Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

KHDH Dia 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.81 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS MƯỜNG PHĂNG</b>
<b>TỔ CHUN MƠN: SINH-HĨA –ĐỊA</b>


<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG, </b>


<b>PHÓ HIỆU TRƯỞNG, GIÁO VIÊN</b>



HỌ VÀ TÊN: PHẠM VĂN HÙNG
Môn 1: Địa Lớp:6ABCDLớp.7AB


Mơn 2: Sinh Lớp:8B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Mơn: .Địa lí Lớp: 6ALớp 6BLớp 6C Lớp 6D</b>
2. Chương trình:


Cơ bản x


Nâng cao
Khác


Học kỳ: I Năm học: 2010 – 2011
<b>3. Họ tên giáo viên</b>


Phạm Văn Hùng Điện thoại: 0972640872


Địa điểm văn phịng Tổ chun mơn Phịng chức năng Sinh


Điện Thoại: 0948658039 Email: Cuongmp1980
Lịch sinh hoạt Tổ: Thứ 5 hàng tuần


<b>4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi </b>
Kết thúc học kỳ, học sinh sẽ:



<i>Kiến thức: Trình bày được kiến thức cơ bản phổ thơng cơ bản về</i>
Trình bày được những kiến thức phổ thơng cơ bản về:


- Trái Đất: Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng trái đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất
trên bản đồ; các chuyển động của Trái Đất và hệ quả; cấu tạo của Trái Đất.


- Các thành phần tự nhiên của Trái Đất (địa hình, lớp vỏ khí, lớp nước, lớp đất và lớp vỏ sinh
vật) và mối quan hệ giữa các thành phần đó.


<i>Kỹ năng:</i>


- Quan sát, nhận xét các hiện tượng, sự vật địa lí qua hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình.
- Đọc bản đồ, sơ đồ đơn giản.


- Tính tốn.


- Thu thập, trình bày các thơng tin địa lí.


- Kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí ở mức độ đơn giản.
<b>5. Yêu cầu về thái độ ( theo chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành), phù hợp thực tế</b>


- Yêu quý Trái Đất – mơi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các thành phần tự
nhiên của môi trường.


<b>- Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ, cải tạo môi trường trong trường học, ở địa </b>
phương nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình, cộng đồng.


6. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu



Nội dung


MỤC TIÊU CHI TIẾT


Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


Lớp: 6
<b>Trái đất</b>


<b>N</b>
<b> D 1: </b>


- Biết được
vị trí Trái


- Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời (thứ 3 theo
thứ tự xa dần Mặt Trời).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TRÁI
ĐẤT
TRONG
HỆ MẶT
TRỜI.
HÌNH
DẠNG
TRÁI
ĐẤT VÀ
CÁCH
THỂ


HIỆN BỀ
MẶT
TRÁI
ĐẤT
TRÊN
BẢN ĐỒ


Đất trong hệ
Mặt Trời,
hình dạng
và kích
thước của
Trái Đất
.


- Trình bày
được khái
niệm kinh
tuyến, vĩ
tuyến. Biết
quy ước về
kinh tuyến
gốc, vĩ
tuyến gốc;
kinh tuyến
Đông, kinh
tuyến Tây;
vĩ tuyến
Bắc, vĩ
tuyến Nam;


nửa cầu
Đông, nửa
cầu Tây,
nửa cầu
Bắc, nửa
cầu Nam


- Định
nghĩa đơn
giản về bản
đồ, biết
phương
hướng trên
bản đồ và
một số yếu
tố cơ bản
của bản đồ:
tỉ lệ bản đồ,
kí hiệu bản


- Hình dạng và kích thước của Trái Đất: hình dạng
cầu và kích thước rất lớn


- Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực Bắc và
cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu.


- Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vng góc
với kinh tuyến.


- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 00<sub>, đi qua đài thiên </sub>



văn Grin- uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước
Anh)


- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 00<sub> (Xích đạo)</sub>


- Kinh tuyến Đơng: những kinh tuyến nằm bên phải
kinh tuyến gốc.


- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái
kinh tuyến gốc.


- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến
cực Bắc.


- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo
đến cực Nam.


- Nửa cầu Đông : nửa cầu nằm bên phải vịng kinh
tuyến 200<sub>T và 160</sub>0<sub>Đ, trên đó có các châu: Âu, Á, Phi</sub>


và Đại Dương.


