Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bai 4su roi tu do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.19 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 3</b>


<b>Tiết: 6 </b>


<b> Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<i>a. Về kiến thức:</i>


Trình bày, nêu được ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.


<i>b. Về kĩ năng:</i>


Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do.


Phân tích được hiện tương xảy ra trong các TN về sự rơi tự do (tiến hành được các
TN đó ở nhà). Phân tích được hình ảnh hoạt nghiệm để rút ra đặc điểm của sự rơi tự do.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>GV:</b> Dụng cụ TN.


- Sỏi với nhiều kích cỡ khác nhau, giấy phẳng nhỏ, bìa phẳng có khối lượng lớn hơn
hòn sỏi nhỏ.


- Sợi dây dọi và một vòng kim loại, tranh vẽ ảnh hoạt nghiệm.


<b>HS</b>: Xem bài trước ở nhà, ôn lại các biểu thức trong chuyển động thẳng biến đổi điều.
<b>III. Tiến trình giảng dạy.</b>


1. Ổn định



Lớp 10A1 10A2 10A3


Ngày dạy
Vắng


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Chuyển động như thế nào được gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều?
Hãy cho biết các biểu thức trong chuyển động thẳng biến đổi điều?
3. Bài mới.


<b>Hoạt đợng của thầy trị</b> <b>Nợi dung</b>


- Ở cùng một độ cao, hòn đá hay chiết lá
rơi xuống đất nhanh hơn”?


Chúng ta đã biết, ở cùng một độ cao một
hòn đá sẽ rơi xuống đất nhanh hơn một
chiếc lá. Vì sao như vậy? Có phải vật
năng rơi nhanh hơn vật nhẹ hay không?
- Nếu vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ thì
các vật có khối lượng như nhau sẽ rơi
nhanh như nhau?


- GV lần lượt tiến hành các thí nghiệm
trong SGK để xem trong không khí vật
nặng luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ hay
không?



- Biểu diễn TN cho hs quan sát.


+ Thả một tờ giấy & một hòn sỏi (nặng
hơn giấy)


+ Như TN 1 nhưng vo tờ giấy lại và nén
chặt.


<b>I. Sự rơi trong không khí & sự rơi tự do</b>
<b>1. Sự rơi của các vật trong không khí.</b>
- Thả một vật từ một độ cao nào đó, nó sẽ
chuyển động không vận tốc đầu, vật sẽ
chuyển động xuống dưới. Đó là sự rơi tự do
của vật.


- Trong không khí không phải lúc nào vật
nặng cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Không khí
là yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật
trong không khí.


<b>2. Sự rơi của các vật trong chân khơng (sự</b>
<b>rơi tự do)</b>


<i><b>a. Ớng Niu-tơn.</b></i>
<i><b>b. Kết ḷn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tờ để thẳng & một tờ vo tròn, nén chặt.
+ Thả một hòn bi nhỏ & một tấm bìa đặt
nằm ngang (cùng khối lượng)



- Qua 4 TN HS hoàn thành câu hỏi C1
- Vậy qua các TN chúng ta kết luận được
gì?


- Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh
hay chậm của các vật trong không khí?
Có phải do ảnh hưởng của không khí?
- Nếu loại bỏ không khí thì các vật rơi
như thế nào?


- Chúng ta cùng nhau kiểm tra đều đó
thông qua TN Niu-tơn & Galilê.


- HS đọc SGK phần 2.


- Hãy nêu nhận xét gì về kết quả thu được
của TN Niu-tơn? Kết quả này có mâu
thuẫn với giả thiết hay không?


- Rút ra kết luận về sự rơi tự do?


- Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C2
SGK


- Thực tế sự rơi tự do còn ảnh hưởng bởi
nhiều yếu tố khác.


- GV nêu thí nghiệm của Galilê ở tháp
nghiêng Pi-da.



của các yếu tố khác lên vật thì ta có thể coi sự
rơi của vật như là sự rơi tự do.


HS giải bài tập 7,8 SGK trang 27


4. Củng cố:


Sự rơi tự do là gì?
Giải bài tập 7,8 /27 SGK
5. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần: 4</b>


<b>Tiết : 7 </b>


<b> </b>

<b>Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO (tt)</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


<i>a. Về kiến thức:</i>


Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.


<i>b. Về kĩ năng:</i>


Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do.


Phân tích được hiện tương xảy ra trong các TN về sự rơi tự do (tiến hành được các
TN đó ở nhà). Phân tích được hình ảnh hoạt nghiệm để rút ra đặc điểm của sự rơi tự do.
<b>II. Chuẩn bị.</b>



<b>GV:</b> Dụng cụ TN.


- Sỏi với nhiều kích cỡ khác nhau, giấy phẳng nhỏ, bìa phẳng có khối lượng lớn hơn
hòn sỏi nhỏ.


- Sợi dây dọi và một vòng kim loại, tranh vẽ ảnh hoạt nghiệm.


<b>HS</b>: Xem bài trước ở nhà, ôn lại các biểu thức trong chuyển động thẳng biến đổi điều.
<b>III. Tiến trình giảng dạy.</b>


1. Ổn định


Lớp 10A1 10A2 10A3


Ngày dạy
Vắng


<b> 2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm của các vật trong không khí? Sự rơi
tự do là gì?


