu quả:
Thứ nhất, người phụ nữ phải lao động quá sức
Thứ hai, họ khơng có thời gian để tham gia các hoạt động đồn thể xã hội.
Thứ ba, họ khơng có thời gian để tham gia vào các lớp tập huấn khuyến nông

2.2.2 4.4. Vấn đề tiếp cận giáo dục và đào tạo
-Trong tổng số học sinh đến trường ở các cấp học, học sinh nữ chiếm tỉ lệ
thấp hơn so với học sinh nam.
- Ngoài những lý do bắt nguồn từ sự nghèo đói thì việc em gái đi học ít hơn
em trai còn bị chi phối bởi quan niệm “con gái là con người ta”, nên ít được đầu
tư hơn so với con trai.


ix
2.2.2.2. Vấn đề sự tham gia của người dân.
a. Sự tham gia của cộng đồng trong thông tin tuyên truyền
Mặt hạn chế:
- Cịn nhiều chương trình, dự án, các chính sách dân tộc tính minh bạch,
cơng khai cịn nhiều hạn chế
- Một số cán bộ cơ sở (cấp xã) chưa nắm thơng tin đầy đủ và chính xác.
- Tại một số xã khơng thấy các thơng tin cơng trình được niêm yết.
-Thông tin được viết trên các bảng tin ở một số thôn rất nghèo nàn
b. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác lựa chọn và thực hiện
công trình
Mặt hạn chế:
-Do trình độ văn hố có hạn nên việc ghi chép biên bản họp thôn chưa
mạch lạc, một số biên bản họp thôn ghi thiếu các thông tin về các chương trình,
dự án
- Sự tham gia phát biểu ý kiến của phụ nữ và nhóm người dễ bị tổn
thương vẫn rụt rè do tập quán và hiểu biết hạn chế.
c. Sự tham gia đóng góp của người dân
Đóng góp của người dân địa phương vào các cơng trình thường dưới dạng
vật liệu xây dựng hoặc ngày công lao động, ngày công giám sát
d, Cộng đồng tham gia giám sát cơng trình:
Mặt hạn chế:

- Trình độ năng lực của một số thành viên trong Ban giám sát ở các xã vùng
cao, vùng xa cịn thấp.
- Khơng có phụ cấp cho các giám sát viên ở thôn bản nên việc khuyến khích
động viên họ làm nhiệm vụ bị hạn chế.
- Việc thay đổi nhân sự cũng có ảnh hưởng đến công tác giám sát
- Việc giám sát mua sắm hàng hố cịn chưa thật sự được coi trọng.
2.2.3. Đánh giá về tình trạng nghèo khổ con người
2.2.3.1 Những kết quả đạt được trong việc giảm tình trạng nghèo khổ con
người ở các xã đặc biệt khó khăn của Hà Tĩnh


x
-Mọi chỉ số cấu thành của HPI đều được cải thiện, cho thấy sự nghiệp phát
triển con người đã được đẩy mạnh trên mọi khía cạnh.
-Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao trong giai đoạn này cũng
tạo điều kiện cho xố đói giảm nghèo, nâng cao bình đẳng giới và đóng góp
nhiều hơn vào cải thiện đời sống người dân các xã đặc biệt khó khăn.
2.2.3.2. Những bất cập hiện nay
Thứ nhất, chỉ số HPI cao hơn mức chung của cả tỉnh và của cả nước
Thứ hai, mức giảm chỉ số HPI không đồng đều giữa các năm và đang có
xu hướng giảm dần.
Thứ ba, vai trị của người phụ nữ trong gia đình, xã hội, sự tham gia của
người dân vào các hoạt động kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế.
2.2.3.3. Nguyên nhân chủ yếu
2.2.3.2.1 Do điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội ở các xã các xã đặc biệt khó
khăn của Hà Tĩnh
- Thứ nhất, do điều kiện tự nhiên
-Thứ hai, do điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.3.1.2 Do nghèo khổ vật chất
Đến cuối năm 2008, ở các xã đặc biệt khó khăn có 8.269 hộ nghèo, tỷ lệ