- Nửa cầu Tây : nửa cầu nằm bên trái vòng kinh
tuyến 200<sub>T và 160</sub>0<sub>Đ, trên đó có tồn bộ châu Mĩ.</sub>


- Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo
đến cực Bắc.


- Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo


đến cực Nam.


- Định nghĩa bản đồ: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên
mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về một khu
vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.


- Phương hướng trên bản đồ:


+ Phương hướng chính trên bản đồ (8 hướng chính)
+ Cách xác định phương hướng trên bản đồ:


*Với bản đồ có kinh tuyến,vĩ tuyến: phải dựa vào
các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định
phương hướng.


*Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa
vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ để xác định
hướng Bắc, sau đó tìm các hướng cịn lại.


- Tỉ lệ bản đồ:


Trái Đất trong
hệ Mặt Trời
trên hình vẽ.
- Xác định
được: kinh
tuyến gốc, các
kinh tuyến
Đông và kinh
tuyến Tây; vĩ


tuyến gốc, các
đường vĩ
tuyến Bắc và
vĩ tuyến Nam;
nửa cầu Đông
và nửa cầu
Tây, nửa cầu
Bắc và nửa
cầu Nam trên
bản đồ và quả
Địa Cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>N</b>


<b> D 2 . </b>CÁC
CHUYỂN
ĐỘNG
CỦA
TRÁI
ĐẤT VÀ
CÁC HỆ
QỦA


<b>N</b>


<b> D 3 .</b>CẤU


đồ, lưới
kinh, vĩ
tuyến



-. Trình bày
được


chuyển
động tự
quay quanh
trục và
quanh Mặt
Trời của
Trái Đất:
hướng, thời
gian, quỹ


+ Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ bản đồ cho ta biết
khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so
với kích thước thực của chúng trên thực tế.


+ Hai dạng tỉ lệ bản đồ: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
- Kí hiệu bản đồ:


+ Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện
các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu
đường, kí hiệu diện tích.


+ Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện đối
tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu hình học, kí hiệu
chữ, kí hiệu t.hình.


+ Các cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ:


thang màu, đường đồng mức.


- Lưới kinh, vĩ tuyến:


+ Cách xác định vị trí của một điểm trên bản đồ, quả
Địa Cầu: Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên
quả Địa Cầu) được xác định la chỗ cắt nhau của hai
đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.


+ Khái niệm kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một
điểm và cách viết tọa độ địa lí của một điểm.


- Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:
+ Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối
liền hai cực và nghiêng 660<sub>33’trên mặt phẳng quỹ</sub>


đạo.


+ Hướng tự quay: từ Tây sang Đông.


+ Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24h (1
ngày đêm). Vì vậy bề mặt Trái Đất được chia thành
24 khu vực giờ.


- Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
+ Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một
qũy đạo có hình elip gần trịn.


+ Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông.



+ Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh
Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.


+ Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt
Trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ


đồ và quả Địa
Cầu.


- Đọc và hiểu
nội dung bản
đồ dựa vào kí
hiệu bản đồ.
- Sử dụng địa
bàn để xác
định phương
hướng của
một số đối
tượng địa lí
trên thực địa:
biết cách sử
dụng địa bàn,
các xác định
hướng của các
đối tượng địa
lí trên thực
địa.


- Biết vẽ sơ đồ
đơn giản của


một lớp học:
xác định
phương


hướng của lớp
học và vẽ sơ
đồ lớp học
trên giấy (vị
trí cửa ra vào,
cửa sổ,bàn
giáo viên, bàn
học sinh trong
lớp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TẠO CỦA
TRÁI
ĐẤT


<b>Các </b>
<b>thành </b>
<b>phần tự </b>
<b>nhiên </b>
<b>của trái </b>
<b>đất</b>


<b>N</b>


<b> D 1 . </b>ĐỊA
HÌNH



đạo và tình
chất của
chuyển
động


-. Trình bày
được các hệ
quả chuyển
động của
Trái Đất


- Nêu được
tên các lớp
cấu tạo của
trái đất và
đặc điểm
của từng lớp
- Trình bày
được cấu
tạo và vai
trò của lớp
vỏ Trái Đất
.


- Biết tỉ lệ
lục địa, đai
dương và sự
phân bố lục
địa, đại
dương trên


bề mặt Trái


nghiêng 660<sub>33’ trên mặt phẳng vĩ đạo và hướng </sub>


nghiêng của trục không đổi. Đó là sự chuyển động
tịnh tiến.


- Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái
Đất:


+ Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi
trên Trái Đất.


+ Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa
cầu bắc và nửa cầu nam trên bề mặt Trái Đất.


