Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GATNXH3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.33 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần 10</i>


<b>Các thế hệ trong một gia đình</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
- Phân biệt các thế hệ trong một gia đình.
- Biết yêu thương những người trong gia đình
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 38, 39.
* HS: Mang ảnh chụp gia đình, SGK, vở.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Khởi động</i>: Hát.


<i>2Bài cũ</i>: <i><b>Kiểm tra một tiết.</b></i>


- Gv nhận xét bài kiểm tra tiết trước.


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:


Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.</b>
<i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


- Gv yêu cầu 1 em hỏi, một em trả lời.



<i>Câu hỏi: Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi</i>
<i>nhất, ai là người ít tuổi nhất?</i>


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời một số Hs lên kể trước lớp.
- Gv nhận xét.


<b>=> Trong mỗi gia đình thường có những người ở các</b>
lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.


<b>* Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm. </b>
<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 : Làm việc theo nhóm.</b>


- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình ở SGK trang 38, 39
và thảo luận trả lời các câu hỏi:


<i>+ Gia đình bạn Minh, bạn Lan có mấy thế hệ cùng</i>
<i>chung sống? Đó là các thế hệ nào?</i>


<i>+ Thế hệ thứ 1 trong gia đình bạn Minh là ai?</i>


<i>+ Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn</i>
<i>Minh?</i>


-Hs thảo luận theo từng cặp.



Một số Hs lên trình bày câu trả lời
trước lớp.


Hs nhận xét.


Hs quan sát hình.


Hs thảo luận các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>+ Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn</i>
<i>Lan?</i>


<i>+ Minh và em Minh thế hệ thứ mấy trong gia đình</i>
<i>Minh?</i>


<i>+ Lan và em Lan thế hệ thứ mấy trong gia đình của</i>
<i>Lan?</i>


<i>+ Đối với gia đình chưa có con, chỉ có hai vợ chồng</i>
<i>cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ?</i>
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp</b>


- Gv yêu cầu một số nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.


- Gv nhận xét.


=> Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng
chung sống, có những gia đình 3 thế hệ (gia đình bạn
Minh), gia đình 2 thế hệ (gia đình bạn Lan), cũng có gia


đình chỉ có 1 thế hệ.


<i>- GDMT: GV liên hệ giáo dục HS gia đình là tế bào của</i>
<i>XH, GĐ ít con (gia đình bạn Lan) có điều kiện chăm</i>
<i>sóc, dạy dỗ, giảm gánh nặng XH </i>


<b>* Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình. </b>
<i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Gv yêu cầu Hs đã chuẩn bị sẵn hình để giới thiệu với
các bạn trong nhóm.


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv yêu cầu một số Hs lên giới thiệu về gia đình mình
trước lớp.


- Gv nnhận xét.


<b>* Hoạt động 4: Tổng kết – dặn dò.</b>
-Về xem lại bài.


-Chuẩn bị bài sau: <i><b>Họ nội, họ ngoại.</b></i>
-Nhận xét bài học.


Các nhóm lần lượt trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.



Hs nhắc lại.


Hs giới thiệu về gia mình với các bạn
trong nhóm.


Hs giới thiệu gia đình mình trước lớp
Hs nhận xét.


<i>Bổ sung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TN&XH


<b>Họ nội, họ ngoại</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nêu được các mối quan hệ họ hàng, nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.


- HS biết ứng xử đúng với những người học hàng của mình, khơng phân biệt họ nội hay họ
ngoại


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 40, 41 SGK.


* HS: SGK, vở và vài tấm ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Khởi động</i>: Hát.


<i>2 Bài cũ</i>: <i><b>Các thế hệ trong một gia đình. </b></i>



- Gv gọi 2 Hs trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Thế nào gọi là gia đình 3 thế hệ?
+ Thế nào gọi là gia đình 2 thế hệ?
- Gv nhận xét.


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:


Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Làm việc với SGK</b><i><b>. </b></i>
<i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Gv yêu cầu 2 Hs quan sát hình 1 trang 40 SGK và trả
lời các câu hỏi.


+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?


+ Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh?
+ Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai?


+ Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh?
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời 1 số cặp Hs lên trình bày.
- Gv chốt lại:



=> Ơng bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột của bố
cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội.
Ông bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột của mẹ cùng
với các con của họ là những người thuộc họ ngoại.
<b>* Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại. </b>
<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Các Hs kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại.
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv yêu cầu từng HS trong nhóm nhìn ảnh họ hàng nội
ngoại của mình và giới thiệu về họ hàng của mình, cách


Hs quan sát hình .


Hs thảo luận theo nhóm.


Đại diện các cặp Hs lên trình bày kết
quả thảo luận.


Vài Hs nhắc lại.


Hs kể cho nhau nghe về họ nội, họ
ngoại.


-Hs làm việc theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

xưng hơ.
- Gv nhận xét.



=> Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh chị, em ruột của
mình, cịn có những người họ hàng thân thích khác đó là
họ nội và họ ngoại.


<b>* Hoạt động 3: Đóng vai. </b>
- Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.


- Gv chia nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình
huống:


+ Em hoặc anh của bố đến nhà chơi khi bố mẹ đi vắng.
+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.
+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến
thăm.


<b>Bước 2: Thực hiện.</b>


- Các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai của nhóm
mình, các nhóm khác quan sát và nhận xét.


- Gv nhận xét, chốt lại.


