Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

bai 13 PHAN UNG HOA HOC T2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.77 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 13:</b>

<b> PHẢN ỨNG HÓA HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bµi 13



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN HIỆP</b>



<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN TÂN HIỆP</b>






<b>MƠN: HĨA HỌC 8</b>



<b>GIÁO VIÊN : TRƯƠNG NGỌC SƠN </b>


<b>O939.44.66.44</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>H</i>

<i>Cl</i>



<i>Cl</i>



<i>Cl</i>


<i>Cl</i>



<i>Cl</i>



<i>Cl</i>


<i>H</i>



<i>H</i>



<i>H</i>




<i>H</i>



<i>H</i>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



1. Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí hiđro và khí


clo tạo ra axit clohiđric HCl.



Hãy cho biết :



a. Tên các chất phản ứng và sản phẩm?



b. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi,


phân tử nào được tạo thành ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Bài 13. </i><b>PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 2)</b>


<i><b>Thứ 2 ngày 5 tháng 11 năm 2007</b></i>


<b>III. KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY RA</b>


<b>1. Kẽm tác dụng với dung dịch Axit clohiđríc.</b>
Làm thí nghiệm nhóm (4 nhóm) như sau:
B1: Nhỏ 1ml dd Axit clohiđric vào ống nghiệm.
B2: Lấy 1 viên Kẽm cho vào ống nghiệm.


<i><b>Nêu hiện tượng thí nghiệm ?</b></i>



1. Hiện tượng:



<b>+ Có bọt khí nổi lên.</b>
<b> + Miếng kẽm nhỏ dần.</b>


<i><b>Viết phương trình chữ ?</b></i>



2. Phương trình:


<b>Kẽm + Axit clohiđric → Kẽm clorua + Hiđro</b>


<b> Qua thí nghiệm trên các em thấy </b>


<b>muốn có phản ứng hóa học xảy ra , </b>



<b>nhất thiết phải có điều kiện gì?</b>

3. Điều kiện để phản ứng xảy ra: <sub> </sub><b><sub>Các chất tham gia phản ứng phải </sub></b>


<b>tiếp xúc với nhau.</b>


<b> Vậy các chất ở dạng bột thì </b>


<b>bề mặt tiếp xúc như thế nào so </b>


<b>với dạng lá?</b>



4. Bề mặt tiếp xúc:


<b>Dạng bột nhiều hơn ở dạng lá.</b>

<i><b> Qua thí nghiệm vừa làm các em </b></i>



<i><b>có nhận xét gì? Viết phương trình </b></i>


<i><b>chữ?</b></i>



5. Một số phản ứng xảy ra phải được đun


nóng đến 1 nhiệt độ thích hợp.


<b>Cacbon + Oxi Cacbon di oxit.</b>


<i><b> Khi nấu rượu, q trình chuyển </b></i>


<i><b>hóa từ tinh bột sang rượu cần điều </b></i>


<i><b>kiện gì?</b></i>



6. Men.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Bài 13. </i><b>PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 2)</b>


<i><b>Thứ 2 ngày 5 tháng 11 năm 2007</b></i>


<i><b>III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?</b></i>

<i><b>Khi nào </b></i>



<i><b>phản ứng </b></i>


<i><b>hóa học xảy </b></i>



<i><b>ra ?</b></i>



<i><b>Phản ứng xảy ra được khi: </b></i>


<i><b>+ Các chất tham gia tiếp xúc với nhau.</b></i>
<i><b>+ Có trường hợp cần đun nóng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Bài 13. </i><b>PHẢN ỨNG HĨA HỌC (Tiết 2)</b>


<i><b>Thứ 2 ngày 5 tháng 11 năm 2007</b></i>



<i><b>III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?</b></i>


<i><b>Phản ứng xảy ra được khi: </b></i>


<i><b>+ Các chất tham gia tiếp xúc với nhau.</b></i>
<i><b>+ Có trường hợp cần đun nóng.</b></i>


<i><b>+ Có trường hợp cần xúc tác.</b></i>


<i><b>IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng </b></i>
<i><b>hóa học xảy ra ?</b></i>


