Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE DAP AN HSG DIA LI TINH PHU THO 09 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.24 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>sở giáo dục và đào tạo</b>


<b>phó thä</b> <b>Kú thi chän häc sinh giái cÊp tØnh líp 12 thptnăm học 2009 </b><b> 2010</b>
<b>Môn : Địa lí</b>


<i>(Thi gian lm bài</i> <i>: 180 phút, không kể thời gian giao đề)</i>
Đề thi cú 01 trang



<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Mt trn ỏ búng ở nớc Anh tổ chức vào 15 giờ ngày 07/04/2008 đợc truyền
hình trực tiếp. Tính giờ truyền hình trực tiếp tại các kinh độ của các quốc gia sau:


<b>Quốc gia</b> <b>Việt Nam</b> <b>Anh</b> <b>Liên bang Nga</b> <b>Ôxtrâylia</b> <b>Hoa Kú</b>


Kinh độ 1050 <sub>Đ</sub> <sub>0</sub>0 <sub>45</sub>0<sub>Đ</sub> <sub>150</sub>0<sub>Đ</sub> <sub>120</sub>0<sub>T</sub>


Giê ? 15 giờ


Ngày, tháng? 07/04


<b>Câu 2: (5 điểm)</b>


S dng Atlat a lí Việt Nam (xuất bản năm 2009) và kiến thức đã học, hãy
trình bày và giải thích đặc điểm địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?


<b>C©u 3: (3 ®iĨm)</b>


Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (xuất bản năm 2009) và kiến thức đã học, hãy
trình bày tình hình phát triển dân số và nêu hậu quả của tăng dõn s nhanh nc ta.



<b>Câu 4</b> <b>: (4 điểm)</b>


S dụng Atlat Địa lí Việt Nam (xuất bản năm 2009) và kiến thức đã học :
Phân tích tình hình phát triển cây công nghiệp và nêu các nhân tố ảnh hởng
đến sự phát triển cây cơng nghiệp ở nớc ta.


<b>C©u 5</b> <b>: (6 điểm)</b>


Cho bảng số liệu sau:


S bin động diện tích và độ che phủ rừng nớc ta giai đoạn 1943 - 2005
Năm <sub>rừng (Triệu ha)</sub>Tổng diện tích <sub>tự nhiên (Triệu ha)</sub>Diện tích rừng <sub>trồng (Triệu ha)</sub>Diện tích rừng Độ che phủ<sub>rừng (%)</sub>


1943 14,3 14,3 0 43,0


1976 11,1 11,0 0,1 33,8


1983 7,2 6,8 0,4 22,0


1990 9,2 8,4 0,8 27,8


2000 10,9 9,4 1,5 33,1


2005 12,7 10,2 2,5 38,0


1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động diện tích và độ che phủ rừng
nớc ta giai đoạn 1943 – 2005.


2. Nhận xét về sự biến động diện tích và độ che phủ rừng nớc ta giai đoạn


1943 – 2005.


<b> HÕt </b>


---Họ và tên thí sinh:...SBD...
Thí sinh đợc phép sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB giáo dục phát hành.


<i><b>Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</b></i>
sở giáo dục và đào tạo phú thọ
<b>hớng dẫn chấm đề thi chính thức</b>


<b> Kú thi chän häc sinh giái cấp tỉnh lớp 12 thpt </b>
<b>năm học 2009 2010</b>


<b>Môn : Địa lí</b>


<i>(Hớng dẫn chấm có 4 trang)</i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1</b>


<b>(2 )</b> <b>Tớnh giờ truyền hình trực tiếp tại các kinh độ của các quốc gia</b><sub>Quốc gia</sub> <sub>Việt Nam</sub> <sub>Anh</sub> <sub>LB Nga</sub> <sub>Ôxtrâylia</sub> <sub>Hoa Kì</sub> <b>:</b>


Kinh độ 1050 <sub>Đ</sub> <sub>0</sub>0 <sub>45</sub>0<sub>Đ</sub> <sub>150</sub>0<sub>Đ</sub> <sub>120</sub>0<sub>T</sub>


Giê 22 15 giờ 18 01 07


Ngày, tháng 07/04 07/04 07/04 08/04 07/04



2 đ


<b>Câu 2</b>


<b>(5 )</b> <b>Trỡnh by v gii thích đặc điểm địa hình miền Tây Bắc và Bắc<sub>Trung Bộ (TB & BTB) </sub></b><sub>: Sử dụng Atlat trang 6,7,13 </sub>
<b>1. Khái quát:</b>


- Phạm vi: từ hữu ngạn sông Hồng n dóy Bch Mó.


- Vị trí: phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đông giáp miền Bắc và
Đông Bắc Bắc Bộ, biển Đông, phía Nam giáp miền nam Trung Bộ
và Nam Bộ, phía Tây giáp Lào.


0,5 đ


<b>2. Đặc điểm chung: </b>


- Miền (TB & BTB) gồm có hai dạng địa hình chính: đồi núi và
đồng bằng.


+ §åi nói: 4/5 diƯn tÝch.