=> Ông bà nội, ơng bà ngoại và các cơ dì, chú bác cùng
với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt.
Chúng ta phải biết yêu quý quan tâm, giúp đỡ những
người họ hàng thân thích của mình.


<b>* Hoạt động 4: Tổng kềt – dặn dò. </b>
-Về xem lại bài.



-Chuẩn bị bài sau: <i><b>Thực hành, phân tích và vẽ sơ đồ</b></i>
<i><b>mối quan hệ họ hàng.</b></i>


-Nhận xét bài học.


thiệu họ hàng của mình.
-Lớp theo dõi, nhận xét
-Vài Hs nhắc lại.


-Hs thảo luận và đóng vai theo nhóm


-Nhóm đóng vai, lớp bình chọn và
tun dương nhóm thực hiện đúng vai
-HS theo dõi


<i>Bổ sung</i>


...
...
...
...


<i>Tuần 11</i>


<b>THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ</b>
<b>MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG</b>


(tiết 1)
<b>I/ Mục tiêu :</b>



- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết tự hào về truyền thống gia đình
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


Giáo viên : Hình vẽ trang 42, 43 SGK
Học sinh : SGK


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i> 1-Khởi động : </i>


<i> 2-Bài cũ :</i> Họ nội, họ ngoại


- Những người thuộc họ nội gồm những ai ?
- Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


- Nhận xét bài cũ
<i>3-Các hoạt động :</i>


 <b>Giới thiệu bài : Thực hành: phân tích và vẽ</b>
sơ đồ mối quan hệ họ hàng


 <b>Hoạt động 1 : Làm việc với phiếu bài tập </b>
<i>Cách tiến hành :</i>


- GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ trong trang


42, thảo luận nhóm theo các yêu cầu sau (ghi phiếu):
+ Trong hình vẽ có bao nhiêu người, đó là
những ai ? Gia đình đó có mấy thế hệ ?


+ Ơng bà của Quang có bao nhiêu người con,
đó là những ai ?


+ Ai là con dâu và con rễ của ông bà ?
+ Ai là cháu nội và cháu ngoại của ông bà ?
- Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả
thảo luận.


- Giáo viên tổng kết các ý kiến của các nhóm, nhận
xét, kết luận : <i>đây là bức tranh vẽ một gia đình. Gia</i>
<i>đình đó có 3 thế hệ, đó là ơng bà, bố mẹ và các con.</i>
<i>Ơng bà có một con trai, một con gái, một con dâu và</i>
<i>một con rể. Ông bà có hai cháu ngoại là Hương và</i>
<i>Hồng, hai cháu nội là Quang và Thuỷ</i>


- Hát


- 2Học sinh trả lời


- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và
trả lời câu hỏi của giáo viên


- Trong hình vẽ có 10 người, đó là ơng,
bà, bố mẹ Hương, Hương, Hồng, bố mẹ
Quang, Quang và Thuỷ. Gia đình đó có 3
thế hệ



- Ơng bà của Quang có 2 người con, đó
là bố mẹ Hương và bố mẹ Quang


- Con dâu của ông bà là mẹ Quang, con
rễ của ông bà là bố của Hương


- Cháu nội của ông bà là Quang và cháu
ngoại của ông bà là Hương và Hồng


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình


- Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ
sung.


 <b>Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ</b>
<b>hàng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thành sơ đồ như trong SGK:


+ Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất
gồm có những ai ?


+ Ơng bà đã sinh được mấy người con ? Đó
là những ai ?


+ Ơng bà có mấy người con dâu, mấy người
con rể ? Đó là những ai ?



+ Bố mẹ Quang sinh được mấy người con ?
Đó là những ai ?


+ Bố mẹ Hương sinh được mấy người con ?
Đó là những ai ?


- Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp vẽ sơ đồ lên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại
mối quan hệ của mọi người trong gia đình.


Nhận xét


<i>4-Nhận xét – Dặn dò :</i>
-GV nhận xét tiết học.


-Dăn HS chuẩn bị: tiết sau thực hành phân tích
và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (tiếp theo)


bạn trả lời 1 câu hỏi)


- Gia đình có 3 thế hệ. Thế hệ thứ nhất
gồm có ơng và bà.


- Ơng bà đã sinh được 2 người con. Đó
là bố của Quang và mẹ của Hương


- Ơng bà có 1 người con dâu. Đó là mẹ
của Quang. Ơng bà có 1 người con rễ, đó
là bố của Hương.



- Bố mẹ Quang sinh được 2 người con.
Đó là Quang và Thuỷ


- Bố mẹ Hương sinh được 2 người con.
Đó là Hương và Hồng


- HS trả lời (3 – 4 HS)


<i>Bổ sung</i>


...
...
...
...


<b>THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ</b>
<b>MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG </b>


(tiết 2)
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng.
- Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng của mình


- Biết được mối quan hệ ruột thịt và yêu thương đùm bọc lẫn nhau
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>Giáo viên : Hình vẽ trang 42, 43 SGK</b>
<b>Học sinh : SGK</b>



<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1.Khởi động: </b></i>
<i><b>2.Các hoạt động :</b></i>


<b>Giới thiệu bài: thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối</b>


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

quan hệ họ hàng của mình


<b>Hoạt động 1: </b>Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ họ
hàng


- GV yêu cầu HS nói về các thế hệ trong gia đình
mình


- GV cho từng học sinh vẽ sơ đồ mối quan hệ họ
hàng trong gia đình mình


- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


<b>Hoạt động : Chơi trị chơi Xếp hình </b>
<i>Cách tiến hành :</i>


- Giáo viên phổ biến luật chơi: phát cho các nhóm
các miếng ghép tên các thành viên trong một gia


đình và tờ giấy (A3). Nhiệm vụ của các nhóm là phải
vẽ sơ đồ và giải thích được mối quan hệ họ hàng
trong gia đình ấy.


- Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung cho các
nhóm.


- Giáo viên u cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại
mối quan hệ của mọi người trong gia đình.


- GV nhận xét


<i><b>4.Nhận xét – Dặn dò :</b></i>
GV nhận xét tiết học.


Chuẩn bị: bài 23 : <i>Phòng cháy khi ở nhà</i>


-Vài HS nêu


Học sinh làm việc cá nhân ra giấy.
Vài học trình bày sơ đồ đã vẽ, lớp theo
dõi nhận xét


<b>Nhóm 1: Hương, Tuấn, bố mẹ Linh,</b>
Linh (em gái Tuấn), bố mẹ Hương.
<b>Nhóm 2: ơng, con trai, con rể, con gái,</b>
con dâu, bà


<b>Nhóm 3: ơng, bà, Giang, Sơn, Bác Thư,</b>
Bố mẹ Giang, Sơn



<b>Nhóm 4: cơ lan, chú Tư, bố mẹ Tùng,</b>
Tùng, ông bà.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình theo các nội
dung: nhìn vào sơ đồ giải thích được mối
quan hệ giữa các thành viên và nói được
gia đình đó có mấy thế hệ.


Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ
sung.


-Lớp nhận xét, bình chọn


<i>Bổ sung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Tuần 12</i>


<b>Phịng cháy khi ở nhà</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nêu được những việc nên và khơng nên làm để phịng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lý khi xảy ra cháy.


Yêu cầu khuyến khích: Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra
- Biết cận thận với lửa


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



<b>* GV: Hình trong SGK trang 44, 45 SGK.</b>


-Sưu tầm những tranh ảnh, thông tin về phòng cháy và chữa cháy, liệt kê những vật gây
cháy cùng với nơi cất giữ chúng (nếu có)


<b>* HS: SGK, vở.</b>
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1.Khởi động</i>: Hát.


<i>2.Bài cũ</i>:<i><b>Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng</b></i>


- Gv gọi 2 Hs lên bảng : Vẽ sơ đồ họ hàng của mình?
- Gv nhận xét.


<i>3.Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:


Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>*Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu</b>
tầm được về thiệt hại do cháy gây ra<i><b>.</b></i>


<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


- Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp.


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 SGK và


trả lời câu hỏi:


+ Em bé trong hình 1 gặp tai nạn gì?
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị
bắt lửa?


+ Theo em, bếp ở hình 1 hay hình 2 an tồn hơn trong
việc phịng cháy? Tại sao


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời một số Hs trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
- Gv chốt lại: => Bếp ga ở bình 2 an tồn hơn trong việc
phịng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn
nắp; các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hỏa được
để xa bếp.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai.</b>


Hs quan sát, trao đổi theo cặp các
yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Các bước tiến hành.</i>
<b>Bước 1 : Động não.</b>


- Gv đặt câu hỏi: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà
bạn?



- Gv yêu cầu lần lượt Hs nêu một vật dễ gây cháy hiện
đang có trong nhà mình?


Bước 2: Thảo luận.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận để giải quyết các tình tuống:
+ Nhóm 1: Bạn làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung
tung trong nhà mình?


+ Nhóm 2: Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu
hỏa ………. Nên được cất giữ ở đâu trong nhà?


+ Nhóm 3: Khi đun nấu, bạn vànhững người thân trong
gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời đại diện lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv nhận xét, chốt lại: => Cách tốt nhất để phòng cháy
khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp.
Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau
khi sử dụng xong.


<b>* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Gọi cứu hỏa”. </b>
<b>Bước 1: Gv nêu tình huống cháy cụ thể.</b>


<b>Bước 2: Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng</b>
của Hs thế nào.


<b>Bước 3: Gv nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát</b>


hiểm khi gặp cháy; cách gọi điện 114 để báo cháy.


GV liên hệ GD HS biết cảnh giác đối với lửa
- Gv nhận xét.


Vài Hs trả lời.


Một số Hs nêu, lớp bổ sung
Hs thảo luận theo nhóm.


Các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.


Hs nhận xét.


Hs chơi trò chơi.


<i>5 .Tổng kết– dặn dò.</i>
- Về xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: <i><b>Một số hoạt động ở trường.</b></i>
- Nhận xét bài học.


<i>Bổ sung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Một số hoạt động ở trường</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui
chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, khi tham quan ngoại khố. <i>u cầu khuyến </i>


<i>khích: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt </i>


- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 46, 47.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Khởi động</i>: Hát.


<i>2Bài cũ</i>: <i><b>Phòng cháy khi ở nhà</b></i>.


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Kể tên những chất dễ gây ra cháy.


+ Nêu những biện pháp phòng chống cháy.
Nhận xét


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Quan sát hình</b><i><b>.</b></i>


<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>



<b>Bước1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Gv hướng dẫn Hs quan sát hình trả lời các câu
hỏi:


+ Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ
học?


+ Trong từng hoạt động đó, Hs làm gì? Gv làm
gì?


<b>Bước 2: Làm việc theo cặp.</b>


- Gv mời một số cặp Hs lên hỏi - đáp trước lớp
theo gợi ý:


+ Hình 1 thể hiện hoạt động gì?


+ Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào?
+ Trong hoạt động đó Gv làm gì? Hs làm gì?
<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Em thường làm gì trong giờ học?
+ Em có thích học theo nhóm khơng?
+ Em thường làm gì khi học nhóm?


- Gv nhận xét, chốt lại: => Ở trường, trong giờ



HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ


Hs thảo luận nhóm đơi.


Từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. HS khác
nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

học các em được khuyết khích tham gia vào
nhiều hoạt động khác nhau như: làm việc cá
nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực
hành. Tất cả các hoạt động đó giúp các em học
tập có hiệu quả hơn.


<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập.</b>


- <i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 : Làm việc theo nhóm </b>
GV yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý:


+ Ở trường, cơng việc chính của Hs là làm gì?
+ Kể tên các môn học bạn được học ở trường?
+ Trong tổ ai học tốt? Ai cần phải cố gắng?
+ Cả tổ cùng suy nghĩ đưa ra một số hình thức
để giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm.


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của
nhóm mình.



-Gv nhận xét, bổ sung


-Hs thảo luận theo nhóm.
-HS học và chơi


-Tốn, Tiếng Việt, thủ cơng, TNXH, Mĩ thuật,
…..


-HS tự đưa ra các hình thức giúp bạn
Các nhóm trình bày kết quả, Hs nhận xét.
<i>5 .Tổng kết – dặn dị.</i>


<i>-</i>GV liên hệ đến tình hình học tập của lớp, khen ngợi những em học chăm, ngoan và động
viên những HS còn kém, chưa chăm


-Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: <i><b>Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)</b></i>
-Nhận xét bài học.


<i>Bổ sung</i>


...
...
...
...


<i>Tuần 13</i>


<b>Một số hoạt động ở trường</b>


<i>(tiếp theo)</i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nêu được các hoạt động của học sinh khi ở trường ngoài hoạt động học tập, cịn có vui
chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, khi tham quan ngoại khố. <i>u cầu khuyến </i>
<i>khích: Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 48, 49 SGK.


Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào một tấm bìa.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Khởi động</i>: Hát.


<i>2Bài cũ</i>: <i><b>Một số hoạt động ở trường.</b></i>


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Cơng việc chính của Hs ở trường ?
+ Kể tên các môn học em đã học ở trường?
- Gv nhận xét.


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:


Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>



<b>* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp</b><i><b>.</b></i>


<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Quan sát hình.</b>


Gv hướng dẫn Hs quan sát các hình 48, 49 SGK và trả
lời các câu hỏi:


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp </b>


- Gv mời 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.
Ví dụ:


+ Bạn cho biết H1 thể hiện hoạt động gì?
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu?


+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của
các bạn trong hình?


- Gv nhận xét và chốt lại: => Hoạt động ngoài giờ lên
lớp của Hs Tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn
nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp
gia đình thương binh, liệt sĩ ……


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.</b>
<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 : Làm việc theo nhóm</b>
1. Em hãy kể tên các hoạt động ?


2. Ích lợi của các hoạt động đó?


3. Em làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt ?
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp </b>


- Gv mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc
của nhóm mình.


- Gv giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp của
Hs bằng các hình ảnh và bổ sung những hoạt động nhà
trường vẫn tổ chức mà các em chưa được tham gia.
=>Lồng ghép GDMT


Hs quan sát các hình theo cặp và trao
đổi nội dung của từng hình


-Từng cặp Hỏi – đáp trước lớp, mỗi
cặp 1 hình


-Lớp nhận xét bổ sung.


HS thảo luận và hồn thành các u
cầu của GV


-Đại diện nhóm trình bày kết quả của
nhóm mình. Hs cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv chốt lại: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh


thần các em vui vẻ, cơ thể khỏe mạnh; giúp các em
nâng cao và mở rộng kiến thức; mở rộng phạm vi giao
tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội; biết quan tâm và
giúp đỡ mọi người.


<i>5 .Tổng kết – dặn dị</i>


- Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: <i><b>Khơng chơi các trò chơi nguy hiểm.</b></i>
- Nhận xét bài học.


<i>Bổ sung</i>


...
...
...
...
...


<b>Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chảy đuổi nhau…
- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.


- Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm


<i>- Yêu cầu khuyến khích: </i>Biết cách xử lí khi xãy ra tai nạn: báo cho người lớn hoạc thầy cô


giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất
<b>II/ Chuẩn bị:</b>



* GV: Hình trong SGK trang 50, 51.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Khởi động</i>: Hát.


<i>2Bài cũ</i>: <i><b>Một số hoạt động ở trường (tiết 2) </b></i>


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Kể tên các hoạt động ngồi giờ lên lớp?
+ Nêu ích lợi của các hoạt động đó?
- Gv nhận xét.


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:


Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp</b><i><b>.</b></i>


<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Làm việc theo cặp</b>


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 50, 51 SGK, hỏi
và trả lời các câu hỏi với bạn. Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Bạn cho biết tranh vẽ gì?



+ Chỉ và nói tên những trị chơi dễ gây nguy hiểm có
trong tranh vẽ?


+ Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trị chơi nguy hiểm
đó?


+ Bạn sẽ khun các bạn trong tranh như thế nào?
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv gọi một số cặp Hs lên trình bày trước lớp.


- Gv nhận xét chốt lại: => Sau những giờ học mệt
mỏi, các em can đi lại, vận động và giải trí bằng cách
chơi một số trị chơi, song không nên chơi quá sức để
ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng khơng nên chơi
những trị chơi dễ gây nguy hiểm như: bắn súng cao
su, đánh quay, ném nhau.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b>
<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 : </b>


- Gv yêu cầu lần lượt từng Hs trong nhóm kể từng trị
chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong
thời gian nghỉ giữa giờ.