nghèo của các xã đặc biệt khó khăn là là 33%, chiếm 8,5% tổng hộ nghèo
toàn tỉnh.
2.2.3.1.3 Các dịch vụ xã hội cơ bản
Thứ nhất, chất lượng kỹ thuật của dịch vụ thường rất thấp
Thứ hai, dịch vụ không đáp ứng được nhu cầu của người dân:
Thứ ba, dịch vụ ít được đánh giá, ít đổi mới, trì tệ
2.2.3.2.4. Do các chính sách hỗ trợ
Thứ nhất, về chính sách vĩ mơ: cơ cấu đầu tư chưa hợp lý
Thứ hai, về các chính sách trực tiếp liên quan đến các hộ nghèo, vùng nghèo:
chưa được triển khai chưa đầy đủ và chưa đồng bộ, chưa rõ ràng và minh bạch
2.2.3.2.5. Do bản thân của người nghèo


xi
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP GIẢM TÌNH TRẠNG NGHÈO KHỔ CON NGƯỜI CHO
CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA HÀ TĨNH
3.1. Quan điểm và mục tiêu về giảm tình trạng nghèo khổ con người
cho các xã đặc biệt khó khăn của Hà Tĩnh.
3.2. Các giải pháp giảm tình trạng nghèo khổ con người ở các xã đặc
biệt khó khăn của Hà Tĩnh đến năm 2015.
3.2.1 Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận của người nghèo đối với
giáo dục, y tế, nước sạch và vệ sinh môi trường.
3.2.1.1. Phát triển các dịch vụ xã hội và mạng lưới tài trợ xã hội cho
người nghèo.
3.2.1.1.1. Nâng cao khả năng tiếp cận của người nghèo với vấn đề giáo dục,
giảm tỷ lệ người lớn mù chữ:
+ Về phía ngành giáo dục và chính quyền địa phương:
Thứ nhất: Tăng mức độ sẵn có của giáo dục
Thứ hai, : Nâng cao chất lượng giáo dục cho người nghèo

+ Về phía các tổ chức cộng đồng và các cá nhân, gia đình
- Mở rộng sự cộng tác, hợp tác giữa các đơn vị quân đội, đoàn thể nhân dân
với nhà trường
- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho người nghèo
- Khuyến khích người chồng giúp đỡ, tạo điều kiện để người vợ tham gia lớp học.
3.2.1.1.2. Nâng cao khả năng tiếp cận của người nghèo với các dịch vụ y tế
+ Về phía ngành y tế, chính quyền địa phương, các thể chế xã hội
Thứ nhất: Nâng cao khả năng tiếp cận các cơ sở, dịch vụ y tế, chăm sóc
sức khoẻ cộng đồng, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em
Thứ hai: Giảm chi phí y tế cho người nghèo.
-Thứ ba: Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ của hệ thống các dịch vụ
y tế cơ sở.


xii
+ Về phía các tổ chức cộng động
- Tập hợp, tổ chức các bà lang, ơng lang có uy tín ở địa phương cùng hợp
tác chữa bệnh
- Kết hợp với sự giúp đỡ về y tế của lực lượng y tế bộ đội, biên phòng, các
đồn biên phòng để chăm sóc chức khoẻ nhân dân ở cơ sở.
- Tổ chức các đợt khám bệnh lưu động, miễn phí, định kỳ.
+ Về phía cá nhân và hộ gia đình
- Thực hiện tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản
- Giáo dục, phổ biến kiến thức y tế, bảo vệ sức khoẻ ban đầu cho bà mẹ, trẻ em
3.2.1.1.3. Nâng cao việc sử dụng nước sạch và vệ sinh môi trường cho
người nghèo
+ Về phía Nhà nước, chính quyền địa phương, Trung tâm nước sạch và
Vệ sinh môi trường nông thôn Hà Tĩnh, các thể chế xã hội
Thứ nhất, Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn.
Thứ hai, Đào tạo nguồn nhân lực, đưa khoa học, công nghệ vào phục vụ

sự nghiệp cấp nước và vệ sinh nông thôn.
Thứ ba, Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về cung cấp nước sạch và vệ
sinh nông thôn.
Thứ tư, về nguồn vốn để xây dựng các cơng trình cung cấp nước sạch và
vệ sinh mơi trường
+ Về phía các tổ chức cộng đồng, cá nhân và hộ gia đình
- Tổ chức sự tham gia của cộng đồng
- Các hộ gia đình dành một phần thu nhập và Nhà nước dành ngân sách
thích đáng dưới hình thức vốn trợ cấp và vốn vay tín dụng ưu đãi để phát triển
cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn.
3.2.1.2 Phát triển cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo, vùng nghèo, người nghèo
tiếp cận các dịch vụ công
3.2.1.2.1 Về phát triển kết cấu hạ tầng.


