Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

abdsz

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.01 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn :17 / 8 / 09 </i>
<i>Ngày dạy : 21 / 8 / 09</i>


<b>Tiết 1: ÔN TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn .


2.Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .
<b>II. Chuẩn bị .</b>


GV:Giáo án .
HS:Ôn tập .


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học .</b>
<i><b>1.ổn định tổ chức </b></i>


9A1:………. 9a2:………… 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………
<i><b>2.Kiểm tra</b></i>


(kết hợp trong giờ)
<i><b>3.Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1:Ôn tập </b></i>


? Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
? Nêu dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của


cường độ dòng điện vào hiệu điện thế .


<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng </b></i>
HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,u cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt


? Để tìm I2 vận dụng kiến thức nào ?
HS :Lên bảng trình bày lời giải .
HS khác nhận xét bổ sung .
? Còn cách giải nào khác ?
HS :trình bày cách giải khác .
GV :Nhận xét và chốt lại .
HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt


HS :Thảo luận tìm cách giải .


u cầu một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải ,nhận xét bổ sung bài giải của
bạn trên bảng .


? Cịn cách giải nào khác ?
HS :trình bày cách giải khác .
GV :Nhận xét và chốt lại .
HS : Đọc đề bài tập



? Đề bài cho biết gì ,u cầu gì?


<b>I.Ơn tập </b>


1. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận
với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.


2
1
2
1


<i>U</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
<i>I</i>




2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một
đường thẳng đi qua gốc toạ độ .


<b>II. Vận dụng </b>


<b>1.Bài tập 1.1(SBT/ tr.4)</b>
Tóm tắt : U1 =12V ; I1 = 0,5A
U2 = 36V ; I2 = ?


Giải



Vì cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đó nên ta có :


2
1
2
1


<i>U</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
<i>I</i>


 <sub> </sub>

I2 = I1.
1
2
<i>U</i>
<i>U</i>
I2 = 0,5 .


12
36


=1,5(A)
Đáp số :1,5A


<b>2. Bài tập 1.2(SBT/ tr.4)</b>
Tóm tắt :I1 =1,5A ; U1 = 12V
I2 =(1,5 + 0,5)A ; U2 =?



Giải
Tương tự bài 1.1 ta có :


2
1
2
1


<i>U</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
<i>I</i>




U2 = U1.
1
2
<i>I</i>
<i>I</i>


= 12.<sub>1</sub>2<sub>,</sub><sub>5</sub> = 16V
Đáp số : 16V.


<b>3. Bài tập 1.3 (SBT/ tr.4)</b>
Tóm tắt : U1 = 6V ; I1 = 0,2A


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I2 =0,15A đúng hay sai ,tại sao ?
HS : trả lời và giải thích .



HS khác nhận xét ,bổ sung .


GVlưu ý những chỗ HS hay nhầm và chốt
lại .


HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?


HS : Chọn phương án trả lời và giải thích vì
sao .


HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?


Yêu cầu một HS lên bảng vẽ đồ thị .
HS khác dưới lớp vẽ đồ thị vào vở.


-Quan sát nhận xét bài làm của bạn trên bảng .


Tính xem khi U = 8V thì I = ?
HS :Nêu cách tính và tính kết quả .
GV:nhận xét và chốt lại .


I2 = 0,15A là sai.Vì theo đầu bài hiệu điện thế giảm
2V tức là cịn 4V. Khi đó cường độ dịng điện là :
I2 = I1.



1
2
<i>U</i>
<i>U</i>


= 0,3.
6
4


=0,2A.
<b>4. Bài tập 1.4 (SBT/ tr.4)</b>


Chọn D . 4V.


Vì cường độ dịng điện giảm 4mA tức là còn 2mA
(giảm đi 3 lần so với cường độ dòng điện lúc đầu )
chứng tỏ hiệu điện thế phải giảm đi 3 lần tức là:


3
12<i>V</i>


= 4V.
<b>5. Bài tập </b>


Bằng thực nghiệm đo được

:


Lần


đo 1 2 3 4 5


U(V) 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0



I(A) 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0


-Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.


-Tính xem khi hiệu điện thế tăng lên 8V thì cường độ
dịng điện qua dâylà bao nhiêu?



I(A) Giải


0 1 2 3 3,5 4 4,5 5U(V)
Từ công thức :


2
1
2
1


<i>U</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
<i>I</i>


I2 = I1.
1
2
<i>U</i>
<i>U</i>




Có I2 = 1,2.


3
8


=3,2(A)
<i><b> 4.Củng cố dặn dò </b></i>


- Nhắc lại kiến thức cơ bản .


- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .


- Về nhà ôn tập và làm bài tập về điện trở dây dẫn - định luật ôm .


Ngày soạn : 20 / 8 / 09
<i>Ngày dạy :28 / 8 / 09</i>


0,2

1



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 2:ÔN TẬP VỀ ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về điện trở dây dẫn và định luật ôm .
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Giáo án


HS :Ôn tập.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học </b>
<i><b>1.Ổn định tổ chức </b></i>


9A1:………. 9a2………….... :9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………
<i><b>2.Kiểm tra</b></i>


(kết hợp trong giờ)
<i><b>3.Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập </b></i>


GV :Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi .
? Điện trở biểu thị điều gì ?


? Cơng thức ,đơn vị tính điện trở ?
? Phát biểu định luật ơm ?


? hệ thức biểu diễn định luật ?


<b>I. Ôn tập </b>


1. Điện trở biểu thị tính cản trở dịng điện của
vật dẫn .