3. Bài mới.


<b>Hoạt đợng của thầy trị</b> <b>Nợi dung</b>


- Làm thế nào để xác định được phương
và chiều của chuyển động rơi tự do?
(hướng dẫn hs thảo luận). HS đưa ra


phương án thí nghiệm


- Gv tiến hành thí nghiệm thả một hòn bi
rơi tự do.


- HS nhận xét chiều chuyển động,
phương và vận tốc của sự rơi tự do.
- Kết hợp với hình 4.3 để chứng tỏ kết
luận là đúng.


- Chuyển động rơi tự do là chuyển động
như thế nào?


- Giới thiệu ảnh hoạt nghiệm; các em đọc
SGK để biết cách tiến hành để thu được
ảnh đó.


- Dựa vào hình ảnh thu được hãy chứng
tỏ chuyển động rơi tự do là chuyển động
nhanh dần đều.


+ Gợi ý: Chuyển động của viên bi có phải


<b>II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật.</b>
<b>1. Những đặc điểm của chuyển động rơi</b>
<b>tự do.</b>


- Phương của chuyển động rơi tự do là
phương thẳng đứng (phương của dây dọi)
- Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều


từ trên xuống dưới.


- Chuyển động rơi tự do là chuyển động
TNDĐ.


<b>- </b>Công thức tính vận tốc:
v = gt


- Công thức tính quãng đường đi được của
sự rơi tự do:


1 2
2


<i>s</i>= <i>gt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sao?


Chuyển động của viên bị không phải là
chuyển động thẳng đều. Vì trong cùng 1
khoảng thời gian mà quãng đường đi
được của nó khác nhau.


+ Nếu là chuyển động biến đổi thì là
chuyển động TNDĐ hay TCDĐ? Vì sao?
- Đó là chuyển động TNDĐ. Vì quãng đường
đi được của viên bị trong những khoảng thời
gian bằng nhau là khác nhau (tăng dần)..
- Các em hãy cho biết công thức tính vận
tốc và quãng đường đi được trong chuyển


động TNDĐ?


- HS viết công thức tính vận tốc và quãng
đường đi được trong chuyển động TNDĐ
- Đối với chuyển động rơi tự do thì có
vận tốc đầu hay không? Khi đó công thức
tính vận tốc và quãng đường đi được
trong chuyển động rơi tự do như thế nào?
+ Chú ý: Gia tốc trong sự rơi tự do được
kí hiệu bằng chữ g (gọi là gia tốc rơi tự
do)


- Chú ý: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất
& ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với
cùng một gia tốc g.


- Tại những nơi khác nhau gia tốc đó sẽ
khác nhau.


- Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao thì
ta có thể lấy g = 9,8 m/s2<sub> hoặc g = 10</sub>
m/s2


- Hs đọc SGK để biết gia tốc rơi tự do tại
một số nơi.


- HS tóm tắt:


s = 20m, g = 10m/s2<sub>, </sub><sub>tìm t và v khi chạm</sub>
đất



gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng
một gia tốc g.


- Tại những nơi khác nhau gia tốc đó sẽ
khác nhau.


- Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao chúng
ta có thể lấy g = 9,8m/s2<sub> hoặc g = 10 m/s</sub>2


Bài tập 10 / 27 SGK
Giải:


Thời gian rơi:
Ta có: 1 2


2


<i>s</i>= <i>gt</i> <i>t</i> 2<i>s</i> 2<i>s</i>
<i>g</i>


Þ = =


Vận tớc v = gt = 20m/s
<b>4. Cũng cố:</b>


Nêu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do


Một vật rơi từ độ cao h xuống tới đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do
phụ thuộc độ cao h là



A. v = 2gh B. <i>v</i> 2<i>h</i>
<i>g</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Xem trước bài chuyển động tròn đều
<b>Tuần: 4</b>


<b>Tiết : 8 </b>


<b> </b>

<b>Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


<b>1.Kiến thức</b>


- Hiểu rằng trong chuyển động tròn cũng như chuyển động cong,vectơ vận


tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động.


- Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều,từ đó biết cách tính tốc độ dài.


- Hiểu rõ chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh, chậm của
chuyển động của chất điểm trên quỹ đạo.


 Trọng tâm: Nắm được chuyển động tròn đều, công thức tính vận tốc dài,


vận tốc góc, gia tốc hướng tâm.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Quan sát thực tiễn về chuyển động tròn.



- Tư duy lôgic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc.
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b>1.Giáo viên</b>


- Các câu hỏi, công thức về chuyển tròn đều.


- Các ví dụ về chủn đợng cong, chủn đợng tròn đều.
<b>2. Học sinh</b>


- Ơn về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình.


- Sưu tầm các tranh vẽ về chuyển động cong, chuyển động tròn


<b> III. Tiến trình giảng dạy.</b>
<b> </b>1. Ổn định


Lớp 10A1 10A2 10A3


Ngày dạy
Vắng


<b> 2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm của các vật trong không khí? Sự rơi
tự do là gì?


- Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do?
<b> </b>3. Bài mới:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×