<i><b>Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.</b></i>


<b>t</b>


<b>t</b> <b>Thí nghiệm</b> <b>quan sát đượcHiện tượng </b> <b>luậnKết </b>


1 Bariclorua vào dd Cho 1 giọt dd
Natrisunfat.


2 Cho 1 dấy sắt vào <sub>dd Đồng sunfat</sub>


<b>Các </b>
<b>Chất</b>
<b> phản</b>
<b> ứng</b>
<b> với</b>
<b> nhau</b>



<i><b>Có chất khơng </b></i>
<i><b>tan màu trắng </b></i>
<i><b>tạo thành </b></i>
<i><b>(Barisunfat : </b></i>
<i><b>BaSO</b><b><sub>4</sub></b><b>).</b></i>


<i><b>Có 1 lớp màu </b></i>
<i><b>đỏ bám vào dây </b></i>
<i><b>sắt (Kim loại </b></i>
<i><b>đồng : Cu)</b></i>


<i><b> Qua 2 thí nghiệm vừa làm và </b></i>
<i><b>thí nghiệm Kẽm tác dụng với dd </b></i>
<i><b>Axit clohiđric (ở phần III), các em </b></i>
<i><b>hãy cho biết: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Bài 13. </i><b>PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 2)</b>


<i><b>Thứ 2 ngày 5 tháng 11 năm 2007</b></i>


<i><b>III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?</b></i>


<i><b>Phản ứng xảy ra được khi: </b></i>


<i><b>+ Các chất tham gia tiếp xúc với nhau.</b></i>
<i><b>+ Có trường hợp cần đun nóng.</b></i>


<i><b>+ Có trường hợp cần xúc tác.</b></i>



<i><b>IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng </b></i>
<i><b>hóa học xảy ra ?</b></i>


<i><b>Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành.</b></i>


<b>t</b>


<b>t</b> <b>Thí nghiệm</b> <b>quan sát đượcHiện tượng </b> <b>luậnKết </b>


1 Bariclorua vào dd Cho 1 giọt dd


Natrisunfat. <b>Các </b>


<b>Chất</b>
<b> phản</b>


<i><b>Có chất khơng </b></i>
<i><b>tan màu trắng </b></i>
<i><b>tạo thành </b></i>
<i><b>(Barisunfat : </b></i>
<i><b>BaSO</b><b><sub>4</sub></b><b>).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>Bài 1:</b> GV biểu diễn thí nghiệm: Bỏ 1 vỏ quả trứng vào dd axit clohiđric


<i><b>Nêu hiện tượng thí nghiệm?</b></i>


<i><b>+ Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra ?</b></i>
<i><b>+ Ghi lại phương trình chữ của phản ứng?</b></i>



<b>Bài 2: </b>

Sắt để trong khơng khí ẩm dễ bị gỉ ( xem lại câu c, bài tập 12.2 SBT)


Hãy giải thích vì sao ta có thể phịng chống gỉ bằng cách bơi dầu, mỡ trên


bề mặt các đồ dùng bằng sắt.



<i><b>Có bọt khí sủi lên </b></i>
<i><b>(chứng tỏ có chất </b></i>
<i><b>mới tạo thành ở </b></i>
<i><b>trạng thái khí).</b></i>


<i><b>Canxicacbonat + axitclohiđric </b></i><i><b> Canxi clorua + Nước + Cacbonđi </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



+ Học bài nắm được : - khi nào phản ứng hóa học xảy ra?


- Làm thế nào để có phản ứng hóa học xảy ra?
+ Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập: 6 SGK/51, 13.6, 13.8 SBT/17
<i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập 6a /51 SGK : </b></i>


+Đập nhỏ than: - Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi ( trong khơng khí) dễ cháy.


+Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than ( hay làm nóng than)
+ Quạt mạnh để thêm đủ khí oxi.


Dấu hiệu để nhận biết phản ứng này xảy ra? ( Than bén cháy  có phản ứng hóa học xảy ra)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×