- Hệ quả chuyển động của Trái Đấtquanh Mặt Trời:
+ Hiện tượng các mùa trên Trái Đất.


+ Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo
mùa và theo vĩ độ.


- Các lớp cấu tạo Trái Đất: lớp vỏ, lớp trung gian và
lớp lõi Trái Đất.


- Đặc điểm: độ dày, trạng thái, nhiệt độ của từng lớp.


- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của trái
đất, được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
-Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng


của Trái Đất, nhưng có vai trị rất quan trọng vì là
nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác và là nơi
sinh sống, hoạt động của xã hội lồi người


- Khoảng 2/3 diện tích bề mặt trái đất là đại dương
và 1/3 là lục địa.


- Lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu Bắc, còn đai
dương phân bố chủ yếu ở nửa cầu Nam.


- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề
mặt Trái Đất.


- Tác động của nội lực và ngoại lực:


+ Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau
nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt
Trái Đất.


- Dựa vào
hình vẽ mơ tả
hướng chuyển
động tự quay,
sự lệch hướng
chuyển động
của các vật
thể trên bề
mặt Trái Đất.
- Dựa vào


hình vẽ mô tả
hướng chuyển
động, quỹ đạo
chuyển động,
độ và hướng
nghiêng của
trục Trái Đất
khi chuyển
động trên quỹ
đọa; trình bày
hiện tượng
ngày, đêm
dài, ngắn ở
các vĩ độ khác
nhau trên Trái
Đất theo mùa.
- Quan sát và
nhận xét về vị
trí, độ dày của
các lớp ct bên
trong Trái Đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>N</b>


<b> D 2 . </b>LỚP
VỎ KHÍ


Đất


- Biết được


khái niệm
nội lực,
ngoại lực và
biết được
tác động của
chúng đến
địa hình trên
bề mặt Trái
Đất


- Nêu được
hiện tượng
động đất,
núi lửa và
tác hại của
chúng. Biết
được khái
niệm
mácma
- Nêu được
đặc điểm
hình dạng,
độ cao của
bình nguyê,
cao nguyên,
đồi, núi; ý
nghĩa của
các dạng địa
hình đối với
sản xuất


nông nghiệp


+ Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt trái
đất gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại thiên về sự
san bằng, hạ thấp địa hình.


+ Do tác động của nội lực, ngoại lực nên địa hình
trên Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng
phẳng, có nơi gồ ghề.


- Núi lửa: là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu
lên mặt đất.


- Động đất: là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một
điểm ở dưới sâu, trong lóng đất làm cho các lớp đất
đá gần mặt đất rung chuyển.


- Tác hại của động đất, núi lửa


- Mácma là những vật chất, nóng chảy nằm ở dưới
sâu, trong lớp vỏ trái đất, nơi có nhiệt độ trên
10000<sub>C.</sub>


- Núi:


+ Núi là dạng địa hình nhơ cao rõ rệt trên mặt đất.
Núi gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân
núi.


+ Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước


biển (độ cao tuyệt đối)


- Bình nguyên (đồng bằng):


+ Bình nguyên là dạng địa hình thấp, có bề mặt
tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Các bình
ngun được bồi tụ ở cửa các sơng lớn gọi là châu
thổ.


+ Độ cao tuyệt đối của bình nguyên thường dưới
200m, nhưng cũng có những bình ngun cao dần
500m.


- Cao nguyên:


+ Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc
hơi gợn sóng, nhưng có sườn dốc; độ cao tuyệt đối
của cao nguyên trên 500m.


+ Cao nguyên là nơi thuận lợi cho việc trồng cây
công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.


- Đồi:


+ Đồi là dạng địa hình nhơ cao, có đỉnh trịn, sườn
thoải; độ cao tương đối thường không quá 200m.
+ Đồi là nơi thuận lợi cho việc trồng các loại cây
lương thực và cây cơng nghiệp.


- Khống sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng



Bắc Mĩ, Nam
Mĩ, Nam Cực,
Thái Bình
Dương) trên
bản đồ hoặc
quả địa cầu.


- Nhận biết
được 4 dạng
địa hình(núi,
đồi, bình
nguyên, cao
ngun) qua
tranh ảnh, mơ
hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nêu được
khái niệm:
khoáng sản,
mỏ khoáng
sản, mỏ nội
sinh, mỏ
ngoại sinh.
Kể tên và
nêu được
công dụng
của một số
loại khoáng
sản phổ


biến.