+ Hớng nghiêng chung của địa hình: Tây Bắc - Đơng Nam do
Thời kì Tân kiến tạo cờng độ nâng lên mạnh ở phía Tây, Tây Bắc và
yếu dần về phía Đơng, Đơng Nam.


0,5 ®


<b>3. Đặc điểm từng dạng địa hình:</b>



a. Min i nỳi:


- Đồi núi phân bố ở phía Tây và Tây Bắc.


- L min nỳi cao s v hiểm trở nhất, (nổi bật là dãy Hoàng
Liên Sơn với đỉnh Phanxipăng cao 3143m, Phu Luông cao 2985m;
Trờng Sơn Bắc với nhiều đỉnh cao trên 2000m nh Puxailaileng cao
2711m, Rào Cỏ cao 2235m...) do vận động Tân kiến tạo nâng lên
mạnh nhất.


- Híng c¸c d·y nói: cã hai hớng


+ Hớng Tây Bắc - Đông Nam : híng chÝnh cđa miỊn bao gåm
. D·y Hoµng Liên Sơn, Trờng Sơn Bắc, Pu Đen Đinh, Pu Sam
Sao.


. Các cao ngun đá vơi nh Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc
Châu...


. Giải thích: Do q trình hình thành chịu tác động của các
khối nền cổ hớng Tây Bắc - Đơng Nam nh Hồng Liên Sơn, khối
nền cổ Sơng Mã hay Pu Hoạt.


+ Híng T©y - Đông: dÃy Hoành Sơn, Bạch MÃ.


- c im hình thái của địa hình: độ chia cắt và độ dốc lớn. Ngồi
ra cịn có các dạng địa hình caxtơ, lòng chảo, cánh đồng giữa núi.
(nh khối núi Kẻ Bàng, lòng chảo Điện Biên, cánh đồng Than Uyên,
Mờng Thanh...)



b. Miền đồng bằng:
- Diện tích nhỏ.


- Phân bố: phía Đơng, Đông Nam của miền. (Lớn nhất là đồng
bằng sông Mã (Thanh Hố), đồng bằng sơng Cả (Nghệ An) do phù
sa sơng bồi đắp.


- Càng về phía Nam, các đồng bằng càng hẹp dần vì phần lớn sơng
nhỏ, ngắn, ít phù sa, đồng bằng có nguồn gốc kết hợp phù sa sơng,
biển.


- Đặc điểm hình thái của địa hình: địa hình đồng bằng hẹp dần từ
Bắc xuống Nam, bị chia cắt bởi các nhánh núi lan ra biển.


0,25 ®
0,75 ®


0,25 ®
0,25 ®
0,25 ®
0,25 ®
0,5 ®


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thềm lục địa của miền càng về phía Nam cng hp dn.


<b>Câu 3</b>


<b>(3đ)</b> Sử dụng Atlat trang 15.<b>1. Tình hình phát triển dân số nớc ta:</b>


- Dân số nớc ta tăng nhanh : Từ 1960 2007 : dân số nớc ta tăng


thêm 55 triệu ngời (gấp 2,8 lÇn).


- Tốc độ tăng dân số khơng đều giữa các giai đoạn :
+ 1921 – 1954 tốc độ gia tăng dân số tự nhiên thấp.


+ 1954 – 1976 tốc độ gia tăng dân số tự nhiên cao (đặc biệt từ
1954 đến 1960: 3,93%) dẫn tới bùng nổ dân số.


+ Gần đây: tốc độ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm


(1999 – 2005: 1,32%) do kết quả của cơng tác dân số kế hoạch
hố gia đình, nhng bình quân mỗi năm dân số nớc ta vẫn tăng thờm
khong 1 triu ngi.


0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ


<b>2. Hậu quả của dân số tăng nhanh:</b> Gây sức ép tới:
- Phát triÓn kinh tÕ:


+ Tốc độ tăng dân số cha phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế
(thực tế nếu dân số tăng 1% thì kinh tế phải tăng trởng từ 3-4%,
l-ơng thực phải tăng trên 4%. Trong điều kiện kinh tế nớc ta còn
chậm phát triển, mức tăng dân số nh hiện nay vẫn cịn cao)


+ ViƯc lµm là thách thức với nền kinh tế.


+ Làm chậm lại sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.


- Ph¸t triĨn x· héi:


+ Vấn đề văn hố, giáo dục, y tế gặp nhiều khó khăn.
+ GDP/ngời thấp.


+ Chất lợng cuộc sống chậm cải thiện.(đặc biệt trong việc đáp
ứng nhu cầu lơng thực, thực phẩm và nớc sạch)


- Tài nguyên và môi trờng :


+ Suy giảm tài nguyên thiên nhiên.
+ Ô nhiễm m«i trêng.


+ Kh«ng gian c tró chËt hẹp.