xiii
Về phát triển và sử dụng điện cho các xã nghèo.
Chính vì vậy Chính phủ nên hỗ trợ các vùng này một số mặt sau:
+ Hỗ trợ đầu tư xây dựng mạng lưới điện quốc gia đến từng thôn bản.
+ Hỗ trợ vốn
+ Hỗ trợ kinh phí nối điện cho các gia đình khó khăn
+ Hỗ trợ kinh phí sửa chữa lớn cho các vùng khó khăn
+ Đào tạo, tập huấn cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ quản lý, vận hành và
duy tu, bảo dưỡng hệ thống phân phối điện
+ Ưu tiên đồng bào các dân tộc tình nguyện làm việc tại các vùng dân tộc
Về phát triển đường giao thơng.
- Về phía Nhà nước có thể thực hiện một số giải pháp sau:
+ Kết hợp hình thức Nhà nước và nhân dân cùng làm
+ Nhà nước nên trợ giúp về phương tiện kỹ thuật và cho thuê lao động địa
phương

+ Các nguồn vốn cần chuyển thẳng về cấp huyện
+ Có thể huy động một phần vốn từ các chương trình dự án trên địa bàn
- Về phía ngành giao thơng vận tải:
+Thường xun tiến hành duy trì và bảo dưỡng đường miền núi.
+Về lâu dài, cần có kế hoạch từng bước nâng cấp đường giao thơng
- Về phía cá nhân và hộ gia đình:
+ Cơng khai khả năng tham gia của người dân
Về phát triển thuỷ lợi nhỏ cho các xã nghèo:
- Về phía Nhà nước
+ Dùng ngân sách hỗ trợ đầu tư xây dựng và cải tạo, nâng cấp.
+ Hỗ trợ kinh phí để làm ruộng bậc thang.
+Đầu tư xây dựng hệ thống kênh dẫn từ công trình lớn tạo nguồn nước hỗ
trợ vật tư cùng nhân dân xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng.


xiv
- Về phía chính quyền địa phương
Xây dựng cơ chế quy định trách nhiệm của chính quyền địa phương (cấp
xã) - Về phát triển mạng lưới thông tin liên lạc văn hố ở nơng thơn, nhất là
các điểm bưu điện văn hố xã
Tiếp tục phát triển mạng lưới thơng tin liên lạc cho khu vực nông thôn, chú
trọng vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa...
3.2.2. Giải pháp phát triển kinh tế- xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn
+ Đẩy mạnh sản xuất dựa trên lợi thế của vùng
+ Phát triển đa dạng kinh tế nông thôn
+ Huy động mọi nguồn lực của cộng đồng, tạo ra phong trào rộng khắp
trong cả tỉnh giúp đỡ các xã đặc biệt khó khăn.
+ Tập trung cho công tác đào tạo cán bộ xã, bản, làng
3.2.3. Tiếp tục triển khai thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, tăng cường sự
tham gia của người dân.

+ Về phía Nhà nước: Tiếp tục thực hiện Pháp lệnh Dân chủ cơ sở
+ Về phía địa phương và các tổ chức cộng đồng:
- Đổi mới tổ chức và hoạt động của các thiết chế dân chủ đại diện
- Ban hành quy chế phối hợp trong hoạt động của các tổ chức chính quyền
cơ sở.
- Đổi mới cơng tác tiếp dân, xử lý đơn thư kịp thời, có hiệu quả
- Tăng cường vai trò của lãnh đạo và thủ lĩnh cộng đồng thơng
+ Về phía cá nhân và hộ gia đình
- Trước hết, cần tăng cường nhận thức của người dân
- Tăng cường năng lực của người dân
3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh thực hiện bình đẳng giới
+ Về phía Nhà nước và chính quyền địa phương:
- Tăng cường năng lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy quốc gia về bình
đẳng giới


xv
- Nâng cao số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ nữ
+ Về phía cá nhân và hộ gia đình
- Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về bình
đẳng nam-nữ
-Giáo dục trong gia đình cần được sự hỗ trợ hiệu quả hơn của nhà trường



×