- Biết được
thành phần
của khơng
khí, tỉ lệ của
mỗi thành
phần trong
lớp vỏ khí;
biết vai trị
của hơi
nước trong
lớp vỏ khí
- Biết các
tầng của lớp
vỏ khí: tầng
đối lưu,
tầng bình
lưu, các
tầng cao và
đặc điểm


vật và đá có ích được con người khai thác và sử
dụng. Những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ
khoáng sản.


- Các mỏ khoáng sản nội sinh là các mỏ được hình
thành do nội lực, các mỏ khoáng sản ngoại sinh là
các mỏ được hình thành do các quá trình ngoại lực.
- Một số mỏ khoáng sản phổ biến :



+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ,
khí đốt.


+ Khống sản kim loại : Sắt, mangan, đồng, chì,
kẽm. . .


+ Khống sản phi kim loại :muối mỏ, A-pa-tit, đá
vơi...


- Thành phần của khơng khí bao gồm khí Nitơ


(chiếm 78%), khí Ơxi (chiếm 21%), hơi nước và các
khí khác (chiếm 1%).


- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng
lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng
như mây, mưa…


- Tầng đối lưu:


+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16km; tầng
này tập trung tới 90% khơng khí.


+ Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (trung bình cứ lên
cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60<sub>C).</sub>


+ Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.
- Tầng bình lưu:



+ Nằm trên tầng đối lưu, tới độ cao khoảng 80km.
+ Có lớp ôdôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những
tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.


- Các tầng cao:


Các tầng cao nằm trên tầng bình lưu, khơng khí các
tầng này cực lỗng.


- Nhận biết
một số loại
khoáng sản
qua mẫu vật
(hoặc qua ảnh
màu): than,
quặng đồng,
đá vôi,
apatit...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chính của
mỗi tầng


- Nêu được
sự khác
nhau về
nhiệt độ, độ
ẩm của các
khối khí:
nóng, lạnh;


đại dương,
lục địa
- Biết được
nhiệt độ của
khơng khí;
nêu được
các nhân tố
ảnh hưởng
đến sự thay
đổi của
nhiệt độ
khơng khí


- Nêu được
khái niệm
khí áp và
trình bày
được sự
phân bố các
đai khí áp
cao và thấp
trên Trái
Đất


- Nêu được


- Các khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ
thấp, nhiệt độ tương đối cao.


- Các khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ


cao, có nhiệt độ tương đối thấp.


- Các khối khí đại dương hình thành trên các biển và
đại dương, có độ ẩm lớn.


- Các khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất
liền, có tính chất tương đối khơ


- Nhiệt độ khơng khí: Độ nóng, lạnh của khơng khí
gọi là nhiệt độ khơng khí.


- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ
khơng khí:


+ Vĩ độ địa lí : Khơng khí ở các vùng vĩ độ thấp
nóng hơn khơng khí các vùng vĩ độ cao.


+ Độ cao: Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ
khơng khí càng giảm.


+ Vị trí gần hay xa biển: Nhiệt độ khơng khí ở những
miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục
địa có sự khác nhau.


- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
Đơn vị đo khí áp là mm thủy ngân.


- Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái Đất thành
các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích đạo về cực.
+ Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00<sub> và </sub>



khoảng vĩ độ 600<sub> Bắc và Nam.</sub>


+ Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300<sub> Bắc và </sub>


Nam và 900 <sub>Bắc và Nam (cực Bắc và Nam)</sub>


- Tín phong :


+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 300<sub> Bắc và Nam (các đai </sub>


áp cao chí tuyến )về Xích đạo (đai áp thấp Xích
đạo).


+ Hướng gió: ở nửa cầu Bắc, gió có hướng Đơng
bắc ; ở nửa cầu Nam, gió có hướng Đơng nam.
- Gió Tây ôn đới:


+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 300<sub> Bắc và Nam (các đai</sub>


áp cao chí tuyến )lên khoảng các vĩ độ 600<sub> Bắc và </sub>


Nam (các đai áp thấp ơn đới).