- Cả nhóm cùng nhận xét xem trong những trị chơi
đó, trị chơi nào có ích, những trị nào nguy hiểm?


- Cả nhóm cùng lựa chọn những trị chơi để chơi sao
cho vui, khỏe mạnh và an toàn.


<b>Bước 2: Thực hiện.</b>


- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm.


- Gv phân tích mức độ nguy hiểm của một số trị chơi
có hại và liên hệ giáo dục ý thức cho HS. Ví dụ:
+ Chơi bắn súng dễ bắn vào đầu, mắt người.
+ Leo trèo dễ bị té ngã.


+ Đá bóng ở lịng đường dễ gây ra tai nạn ……


-Từng cặp lên hỏi – đáp trước lớp
-Hs cả lớp nhận xét, bổ sung
-Hs lắng nghe.


-HS thao luận theo nhóm 4 theo gợi ý
GV


Đại diện các nhóm lên trình bày. Lớp
theo dõi, nhận xét


<i>5 .Tổng kết – dặn dò.</i>


- Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: <i><b>Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.</b></i>
- Nhận xét bài học.



<i>Bổ sung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Tuần 14</i>


<b>Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống</b>


(2 tiết)


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Kể tên được một số cơ quan hành chánh, văn hoá, giáo dục, y tế,… ở địa phương.


<i>- Yêu cầu khuyến khích: </i>Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương


- Cần có ý thức gắn bó, yêu quý quê hương
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55. Một số tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan
của tỉnh(nếu có)


* HS: SGK, vở.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>Tiết 1</i>


<i>1Khởi động</i>: Hát.


<i>2Bài cũ</i>: <i><b>Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm. </b></i>


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:



+ Hãy kể tên những trò chơi mà em thường chơi?


+ Trong những trò chơi đó trị chơi nào có ích, trị chơi nào nguy hiểm?
- Gv nhận xét.


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:


Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. </b></i>


<b>*Hoạt động 1: Làm việc với SGK</b><i><b>.</b></i>


<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm .</b>


- Gv chia lớp thành 4 nhóm và u cầu Hs quan sát các
hình trong SGK trang 52, 53, 54 và nói về những gì các
em đã quan sát được


Gv gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính, văn
hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh trong các hình


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm chỉ kể tên một vài
cơ quan.


- Gv chốt lại: Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ
quan: hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế …… để điều


hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và
sức khỏe nhân dân.


<b>*Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang</b>
sinh sống.


<b>Bước 1 : Hướng dẫn cả lớp.</b>


-Từng nhóm quan sát và thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gv phát cho mỗi nhóm các phiếu học tập.
- Gv yêu cầu Hs điền vào phiếu học tập đó.
<i><b>Phiếu bài tập.</b></i>


<i><b>Em hãy nối các cơ quan–công sở với chức năng,</b></i>
<i><b>nhiệm vụ tương ứng.</b></i>


<i>Chức năng</i> <i>Nhiệm vụ</i>


1. Trụ sở UBND a) Truyền phát thông tin
cho nhân dân.


2. Bệnh viện b) Vui chơi, giải trí.
3. Cơng viên c) Khám chữa bệnh cho


nhân dân.


4. Trường học d) Trao đổi bn bán
hàng hóa.



5. Đài phát thanh e) Nơi học tập của Hs.


6. Chợ g) Điều khiển HĐ của


tỉnh TP.
<b>Bước 2: Làm việc theo cặp.</b>


- Gv yêu cầu Hs thảo luận hồn thành phiếu trong vịng
5 phút.


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv gọi vài Hs trình bày kết quả của mình.


- Gv nhận xét: Ở tỉnh, thành phố nào cũng có UBND,
các cơ quan hành chính điều khiển hoạt động chung, có
cơ quan thơng tin liên lạc, cơ quan y tế, giáo dục, buôn
bán. Các cơ quan đó cùng hoạt động để phục vụ đời
sống con người.


Hs lắng nghe.


Hs trao đổi với nhau theo cặp.


Đại diện các cặp lên trình bày kết quả
của mình.


Hs khác nhận xét.


<i>5 .Tổng kềt – dặn dò</i>



-Về xem lại bài. Chuẩn bị tiết sau tập Vẽ tranh về các
cơ quan hành chính, văn hóa,…


-Nhận xét bài học.


<i>Tiết 2</i>
<b>* Hoạt động 3: Vẽ tranh.</b>


<i>Cách tiến hành.</i>
<b>Bước 1:</b>


- Gv gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ
quan hành chính, văn hóa,…… khuyến khích trí tưởng
tượng của HS.


- Gv yêu cầu Hs tiến hành vẽ tranh.
<b>Bước 2:</b>


- Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi 1 số Hs miêu tả
tranh vẽ.


- Gv nhận xét, tuyên dương các em vẽ tranh đẹp.


Hs lắng nghe.


Hs cả lớp tiến hành vẽ tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>5 .Tổng kềt – dặn dò</i>



- Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: <i><b>Các hoạt động thông tin liên lạc.</b></i>
- Nhận xét bài học.


<i>Tuần 15</i>


<b>Các hoạt động thông tin liên lạc.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.


<i>-Yêu cầu khuyến khích: </i>nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống




<b>-II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Một số bì thư. Điện thoại, đồ chơi.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Khởi động</i>: Hát.


