Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Lich su Tuan 5 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.02 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN: 05</b> <b>MƠN: LỊCH SỬ</b>


<b>TIẾT: 05</b> <b>BÀI: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về
cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):


+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội
Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đo hộ, ơng day dứt lo tìm con dường giải phóng dân tộc.
+ Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu
nước. Đầy là Phong trào Đông Du.


- HS khá, giỏi: Biết được vì sao phong trào Đơng du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với
chính phủ Nhật.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Ảnh trong SGK phóng to. Bản đồ thế giới để xác định vị trí Nhật bản.
- Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.


<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời các câu hỏi:</b>


+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế ở nước ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX.
+ Đời sống của công nhân, nơng dân thời kì này


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta nhân dân ta từ Nam chí Bắc đã</b>


đứng lên kháng chiến chống Pháp, nhưng tất cả các phong trào đấu tranh đều bị thất bại.


<b>- Đến thế kỉ XX xuất hiện hai nhà yêu nước tiêu biểu là Phan Bội Châu là Phan Châu Trinh. Hai</b>
<b>ông đã đi theo xu hướng cứu nước mới. - GV ghi tựa bài.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
<b>Hoạt động 1:</b>


<i>Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh:</i>
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du
nhằm mục đích gì ?


+Kể lại những nét chính về phong trào Đơng
du.


+Ý nghóa của phong trào Đông du.


- HS tích cực tham gia.


<b>Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)</b>


+Đào tạo những người yêu nước có kiến thức
về khoa học, kĩ thuật được học ở nước Nhật
tiên tiến, sau đó đưa họ về nước để hoạt động
cưú nươc.


+Sự hưởng ứng phong trào Đông du của nhân
dân trong nước, nhất là những thanh niên yêu
nước Việt Nam.



+Phong trào khơi dậy lòng yêu nước của nhân
dân ta.


- HS tích cực tham gia thảo luận các ý
nêu trên


<b>Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)</b>


- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa
vào Nhật để đánh Pháp ?


Boå sung:


Phan Bội Châu (1867- 1940) quê ở làng Đan
Nhiệm (có tài liệu ghi là Đan Nhiễm), nay là


- Trình bày kết quả thảo luaän


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Oâng lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp
đô hộ. Oâng là người thông minh, học rộng, tài
cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược.
Chủ trương lúc đầu của ông là dựa vào Nhật
để đánh Pháp.


<b>Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)</b>


Tìm hiểu về phong trào Đông du: Hoạt động
tiêu biểu của Phan Bội Châu là đưa thanh niên
Việt Nam sang học ở Nhật Bản (một nước ở
phương Đông) nên gọi là phong trào Đông du.


Phong trào bắt đầu từ năm 1905, chấm dứt vào
đầu năm 1909; lúc đầu có 9 người; lúc cao
nhất (1907) có hơn 200 người sang Nhật học
tập.


- Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?
- Tại sao chính phủ Nhật bản thỏa thuận vơi
Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất
Phan Bội Châu và những người du học?


<b>Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)</b>


Giáo viên nhắc lại những nội dung chính.
Nêu thêm một số vấn đề:


+Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hưởng
như thế nào tới phong trào cách mạng nước ta
đầu thế kỉ XX ?


+Ở địa phương em có những di tích gì về Phan
Bội Châu hoặc đường phố, trường học mang
tên Phan Bội Châu không?


Châu cho rằng: Nhật cũng là một
nước châu Á “đồng văn đồng chủng”
(tức là cùng chung nền văn hố Á
Đơng, cùng chủng tộc da vàng) nên hi
vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để
đánh Pháp.



- Lo ngại trước sự phát triển của
phong trào Đông du, thực dân Pháp đã
cấu kết với Nhật chống lại phong trào.
Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh
trục xuất những người yêu nước Việt
Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật
Bản.


HS khá,
giỏi: Biết
được vì sao
phong trào
Đơng du
thất bại: do
sự cấu kết
của thực
dân Pháp
với chính
phủ Nhật.


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. HS chủ động trả lời và tích cực thực hiện các u cầu</b>
<b>5. Dặn dị: Hướng dẫn HS cách chuẩn bị bài “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước” cho tiết học sau. </b>
-GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS chăm chỉ học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN: 06</b> <b>MÔN: LỊCH SỬ</b>


<b>TIẾT: 06</b> <b>BÀI: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



- Biết ngày 5 – 6 – 1911 tại bến Nhà Rồng (thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân
sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.