+ Hướng gió: ở nửa cầu Bắc, gió có hướng Tây
Nam; ở nửa cầu Nam, gió có hướng Tây Bắc.
- Gió Đơng cực:


+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 900<sub> Bắc và Nam (cực Bắc</sub>



- Quan sát,
ghi chép một
số yếu tố thời
tiết đơn giản ở
địa phương
(nhiệt độ, gió,
mưa) trong 1
ngày (hoặc
một vài ngày)
qua quan sát
thực tế hoặc
qua bản tin dự
báo thời tiết
của tỉnh/
thành phố.
- Dựa vào
bảng số liệu,
tính nhiệt độ
trung bình
trong ngày,
trong tháng,
trong năm của
một địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>N</b>


<b> D 3: </b>LỚP


NƯỚC tên, phạm vi<sub>hoạt động </sub>
và hướng


của các loại
gió thổi
thường
xuyên trên
Trái Đất


- Biết được
vì sao
khơng khí
có độ ẩm và
nhận xét
được mối
quan hệ
giữa nhiệt
độ khơng
khí và độ
ẩm


- Trình bày
được quá
trình tạo
thành mây,
mưa. Sự
phân bố
lượng mưa
trên Trái
Đất


- Nêu được
sự khác


nhau giữa
thời tiết và
khí hậu


và Nam) về các vĩ độ 600<sub> Bắc và Nam (các đai áp </sub>


thấp ơn đới).


+ Hướng gió: ở nửa cầu Bắc, gió có hướng Dơng
Bắc; ở nửa cầu Nam, gió có hướng Dơng Nam.
- Khơng khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước
nhất định, lượng hơi nước đó làm cho khơng khí có
độ ẩm.


- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước
của khơng khí. Nhiệt độ khơng khí càng cao, lượng
hơi nước chứa được càng nhiều (độ ẩm càng cao).


- Qúa trình thành tạo mây, mưa : Khi khơng khí bốc
lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các
hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận
lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to
dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.


- Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ
Xích đạo về cực. Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo,
mưa ít nhất là hai vùng cực Bắc và Nam.


- Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở
một địa phương, trong một thời gian ngắn.



- Khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở
một địa phương, trong nhiều năm.


- Đới nóng (hay nhiệt đới)


+ Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+ Đặc điểm: quanh năm có góc chiếu của ánh sáng
mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian
chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng
nhiệt hấp thụ được tương đối nhiều nên quanh năm
nóng. Gió thường xun thổi trong khu vực là gió
Tín phong. Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm
đến 2000mm.


- Hai đới ơn hồ (hay ơn đới)


+ Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến vịng cực Bắc và từ
chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.


+ Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các
mùa thể hiện rất rõ trong năm. Gió thường xuyên
thổi trong khu vực là gió Tây ơn đới. Lượng mưa


về nhiệt độ và
lượng mưa
của một địa
phương.
Đọc bản đồ
phân bố lượng


mưa trên thế
giới và rút ra
nhận xét về sự
phân bố lượng
mưa trên thế
giới.


- Nhận xét các
hình:


+ Các tầng
của lớp vỏ khí
+ Các đai khí
áp và các loại
gió chính.
+ 5 đới khí
hậu chính trên
Trái Đất.
+ Biểu đồ các
thành phần
của khơng
khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>N</b>


<b> D 3: </b>LỚP
ĐẤT VÀ
LỚP VỎ
SINH
VẬT



- Biết được
5 đới khí
hậu chính
trên Trái
Đất ; trình
bày được
giới hạn và
đặc điểm
của từng đới


- Trình bày
được khái
niệm sông,
lưu vực
sông, hệ
thống sông,
lưu lượng
nước; nêu
được mối
quan hệ
giữa nguồn
cấp nước và
chế độ nước
sơng


.


- Trình bày
được khái


niệm hồ,
phân loại hồ
căn cứ vào
nguồn gốc,


trung bình năm từ 500mm đến 1000mm.
- Hai đới lạnh (hàn đới)


+ Giới hạn: từ hai vòng cực Bắc và Nam đến hai cực
Bắc và Nam.


+ Đặc điểm: khí hậu giá lạnh và có băng tuyết hầu
như quanh năm. Gió thường xun thổi trong khu
vực này là gió Đơng cực. Lượng mưa trung bình
năm thường dưới 500mm.


- Sơng: là dịng nước chảy thường xun, tương đối
ổn định trên bề mặt lục địa.


- Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước
thường xuyên cho một con sơng.


- Hệ thống sơng: dịng sơng chính cùng với các phụ
lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống
sông.


- Lưu lượng : là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang
lịng sơng ở một địa điểm nào đó, trong một giây
đồng hồ.



- Mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước
chảy (thủy chế)của sông: nếu sông chỉ phụ thuộc vào
một nguồn cấp nước thì thủy chế của nó tương đối
đơn giản; cịn nếu sơng phụ thuộc nhiều vào nguồn
cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn
- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và
sâu trong đất liền.


- Phân loại hồ:


+ Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành
hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.


+ Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có hồ vết tích
của các khúc sơng, hồ băng hà, hồ miệng núi lửa, hồ
nhân tạo…


- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là
350/


00, có sự khác nhau về độ muối trung bình của


nước biển và đại dương.


- Độ muối của các biển và đại dương không giống
nhau tuỳ thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều
hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.


- Sóng biển



sơng: sơng
chính, phụ
lưu, chi lưu.


- Nhận biết
nguồn gốc
một số loại hồ
qua tranh ảnh:
hồ núi lửa, hồ
băng hà, hồ
móng ngựa,
hồ nhân
tạo…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tính chất
của nước
- Biết được
độ muối của
nước biển
và đại
dương;
nguyên
nhân làm
cho độ muối
của các biển
và đại
dương
khơng giống
nhau



- Trình bày
được ba
hình thức
vận động
của nước
biển và đại
dương là
sóng, thủy
triều và
dịng biển.
Nêu được
ngun
nhân sinh ra
sóng biển,
thủy triều và
dịng biển
- Trình bày
được hướng
chuyển
động của
các dịng
biển nóng
và lạnh
trong đại
dương thế
giới. Nêu


+ Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại
dương



+ Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió.
Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Thủy triều


+ Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu
vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.


+ Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do lực hút của
Mặt Trăng và Mặt Trời.


- Dòng biển (hải lưu)


+ Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên
mặt, tạo thành các dòng chảy trong biển và đại
dương.


+ Nguyên nhân sinh ra các dòng biển chủ yếu là các
loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như Tín
phong, gió Tây ơn đới…


- Các dịng biển nóng thường chảy từ các vĩ độ thấp
lên các vùng vĩ độ cao; ngược lại, các dòng biển lạnh
thường chảy từ các vĩ độ cao về các vùng vĩ độ thấp.
- Các vùng ven biển, nơi có dịng biển nóng chảy qua
có nhiệt độ cao hơn và mưa nhiều hơn những nơi có
dịng biển lạnh chảy qua.


- Khái niệm lớp đất : Lớp đất là lớp vật chất mỏng,
vụn bở bao phủ trên bề mặt các lục địa.



- Hai thành phần chính của đất là thành phần khống
và thành phần hữu cơ.


+ Thành phần khoáng chiếm phần lớn trọng lượng
của đất, gồm những hạt khống có màu sắc loang lổ
và kích thước to nhỏ khác nhau.


+ Thành phần hữu cơ chiếm một tỉ lệ nhỏ, tồn tại chủ
yếu trong tầng trên cùng của lớp đất; chất hưu cơ tạo
thành chất mùn có màu đen hoặc xám.


- Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khống


- Sử dụng bản
đồ “Các dịng
biển trong đại
dương thế
giới” để kể
tên một số
dòng biển lớn
và hướng
chảy của
chúng: dòng
biển Gơn-
xtrim,
Cư-rô-si-ô, Pê-ru,
Ben-ghê-la.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

được ảnh
hưởng của


dòng biển
đến nhiệt
độ, lượng
mưa của các
vùng bờ tiếp
cận với
chúng
- Trình bày
được khái
niệm lớp
đất, hai
thành phần
chính của
đất


- Trình bày
được một số
nhân tố hình
thành đất


- Trình bày
được khái
niệm lớp vỏ
sinh vật,
ảnh hưởng
của các
nhân tố tự
nhiên và của
con người
đến sự phân


bố thực vật
và động vật
trên Trái
Đất.


trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính
chất của đất.


- Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.
- Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều
kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho q trình phân giải
chất khống và chất hữu cơ trong đất.


- Khái niệm lớp vỏ sinh vật: Sinh vật sống trong các
lớp đất đá, không khí và lớp nước, tạo thành một lớp
vỏ mới liên tục bao quanh Trái Đất. Đó là lớp vỏ
sinh vật.


- Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân
bố thực vật và động vật trên Trái Đất:


+ Đối với thực vật: các nhân tố khí hậu, địa hình, đất.
+ Đối với động vật: các nhân tố khí hậu, thực vật
- Ảnh hưởng con người đến sự phân bố thực và động
vật trên Trái Đất:


- Ảnh hưởng tích cực: cơng nhân người đã mở rộng
phạm vi phân bố của thực vật và động vật bằng cách
mang các giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến


nơi khác.