<i>2Bài cũ</i>: <i><b>Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống.</b></i>


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:


+ Em hãy kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế?
+ Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan đó?



- Gv nhận xét.


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:


Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.</b>


<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Thảo luận nhóm 4</b>
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo các câu hỏi:
+ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh (thành phố)
chưa?


+ Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu
điện?


+ Ích lợi của hoạt động bưu điện. Nếu khơng có
hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận
được thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có
gọi điện thoại được khơng?


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận trước lớp.



- Gv nhận xét, kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng
ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các
địa phương trong nước và giữa trong nước với
nước ngồi.


Hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý


Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận, nhóm khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</b>
<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Thảo luận nhóm.</b>


- Gv chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 4
Hs thảo luận câu hỏi: <i>Nêu nhiệm vụ và ích lợi</i>
<i>của hoạt động phát thanh, truyền hình?</i>


<b>Bước 2: Trình bày</b>


- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.


- Gv nhận xét và kết luận: Đài truyền hình, đài
phát thanh là những cơ sở thơng tin liên lạc phát
tin tức trong nước và ngồi nước.


Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta
biết được những thơng tin về văn hóa, giáo dục,


kinh tế.


<b>* Hoạt động 3: Chơi trò chơi</b>


- <i>Cách tiến hành.</i>


- Cho Hs ngồi thành vòng tròn, mỗi Hs một ghế.
- Trưởng trị hơ: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư
+Có thư “chuyển thường”. 1Hs dịch chuyển 1
ghế.


+Có thư “chuyển nhanh”. 1Hs dịch chuyển 2 ghế.
+Có thư “chuyển hỏa tốc”. 1Hs dịch chuyển 3
ghế.


- GV tổng kết trò chơi


Hs thảo luận theo nhóm 4


Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm


Hs cả lớp nhận xét.
Hs lắng nghe.


HS theo dõi GV hướng dẫn
Hs tiến hành chơi trò chơi.


<i>5 .Tổng kết – dặn dò</i>



- Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: <i><b>Hoạt động nông nghiệp.</b></i>
-Nhận xét bài học


<i>Bổ sung</i>


...
...
...
...
...
...


<b>Hoạt động nông nghiệp.</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.


<i>- Yêu cầu khuyến khích: </i>Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể


- Biết các hoạt động nơng nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các hoạt
động đó


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 58, 59.


* HS: SGK, vở. Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động nông nghiệp
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Khởi động</i>: Hát.



<i>2Bài cũ</i>: <i><b>Hoạt động thông tin liên lạc.</b></i>


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi:


+ Nhiệm vụ và ích lợi của thơng tin liên lạc.


+ Nhiện vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
- Gv nhận xét.


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:


Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. </b>


<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm 4</b>


- Gv cho Hs quan sát H.58, 59 SGK, thảo luận câu hỏi:
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?


- Bước 2: Làm việc cả lớp.


- Gv mời một số Hs lên trình bày từng tranh trước lớp.
- Gv nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động ở các
vùng miền khác nhau như: trồng ngơ, khoai, sắn, chè …


chăn ni trâu, bị, dê.


- Gv kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh
bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng … được coi là hoạt
động nông nghiệp.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.</b>
<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 :</b>


- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể cho nhau nghe về hoạt động
nông nghiệp ở nơi các em đang sống.


<b>Bước 2: </b>


- Gv yêu cầu một số cặp Hs lên trình bày.


- Gv nhận xét: Những sản phẩm nơng nghiệp đó khơng
chỉ phục vụ người dân địa phương mà cịn trao đổi với
những vùng khác.


<b>* Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nơng nghiệp.</b>


Hs quan sát và thảo luận theo nhóm


Các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận<i><b>. </b></i>Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hs lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Phát cho mỗi nhóm một tờ
giấy khổ Ao<sub>. tranh của các nhóm được trình bày theo cách</sub>


nghĩ và thảo luận của từng nhóm.
<b>Bước 2: </b>


- Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay
quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó.


- Gv cho các nhóm nhận xét và bình chọn


Hs các nhóm trình bày các bức
tranh.


Hs giới thiệu về các bức tranh của
mình.


Nhận xét, bình chọn
<i>5 .Tổng kết – dặn dò.</i>


-Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: <i><b>Hoạt động công nghiệp, thương mại.</b></i>
-Nhận xét bài học


<i>Bổ sung</i>


...
...
...
...
...



<i>Tuần 16</i>


<b>Hoạt động công nghiệp, thương mại</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
- Nêu lợi ích của hoạt động cơng nghiệp, thương mại.


<i>- Yêu cầu khuyến khích: </i>Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại


- Biết các hoạt động cơng nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các hoạt
động đó


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 60, 61. Một số tranh về hoạt động công nghiệp
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Khởi động</i>: Hát.


<i>2Bài cũ</i>: <i><b>Hoạt động nông nghiệp.</b></i>


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các hoạt động nơng nghiệp.
+ Ích lợi các hoạt động đó.


- Gv nhận xét.



<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:


Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Cách tiến hành.</i>


- Gv kể cho HS nghe về các hoạt động công nghiệp ở
nơi các em đang sống.


-Gv dùng tranh giới thiệu thêm một số hoạt động công
nghiệp khác như: khai thác quặng kim loại, luyện thép,
sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, …đều gọi là động công
nghiệp.


