Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kiem tra 15 phut ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Kiểm tra 15 phút</b></i>


H v tênọ à ……… ớL p 6


Điểm Lời phê của cô giáo


<i><b>Câu 1: Em hãy đọc kĩ đoạn văn sau, khoanh tròn vào chữ cái đầu phương</b></i>
<i><b>án em cho là đúng:</b></i>


Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một
vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần
mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vơ
địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh
…những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng
trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung với mẹ,
khi có việc cần, thần mới hiện lên.


(Con Rồng cháu Tiên)
1.Đoạn văn trên trình bày nội dung theo phương thức nào?


A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Thuyết minh. D. Nghị luận.
2. Đoạn văn trên dùng để:


A. Giới thiệu nhân vật. B. Kể việc. C. Kết thúc câu chuyện.
3. Từ nào sau đây là từ láy?


A. chăn nuôi. B. Bắc Bộ. C. ăn ở. D. trồng trọt.
4. Từ nào sau đây là từ Hán Việt?


A. vô địch. B. phép lạ. C. dân lành. D. con trai
5. Từ “ thủy cung” được giải thích như sau:



<i><b>thủy cung: cung điện ở dưới nước.</b></i>


Theo em, nghĩa của từ thủy cung được giải thích theo cách nào?
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.


B. Đưa ra những từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
C. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.


6. Từ “ lành” trong câu nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
A. Tính anh ấy rất lành.


B. Chiếc áo này cịn lành đấy chứ!
C. Cơn gió lành nào đã đưa anh tới đây?


<i><b>Câu 2:Gạch chân dưới từ dùng sai trong các câu sau:</b></i>
A. Cậu ta lúc nào cũng mày mò về chuyện của người khác.
B. Tơi chỉ nghe bì bõm câu chuyện của chúng nó mà thơi.
C. Hắn là một tay rất ngang tàn ở đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Kiểm tra 15 phút</b></i>


H v tênọ à ……… ớL p 6


Điểm Lời phê của cô giáo


<i><b>Câu 1: Em hãy đọc kĩ đoạn văn sau, khoanh tròn vào chữ cái đầu phương</b></i>
<i><b>án em cho là đúng:</b></i>


“Một hơm, có người hàng rượu tên là Lí Thơng đi qua đó. Thấy Thạch


Sanh gánh về một gánh củi lớn,hắn nghĩ bụng: “ Người này khỏe như
voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thơng lân la gợi chuyện, rồi
gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vơ
thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận
lời. Chàng từ giã gốc đa, đến ở cùng mẹ con Lí Thơng.”


( Thạch Sanh)
1. Đoạn văn trên trình bày nội dung theo phương thức nào?
A. Nghị luận. B. Thuyết minh. C. Tự sự. Miêu tả.
2. Đoạn văn trên dùng để:


A. Giới thiệu nhân vật. B. Kể việc. C. Kết túc câu chuyện.
3. Từ nào sau đây là từ láy?


A. kết nghĩa. B. vui vẻ. C. cảm động. D. anh em.
4. Từ nào sau đây là từ Hán Việt?


A. gánh củi. B. cha mẹ. C. tứ cố vô thân. D. gốc đa.
5. Từ “cảm động” được giải thích như sau:


<i><b>cảm động: xúc động trong tình cảm.</b></i>


Theo em, nghĩa của từ cảm động được giải thích theo cách nào?
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.


B. Đưa ra những từ đơng nghĩa với từ cần giải thích.
C. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.


6. Từ bụng trong câu Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn,hắn
<i>nghĩ bụng: …được dùng theo:</i>



A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển.


<i><b>Câu 2: Gạch chân dưới những từ dùng sai trong câu sau:</b></i>
A. Vì chưa thuộc lý thuyết nên cậu ta làm bài cứ tị mị như thế.
B. Hơm qua, tơi còn thấy Nam đi phấp phơ giữa phố.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×