- Ảnh hưởng tiêu cực: công nhân người đã thu hẹp
nơi sinh sống của nhiều loài động vật, thực vật; việc
khai thác rừng bừa bãi làm cho nhiều loài động vật
mất nơi cư trú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>7. Khung phân phối chương trình ( theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành)</b>
Cả năm: 37 tuần (35 tiết)


Nội dung bắt buộc


Nội dung tự chọn Tổng số tiết Ghi<sub>chú</sub>
Lí thuyết Thực hành Bài tập, ơn tập Kiểm tra


12 2 2 2 18 Kì I


10 3 2 2 17 Kì II


<b>8. Lịch trình chi tiết</b>


Chương Tiết Tên bài Hình thức tổ chức DH PP/học liệu


PTDH KT-ĐG


01 Bài mở đầu


-Trực quan.
- Nhóm



- Đàm thoại


Tranh ảnh, quả địa cầu,


I.Trái
đất


02 Vị trí,hình dạng và kích thước
của trái đất


- Trực quan.


- Hoạt động nhóm
- Đàm thoại


- Quả địa cầu


- Tranh vẽ về Trái Đất và
các hành tinh.


03 Bản đồ . Cách <sub>vẽ bản đồ</sub>


- Trực quan.


- Hoạt động nhóm


- Phương pháp đàm thoại


- Quả địa cầu.



- Một số bản đồ tỷ lệ
nhỏ( thế giới, châu lục,
bán cầu…)


04 Tỉ lệ bản đồ


- Trực quan.
- Nhóm
- Đàm thoại


- Mét số bđ tỷ lệ khác
nhau:


- Hình 8 (SGK) phóng to


05


Phương hướng
trên bđ. Kinh độ
vĩ độ và tọa độ
địa lí


- Trực quan.


- Hoạt động nhóm


- Phương pháp đàm thoại


- Quả địa cầu.



- Bản đồ châu á, bản đồ
Đơng Nam á…


06 Kí hiệu bđ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ĐH trên bản đồ


- Nhóm
- Đàm thoại


- Một số bản đồ có các kí
hiệu phù hợp với sự phân
loại của SGK


07


Th: tập sử dụng
địa bàn thước
đo, vẽ sơ đồ lớp
học


- Trực quan.


- Hoạt động nhóm


- Phương pháp m thoi


- Địa bàn 4 chiếc.
- Thớc dây 4 chiếc.



08 Kiểm tra 1 tiết -Quan sát


-Đề kiểm tra
09


Sự vận động
quanh trục của
TĐ và các hệ
quả


- Trực quan.
- Nhúm


- Phng phỏp m thoi


- Qu a cu.


- Các hình vÏ trong SGK
phãng to.


10 Sự chuyển độngcủa trái đất
quanh mặt trời


- Trực quan.
- Nhóm
- Đàm thoại


- Quả địa cầu, mơ hình
chuyển động của Trái đất


quanh mặt tri.


- Các hình vẽ trong SGK
phóng to.


11


Hin tng
ngy đêm dài
ngắn theo mùa


- Trực quan.
- Nhóm
- Đàm thoại


- Mơ hình sự chuyển động
củ Trái đất quanh mặt tri.
- Qu a cu.


- Các hình trong SGK P.to


12


Cấu tạo bên
trong của trái
đất


- Trực quan.


- Hoạt động nhóm



- Phương pháp đàm thoại
- Tranh cấu tạo bên trong
của Trái Đất, Quả địa
cầu.


13


TH: Sự phân bố
các lục địa và
đại dương trên


- Trực quan.


- Hoạt động nhóm


- Phương pháp đàm thoại
- Bản đồ thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

II.Các
thành
phần tự
nhiên
của TĐ


14


Tác động của
nội lực và ngoại


lực trong việc
hình thành ĐH
bề mặt TĐ


- Trực quan.


- Hoạt động nhóm


- Phương pháp đàm thoại
- Bản đồ tự nhiên thế
giới, tranh núi lửa.


15


Địa hình bề mặt


- Trực quan.


- Hoạt động nhóm


- Phương pháp đàm thoại
- Bản đồ tự nhiên thế
giới, Việt Nam.


16 Ôn Tập


-Trực quan.
- Nhúm
- m thoi


- Đ cơng ôn thi.
- B thế giíi


17 Thi HKI Giám sát<sub>Đề thi</sub>


18 Địa hình bề mặtTĐ


-Trực quan.


- Hoạt động nhóm


- Phương pháp đàm thoại
- Bản đồ tự nhiên Việt
Nam.


- Mô hình địa hình cao
nguyên và bình nguyên.
19


Các mỏ khống
sản


Trực quan.