<b>* Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm.</b>
<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 : Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.</b>
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình ở SGK trang 60, 61
<b>Bước 2: Mỗi Hs nêu tên một hoạt động đã quan sát</b>
được trong hình.


<b>Bước 3: Một số em nêu ích lợi của các hoạt động công</b>
nghiệp.


- Gv nhận xét và giới thiệu, phân tích về các hoạt động
và sản phẩm từ các hoạt động đó:



+ Khoan dầu khí cung cấp nhiên liệu, chất đốt để chạy
máy.


+ Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy,
chất đốt sinh hoạt ………


+ Dệt cung cấp vải, lụa.


- Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt …gọi
là hoạt động cơng nghiệp.


=> GV lồng ghép GDMT


<b>* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.</b>
<i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>
- Gv yêu cầu thảo luận. Câu hỏi:


+ Những hoạt động mua bán như trong hình 4, 5 trang
61 SGK thường gọi là hoạt động gì?


+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
+ Hãy kể tên một số chợ, siêu thị ở quê em?
<b>Bước 2: Một số nhóm lên trình bày kết quả.</b>
- Gv u cầu một số nhóm lên trình bày kết quả.


- Gv nnhận xét, kết luận: Các hoạt động mua bán được
gọi là hoạt động thương mại.



HS theo dõi và kết hợp với quan sát
tranh về hoạt động cơng nghiệp


Hs quan sát hình


Hs nêu tên một hoạt động đã quan sát
được trong hình.


Hs nêu ích lợi của các hoạt động cơng
nghiệp.


Hs thảo luận nhóm.


Một số nhóm lên trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
<i>5 .Tổng kềt – dặn dò.</i>


- Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: <i><b>Làng quê và đô thị.</b></i>
- Nhận xét bài học.


<i>Bổ sung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

...
...
...


<b>Làng quê và đô thị</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số đặc điểm của làng quê đô thị.



<i>- Yêu cầu khuyến khích:</i> Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống


- Lồng ghép GDMT (liên hệ): Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi
trường sống ở đô thị


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>* GV: Hình trong SGK trang 62, 63 SGK.</b>
<b>* HS: SGK, vở.</b>


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Khởi động</i>: Hát.


<i>2Bài cũ</i>: <i><b>Các hoạt động công nghiệp, thương mại.</b></i>


- Gv gọi 2 Hs lên bảng :


+ Hãy nêu các hoạt động công nghiệp?
+ Ích lợi của các hoạt động cơng nghiệp đó?
- Gv nhận xét.


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:


Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm</b><i><b>.</b></i>



<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Gv u cầu Hs quan sát hình trong SGK và và ghi lại
kết quả theo bảng:


Làng quê Đô thị
Phong cảnh, nhà cửa


Hoạt động sinh sống chủ
yếu của nhân dân


Đường sá, hoạt động giao
thông. Cây cối


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận.


- Gv chốt lại: Ở làng quê, người dân sống bằng nghề
trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công,


Hs quan sát, thảo luẩn nhóm và hồn
thành bảng


Một số nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận.



Các nhóm khác bổ sung thêm.
Hs cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

……; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại,
…… ; đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại. Ở đô
thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa
hàng, nhà máy, …… ; nhà ờ tập trung san sát ; đường
phố có nhiều người và xe cộ qua lại.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b>


- <i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 : Chia nhóm.</b>


- Gv chia Hs thành các nhóm.


- Gv đặt câu hỏi: Tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp
của người dân làng quê và đô thị?


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của
nhóm mình.


<b>Bước 3: Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt</b>
động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống.
- Gv nhận xét, chốt lại: Ở làng quê, người dân thường
sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các
nghề thủ công …… Ở đô thị, người dân thường đi làm


trong các công sở, cửa hàng, nhà máy.


<b>* Hoạt động 3: Vẽ tranh.</b>


<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


- Gv nêu chủ đề: hãy vẽ tranh về thành phố (thị xã) quê
em.


- Gv nhận xét, tổng kết


Hs thảo luận theo nhóm.


Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo
luận của nhóm mình.


Hs nhận xét.
Hs nhắc lại.


Mỗi em sẽ vẽ một bức tranh.
Trình bày tranh trước lớp.
-Nhận xét, bình chọn
<i>5 .Tổng kết– dặn dị.</i>


-Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: <i><b>An toàn khi đi xe đạp.</b></i>
-Nhận xét bài học.


<i>Bổ sung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Tuần 17</i>



<b>An toàn khi đi xe đạp</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Nêu được một số quy định đảm bảo an tồn khi đi xe đạp


<i>-u cầu khuyến khích: </i>Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định


-Có ý thức thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thơng
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 46, 47. tranh, áp phích về ATGT
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Khởi động</i>: Hát.


<i>2Bài cũ</i>: <i><b>Làng quê và đô thị</b></i>.


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:


+ Phong cảnh nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị.


+ Kể tên những nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:


Giới thiiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>



<b>* Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm</b><i><b>.</b></i>


<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Gv chia nhóm 4 và hướng dẫn Hs quan sát hình SGK.
+Chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai luật giao
thơng trong từng hình ?


<b>Bước 2: Một số nhóm trình bày.</b>
- Gv mời một số nhóm trình bày.


- Gv nhận xét, chốt lại.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b>
<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 : Thảo luận theo gợi ý:</b>


+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ?
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


Hs thảo luận nhóm.


Đại diện các nhóm lên
trình bày, mỗi nhóm
nhận xét 1 hình. Hs các
nhóm khác nhận xét, bổ


sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Đại diện nhóm lên trình bày


- Gv chốt lại, kết luận: <i>Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng</i>
<i>phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường</i>
<i>ngược chiều.</i>


<b>* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”.</b>
<i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Hs cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn</b>
tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.