- HS khá, giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước:
không tán thành con đường cứu nước của các nhà u nước trước đó.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Ảnh phong cảnh quê hương bác, bến Cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô đốc La- tu- sơ Tờ-
rê-vin.


- Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh thành phố Hồ Chí Minh)
<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời: + Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đơng du nhằm mục đích</b>
gì ? +Kể lại những nét chính về phong trào Đơng du. +Ý nghĩa của phong trào Đông du.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài học đầu tiên các em học có tên là: Quyết chí ra đi tìm đường cứu</b>
<b>nước.- GV ghi tựa bài.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
<i>*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)</i>


Giới thiệu bài:


+Cho học sinh nhắc lại những phong trào
chống thực dân Pháp đã diễn ra.



+Vì sao các phong trào đó thất bại?


+Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa có con
đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ kính yêu
của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm con đường
cứu nước mới cho dân tội Việt Nam.


<i>*Hoạt động 2 (làm việc cá nhân hoặc thảo</i>
luận nhóm)


Gợi ý:


+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19- 05- 1890
tại xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An. Cha là Nghuyễn Sinh Sắc (một nhà nho
yêu nước, đỗ phó bảng, bị ép ra làm quan, sai
bị cách chức chuyển sang nghề thầy thuốc).
Mẹ là Hoàng Thị Loan, một phụ nữ đảm đang,
chăm lo cho chồng con hết mực.


+u nước thương dân, có ý chí đánh đuổi
giặc Pháp.


+ Nguyễn Tất Thành không tán thành con
đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền
bối.


- Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành làm
gì ?



<i>Học sinh có nhiệm vụ:</i>


+Tìm hiểu về gia đình, quê hương của
Nguyễn Tất Thành.


+Mục đích ra đi nươc ngoài của
Nguyễn Tất Thành là gì?


+Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành
muốn ra nước ngồi để tìm đường cứu
nước được biểu hiện ra sao ?


- Thảo luận


- Đọc đoạn “Nguyễn Tất Thành khâm
phục... rủ lòng thương”.


- HS khá,
giỏi: Biết vì
sao Nguyễn
Tất Thành
<i>*Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nước ngồi ?


+Theo Nguyễn Tất Thành làm thế nào để
kiếm sống và đi ra nước ngồi ?


Giáo viên chốt lại.



- Nhờ đơi bàn tay của mình.


- Học sinh báo cáo kết quả thảo luaän.


lại quyết
định ra đi
tìm con
đường mới
để cứu
nước:


khơng tán
thành con
đường cứu
nước của
các nhà yêu
nước trước
đó.


*Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)


- Xác định vị trí của thành phố Hồ Chí Minh
trên bản đồ ?


- Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế
kỉ XX, giáo viên trình bày sự kiện ngày
05-06- 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường
cứu nước.


- Vì sao bến cảng Nhà Rồng được cơng nhận


là di tích lịch sử ?


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GV nêu các câu hỏi hệ thống kĩ năng sau của bài.</b>
+Thông qua bài học, em hiểu Bác Hồ là người như thế nào ?


+Nếu khơng có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, thì nước ta sẽ như thế nào?


<b>5. Dặn dò: Hướng dẫn HS cách chuẩn bị bài “Đảng cộng sản Việt Nam ra đời” cho tiết học sau. </b>
-GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS chăm học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TUẦN: 07</b> <b>MÔN: LỊCH SỬ</b>


<b>TIẾT: 07</b> <b>BÀI: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người
chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:


+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức Cộng sản.


+ Hội nghị 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Aùi Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức Cộng sản và đề ra
đường lối cho Cách mạng Việt Nam.


<b>II. Chuẩn bị</b>
- AÛnh trong SGK.


- Tư liệu lịch sử về bối cảnh ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong
việc chủ trì thành lập Đảng.



<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời: +Mục đích ra đi nươc ngồi của Nguyễn Tất Thành là gì?</b>
+Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngồi để tìm đường cứu nước được biểu hiện ra
sao?


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài học đầu tiên các em học có tên là Đảng Cộng sản Việt Nam ra</b>
<b>đời. - GV ghi tựa bài.</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
<i><b>*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)</b></i>


Giới thiệu bài: Sau khi tìm ra con đường cứu
nước theo chủ nghĩa Mác - Lê- nin, lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động, truyền
bá chủ nghĩa Mác – Lê- nin về nước, thúc đẩy
sự phát triển của phong trào cách mạng Việt
Nam, dẫn đến sự thành lập Đảng


<i>Nhiệm vụ học tập của học sinh:</i>


+Nguyễn Ái Quốc có vai trị như thế
nào trong việc thành lập Đảng .