0,5 đ


0,5đ


0,5 đ


<b>Câu 4</b>


<b>(4 đ)</b> Sử dụng Atlat trang 18, 19.<b>1. Tình hình phát triển cây công nghiệp nớc ta: </b>


Diện tích cây công nghiệp nớc ta giai đoạn 2000 2007
<i> (Đơn vị: Nghìn ha)</i>


Năm 2000 2005 2007



Cây công nghiệp hàng năm 778 861 846
Cây công nghiệp lâu năm 1451 1633 1821


Tổng sè 2229 2494 2667


1 ®


- Nhận xét: từ năm 2000 đến năm 2007 :


+ Tổng diện tích cây công nghiệp nớc ta tăng từ 2229 đến 2667
nghìn ha ( hoặc tăng thêm 438 nghìn ha hoặc tăng gấp 1,2 lần).
+ Diện tích cây cơng nghiệp hàng năm tăng từ 778 đến 846 nghìn
ha ( hoặc tăng thêm 68 nghìn ha hoặc tăng gấp 1,1 lần).


+ Diện tích cây cơng nghiệp lâu năm tăng từ 1451 đến 1821
nghìn ha ( hoặc tăng thêm 370 nghìn ha hoặc tăng gấp 1,3 lần).
+ Diện tích cây cơng nghiệp lâu năm chiếm u thế so với cây công
nghiệp hàng năm.


- Giải thích: Do cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao hơn
và nhu cầu của thị trờng lớn (nh cà phê, cao su, hồ tiêu, điều...).
<i>(Ghi chú:nếu thí sinh tính cơ cấu diện tích các loại cây công </i>
<i>nghiệp</i> <i>: cộng thêm 0,5 điểm, nhng tổng điểm của câu hỏi không </i>
<i>đ-ợc quá 4 điểm)</i>


<i>Bảng: cơ cấu diện tích cây công nghiệp nớc ta giai đoạn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>2000 </i><i> 2007 (Đơn vị %)</i>


<i>Năm</i> <i>2000</i> <i>2005</i> <i>2007</i>



<i>Cây công nghiệp hàng </i>


<i>năm</i> <i>34,9</i> <i>34,5</i> <i>31,7</i>


<i>Cây công nghiệp lâu năm</i> <i>65,1</i> <i>65,5</i> <i>68,3</i>


<i>Tổng số</i> <i>100,0</i> <i>100,0</i> <i>100,</i>


<i>0</i>


<b>2. Cỏc nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển cây công nghip: </b>


a. Điều kiện tự nhiên:


- Khớ hu : nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hố đa dạng.


- §Êt đai : đa dạng, thích hợp cho nhiều loại cây công nghiệp.
- Nguồn nớc dồi dào.


b. Điều kiện kinh tế – x· héi:


- Nguồn lao động đông đảo, giàu kinh nghiệm.


- Cơ sở vật chất – kĩ thuật: giống, thuỷ lợi, máy móc... đợc đầu t.
- Chính sách đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp của Nhà nớc.
- Thị trờng có nhu cầu lớn, đặc biệt là thị trờng xuất khẩu.


0,75 ®



0,75 ®


<b>Câu 5</b> <b>1. Vẽ biểu đồ: </b>


- Biểu đồ kết hợp cột chồng - đờng.


+ Cét chång: thĨ hiƯn tỉng diƯn tÝch rõng, diƯn tÝch rõng tù
nhiªn, diƯn tÝch rõng trång.


+ Đờng: thể hiện độ che phủ.


<i>( Các dạng biểu đồ khác khơng cho điểm).</i>


- u cầu: đảm bảo chính xác, đẹp, đầy đủ tên biểu đồ, đơn vị trên
các trục, số liệu và chú thích.


<i>( NÕu thiÕu mét trong các yêu cầu trên: trừ 0,25 điểm).</i>


4 đ


<b>2. Nhn xét sự thay đổi diện tích rừng và độ che phủ rừng nớc </b>
<b>ta từ năm 1943 đến năm 2005.</b>


- Từ năm 1943 đến năm 2005: Diện tích rừng và độ che phủ rừng
của nớc ta có sự thay đổi.


- Giai đoạn 1943 đến 1983:


+ Tæng diện tích rừng giảm mạnh (7,1 triệu ha).
+ Diện tích rừng tự nhiên giảm 7,5 triệu ha.


+ Diện tích rừng trồng tăng 0,4 triệu ha.


+ Diện tích rừng trồng khơng bù lại đợc so với diện tích rừng tự
nhiên bị mất đi nên độ che phủ rừng suy giảm 21%.


- Giai đoạn 1983 2005:


+ DiƯn tÝch rõng tù nhiªn phơc håi 3,4 triƯu ha.
+ Diện tích rừng trồng tăng: 2,1 triƯu ha.


+ Diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng đều tăng nên tổng diện
tích rừng nớc ta tăng 5,5 triệu ha và độ che phủ rừng tăng thêm
16%.


- Sự biến đổi diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng từ 1943 – 2005
chứng tỏ chất lợng rừng nớc ta suy giảm.


0,25 ®
0,75 ®


0,75 ®


0,25 ®


<i><b>(Ghi chú: </b>trừ 0,25 điểm trong mỗi câu 2, 3, 4 nếu thí sinh khơng ghi</i>
<i> trang Atlat đợc sử dụng).</i>


</div>

<!--links-->

×