<b>Bước 2: Trưởng trị hơ to:</b>


- Đèn xanh: cả lớp quay tròn hai tay.


- Đèn đỏ: cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị.
- Trò chơi được lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát một bài
-GV tổng kết, giáo dục HS về thực hiện ATGT


Đại diện các nhóm lên
trình bày kết quả của
nhóm mình. Hs các
nhóm khác nhận xét, bổ
sung


HS nghe hướng dẫn cách
chơi



Hs tiến hành thực hiện
chơi trò chơi


<i>5 .Tổng kết – dặn dị. </i>


- Chuẩn bị: <i><b>Ơn tập và kiểm tra học kì I.</b></i> Ơn tập phần Chủ đề Con người và sức khỏe
- Nhận xét bài học


<i>Bổ sung</i>


...
...
...
...


<b>Ơn tập và Kiểm tra học kì I</b>


(2 tiết)


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu,
thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.


- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới
thiệu về gia đình của em.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Câu hỏi ơn tập. Hình (hình câm) các cơ quan, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu,


thần kinh; thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó


* HS: SGK, vở.
<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i><b>Tiết 1:</b></i>


<i>1. Khởi động</i>: Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>3 Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh? Ai đúng?</b>


<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: </b>


- Gv chuẩn bị tranh to vẽ các cơ quan: hơ hấp, tuần hồn,
bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên và chức
năng các cơ quan đó


<b>Bước 2: </b>


- Gv tổ chức cho Hs quan sát tranh và gắn được thẻ vào
tranh. Cho HS chơi theo nhóm trước


- Chia thành đội chơi.


- Gv nhận xét, sửa lỗi cho HS



HS chia nhóm và nhận tranh và theo
dõi GV hướng dẫn


Hs thực hiện theo nhóm


Hs chia thành 4 đội thi đua chơi trị
chơi.


<i>5 .Tổng kết – dặn dò. </i>


- Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập phần Chủ đề Xã hội
- Nhận xét bài học.


<i><b>Tiết 2</b></i>


<i>1. Khởi động</i>: Hát.


<i>2 Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 3. Phát triển các hoạt động. </b></i>


<b>*Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm.</b>
<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 : Chia nhóm và thảo luận:</b>


- Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,
thương mại, thơng tin liên lạc có trong hình các hình 1,
2, 3, 4 trang 67 SGK.



- Liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sinh sống để kể
những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại,
thông tin liên lạc mà em biết.


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm
mình.


- Gv chốt lại.


<b>* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.</b>
<i>Cách tiến hành.</i>


- Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình.
- Gv theo dõi nhận xét.


Hs quan sát và thảo luận hình theo
nhóm


Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs
các nhóm khác nhận xét.


Hs vẽ sơ đồ và trình bày trước lớp về
gia đình của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: <i><b>Vệ sinh môi trường.</b></i>
- Nhận xét bài học.



<i>Bổ sung</i>


...
...
...


<i>Tuần 18</i>


KIỂM TRA HỌC KÌ I
<b>(Thực hiện theo hướng dẫn)</b>


<b>Vệ sinh mơi trường</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.
- Lồng ghép GDMT (toàn phần):


+Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động
vật


+Biết phân, rác thải nếu khơng xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường
+Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước phải hợp vệ sinh


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 68, 69. Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>



<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động</i>: Hát.


<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ</i>: <i><b>Ôn tập</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:


Giới thiiệu bài – ghi tựa:


<i><b> </b></i> <i>4. Phát triển các hoạt động. </i>
<b>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm</b><i><b>.</b></i>


<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước1: Thảo luận nhóm.</b>


- Gv hướng dẫn Hs quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK
trả lời các câu hỏi gợi ý:


+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác.
Rác có hại như thế nào?


+ Những sinh vật nào thường sống ở đống rác,
chúng có hại gì đối với sức khỏe con người?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Gv mời một số nhóm trình bày.


- Gv nhận xét, chốt lại và lồng ghép GDMT: Trong


các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa
nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột , gián, ruồi, …
thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật
trung gian truyền bệnh cho con người. => rác, phân,
nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức
khỏe con người và động vật


<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.</b>
<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 : Làm việc theo cặp:</b>


- Gv yêu cầu từng cặp Hs quan sát hình trong SGK
trang 69 kết hợp những tranh ảnh sưu tầm được. Chỉ
và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai.


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Gv gợi ý :


+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi cơng cộng?
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em?


- - Gv chốt lại, lồng ghép GDMT: Rác phải
được xử lí đúng cách như chơn, đốt, ủ, tái
chế để không bị ô nhiễm môi trường…
=> nếu khơng xử lí hợp vệ sinh sẽ là
nguyên nhân gây ô nhiểm môi trườn


g


<b>* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp </b>
-GV hỏi HS về các cách xử lí rác thải


-GV chốt lại và nêu các cách xử lí rác và khuyến
khích HS áp dụng. => GV liên hệ GDMT


Đại diện các nhóm lên trình bày, Hs các
nhóm khác nhận xét, bổ sung


Hs lắng nghe.


Hs làm việc theo cặp


Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
của nhóm mình.


Hs phát biểu cá nhân. Hs các nhóm khác
nhận xét.


-HS nêu và bổ sung


<i>5 .Tổng kết – dặn dò. </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×