- Hoạt động nhóm


- Phương pháp đàm thoại
1 số mẫu khoáng sản.
20 TH: Đọc bđ ĐH<sub>tỉ lệ lớn</sub>



Trực quan.


- Hoạt động nhóm


- Phương pháp đàm thoại
Lược đồ H 44 phóng to
21 Lớp vỏ khí


Trực quan.


- Hoạt động nhóm


- Phương pháp đàm thoại
Tranh lớp vỏ khí


22 Thời tiết KH và
nhiệt độ khơng
khí


Trực quan.
- Nhóm
- Đàm thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-B.phụ thống kê về thời


tiết
23 Khí áp và gió <sub>trên TĐ</sub>


Trực quan.



- Hoạt động nhóm


- Phương pháp đàm thoại
H 50; H 51 phóng to
24


Hơi nước trong
khơng khí. Mưa


Trực quan.


- Hoạt động nhóm


- Phương pháp đàm thoại
Bản đồ phân bố lượng
mưa


25 Th: Phân tích biểu đồ nhiệt độ
l.mưa


Trực quan.


- Hoạt động nhóm


- Phương pháp đàm thoại
Biểu đồ H 55, 56, 57 pto
26 Các đới khí hậu <sub>trên TĐ</sub>


Trực quan.
- Nhóm


- Đàm thoại


Tranh các đới KH trên


27 Ơn tập


-Trực quan.
- Nhóm
- Bảng phụ


28 Kiểm tra 1 tiết -Giaùm saùt


-Đề Kiểm tra


29 Sơng và hồ


Trực quan.


- Hoạt động nhóm


- Phương pháp đàm thoại
Mơ hình hệ thống sơng,
bản đồ sơng ngịi Việt
Nam


30


Biển và đại
dương



Trực quan.


- Hoạt động nhóm


- Phương pháp đàm thoại
Bản đồ tự nhiên thế giới,
tranh thủy triều


31 TH:


Sự chuyển động
của dòng biển
trong đại dương


Trực quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

32


Đất. Các nhân
tố hình thành
đất


Trực quan.


- Hoạt động nhóm


- Phương pháp đàm thoại
Mẫu đất



33 Ơn tập


Trực quan.
- Nhóm
- Đàm thoại


à Bđ có liên quan


34 Thi HK II Giaùm saùt


Đề thi
35


Lớp vỏ SV Các
nhân tố ảnh
hưởng tới sự
phân bố Sv trên


Trực quan.


- Hoạt động nhóm


- Phương pháp đàm thoại
Tranh ảnh về rừng, động
vật vùng nhiệt đới


<b>9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá</b>


- Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/ không cho điểm): Kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài


<i>tets ngắn ....</i>


- Kiểm tra định kỳ:


<b>Hình thức KTĐG</b> <b>Số lần</b> <b>Hệ số</b> <b>Thời điểm/nội dung</b>


Kiểm tra miệng 1 (2) 1 Kiểm tra vào đầu, giữa, cuối tùy nội dung bài
Kiểm tra 15 ph 2 1 Tiết 6 – Các bài học trước (kỳ I)


Tiết 20 – Các bài học trước (kỳ II)
Kiểm tra 45 ph 2 2 Tiết 8 – Các bài học trước (kỳ I)


Tiết 28 – Các bài học trước (kỳ II)


Kiểm tra 90 ph 2 3 Tiết 17 – Các bài học (kỳ I)


Tiết 34 – Các bài học (kỳ II)


<b>10. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát ( theo PPCT của Sở GD&ĐT ban </b>
<i>hành)</i>


Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá


Từ tuần
1->37
(Trừ
các
tuần
thi)



Ôn học
sinh học 2
buổi/ngày


- Trái đất - Trái Đất: Trái Đất trong hệ Mặt Trời,
hình dạng trái đất và cách thể hiện bề
mặt Trái Đất trên bản đồ; các chuyển
động của Trái Đất và hệ quả; cấu tạo
của Trái Đất.


Theo hình thức
câu hỏi tự luận


- Các
thành phần
tự nhiên
của trái đất


- Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
(địa hình, lớp vỏ khí, lớp nước, lớp đất
và lớp vỏ sinh vật) và mối quan hệ
giữa các thành phần đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>11. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp</b>


Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá


...
...



GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG


Lưu ý: Kế hoạch dạy học hàng năm


- Học kỳ I hoàn thành trước ngày khai giảng (riêng năm học 2010 – 2011 hoàn thành
trước ngày 15/9/2010)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×