+Đảng ta được thành lập trong hoàn
cảnh nào ?


+Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam .



HS khá
giỏi.


<i><b>*Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)</b></i>


Từ những năm 1926 – 1927 trở đi, phong trào
cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ
tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở Việt Nam
lần lượt ra đời ba tổ chức cộng sản. Các tổ
chức đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số
cuộc đấu tranh, nhưng lại công kích tranh
giành ảnh lẫn nhau. Tình hình mất đồn kết,
thiếu thống nhất trong lãnh đạo khơng thể kéo
dài.


- Tình hình trên đã đặt ra yêu cầu gì ?


- Ai có thể làm được điều đó ?


- Vì sao chỉ có lãng tụ Nguyễn Ái Quốc mới
có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở Việt
Nam ?


- Học sinh tìm hiểu về việc thành lập
Đảng


- Cần phải sớm hợp nhất các tổ chứa
cộng sản, thành lập một Đảng duy


nhất. Việc này địi hỏi phải có một
lãnh tụ có đủ uy tín và năng lực mới
làm được.


- Lãnh tụ Nguyễn i Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

u nước Việt Nam ngưỡng mộ...
<b>*Hoạt động 3 (làm việc cá nhân)</b>


- Tìm hiểu Hội nghị thành lập Đảng. - Đọc SGK và trình bày lại theo ý
mình, chú ý khắc sâu về thời gian và
nơi diễn ra Hội nghị.


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GV nêu các câu hỏi hệ thống kĩ năng sau của bài.</b>
- Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
- Tương lai của cách mạng Việt Nam sẽ ra sao? - Liên hệ thực tế.


- Ý nghĩa của việc thành lập Đảng?


<b>5. Dặn dò: Hướng dẫn HS cách chuẩn bị bài “Xô viết Nghệ - Tỉnh” cho tiết học sau.</b>
- GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS chăm học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TUẦN: 08</b> <b>MÔN: LỊCH SỬ</b>


<b>TIẾT: 08</b> <b>BÀI: XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH.</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 ở Nghệ An:



+ Ngày 12 – 9 – 1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và
các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho
máy bay ném bom đồn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ – Tĩnh.


- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:


+ Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân dân giành được quyền
làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.


+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vơ lí bị xố bỏ.
+ Các phong tục lạc hậu bị xố bỏ.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Hình trong SGK phóng to


- Lược đồ Nghệ An – Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam.
- Phiếu học tập.


- Tư liệu lịch sử liên quan tới thời kì 1930- 1931 ở Nghệ – Tĩnh.
<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: +Nguyễn Ái Quốc có vai trị như thế nào trong việc</b>
thành lập Đảng. +Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào ? +Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam .


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: Sử dụng bản đồ.</b>



Sau khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng mạnh mẽ nổ ra
trong cả nước (1930- 1931). Nghệ – Tĩnh (Nghệ An – Hà Tĩnh) là nơi phong trào nổi lên mạnh nhất,
mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ – Tĩnh.- GV ghi tựa bài.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
<i><b>*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)</b></i>


Giáo viên tường thuật, trình bày lại cuộc biểu
tình ngày 09- 1930. Nhấn mạnh: ngày
12-09 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ – Tĩnh.
- Nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong
năm 1930.


- Đọc SGK /18


HS khá
giỏi.


<b>*Hoạt động 2 (làm việc cá nhân hoặc theo</b>
<b>nhóm)</b>


- Những năm 1930- 1931, trong các thơn xã ở
Nghệ – Tĩnh có chính quyền Xơ viết đã diễn
ra điều gì mới?


<i>Nói thêm: Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ,</i>
đàn áp phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh hết
sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp,
triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn đảng viên cộng
sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị


giết. Đến giữa năm 1931, phong trào lắng
xuống .


- Đọc SGK, ghi kết quả vào phiếu học
tập.


- Trình bày ý kiến trước lớp .


- Khơng hề xảy ra trộm cướp. Chính
quyền cách mạng bãi bỏ những tập
tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đã phá
nạn rượu chè, cờ bạc .. .


<i><b>*Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)</b></i>


- Phong trào Xô viết Nghệ – Tónh có ý nghóa


- Thảo luận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

động .


+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân
dân ta .


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.</b>


<b>5. Dặn dò: Hướng dẫn HS cách chuẩn bị bài “CÁCH MẠNG MÙA THU” cho tiết học sau.</b>
- GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS chăm học


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×