- Công thức : R=



<i>I</i>
<i>U</i>


- Đơn vị điện trở : ôm ()
2. Định luật ôm


I =


<i>R</i>
<i>U</i>




Trong đó I: cường độ dòng điện (A)
U:Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở ()
<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng </b></i>


HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


HS : Thảo luận tìm cách giải .


GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải
của bạn trên bảng


GV: Nhận xét , thống nhất .


HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?


? Từ đồ thị ,xác định giá trị cường độ dòng điện
chạy qua mỗi dây khi hiệu điện thế là 3V.
? Tính điện trở của mỗi dây .


<b>II. Vận dụng </b>


<b>1. Bài tập 2.2 (SBT/ tr.5)</b>


<i><b>Tóm tắt : a) R = 15(</b></i>) ; U = 6V
I = ?


b)I’ = I + 0,3A; U’ = ?
<i><b>Giải</b></i>


a) Cường độ dòng điện qua dây dẫn là :
I =


<i>R</i>
<i>U</i>


=
15


6


= 0,4 (A)



b) Muốn cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A
( I’ = 0,4 + 0,3 = 0,7A) thì hiệu điện thế là :U’ =
I’ . R = 0,7 . 15 = 10,5V


Đáp số:0,4A ; 10,5V.
<b>2. Bài tập 2.1 (SBT/ tr.5)</b>


a) Từ đồ thị khi U = 3V thì :
I 1= 5mA = 0,005A

R1 =


1


<i>I</i>
<i>U</i>


R1 =<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>005</sub>3 = 600()
HS : Vận dụng công thức tính điện trở của từng


dây.


? Dây dẫn nào có điện trở lớn nhất ,nhỏ nhất ,giải
thích bằng 3 cách .


I2 = 2mA = 0,002A

R2 =
2


<i>I</i>
<i>U</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? So sánh giá trị điện trở .
? So sánh I khi đặt vào cùng U.


? So sánh U giữa hai đầu điện trở khi có cùng I
chạy qua .


HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,u cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


HS : Thảo luận tìm cách giải .


GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải
của bạn trên bảng


GV: Nhận xét , thống nhất .


GV: Treo đề bài tập lên bảng phụ .
HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


HS : Thảo luận tìm cách giải .


GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải
của bạn trên bảng



GV: Nhận xét , thống nhất .


I3 = 1mA = 0,001A

R3 =
3


<i>I</i>
<i>U</i>



R3 =<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>001</sub>3 = 3000()


b) 3 cách xác định điện trở lớn nhất nhỏ nhất :
<i>Cách 1: Từ kết quả tính ở trên thấy dây 3 có điện </i>
trở lớn nhất ,dây 1 có điện trở nhỏ nhất


<i>Cách 2: Nhìn vào đồ thị ,cùng một hiệu điện thế </i>
dây dẫn nào cho dịng điện chạy qua có cường độ
lớn nhất thì điện trở dây đó nhỏ nhất và ngược lại
<i>Cách 3: Nhìn vào đồ thị khi dịng điện chạy qua 3</i>
điện trở có cường độ như nhau thì giá trị hiệu
điện thế giữa hai đầu điện trở nào lớn nhất ,điện
trở đó có giá trị lớn nhất .


<b>3. Bài tập 2.4 (SBT/ tr.5)</b>


<i><b>Tóm tắt : R1 = 10 </b></i> ; UMN = 12V
a) I1 = ?


b) UMN = 12V ; I2 =


2


1
<i>I</i>


; R2 = ?
<i><b>Giải a)áp dụng công thức:</b></i>


I1 =
1


<i>R</i>
<i>U</i>


=
10
12


= 1,2(A)


b) Cường độ dòng điện qua dây thứ hai là
I2 =


2
1
<i>I</i>


=
2



2
,
1


= 0,6(A)
Vậy R2 =


2


<i>I</i>
<i>U</i>


= <sub>0</sub>12<sub>,</sub><sub>6</sub> = 20 ()
<i><b> Đáp số : 0,6A ; 20</b></i>


<b>4. Bài tập 4(Sách ơn tập và k.t v.lí 9/ tr.6)</b>
a) R1 = 18 ; I1 = 0,5A ; U1 = ?
b) Thay R2 = 12 ; U không thay đổi


I2 = ?


<i><b>Giải</b></i>
a) Từ công thức I =


<i>R</i>
<i>U</i>


U = I . R
Ta có U1 = I1 . R1 = 0,5 . 18 = 9(V)



b) Thay R1 bằng R2 khi đó cường độ dịng điện
chạy qua dây là


I2 =
2


<i>R</i>
<i>U</i>


=
12


9


= 0,75(A)
Đáp số :9V ; 0,75A
<i><b> 4.Củng cố dặn dò </b></i>


- Nhắc lại kiến thức cơ bản .


- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .


- Về nhà ôn tập và làm bài tập về đoạn mạch nối tiếp .


<i>Ngày soạn : 24 / 8 / 09</i>
<i>Ngày dạy : 8 / 9 / 09</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp.


2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc nối tiếp để


làm bài tập .


<b> II. Chuẩn bị</b>


GV: Giáo án
HS :Ôn tập.


<b> III. Tổ chức hoạt động dạy học </b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức </b></i>


9A1:………. 9A2:……….... 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………
<i><b>2. Kiểm tra</b></i>


(kết hợp trong giờ)
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập</b></i>


? Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc nối tiếp .


HS : Lên bảng viết các công thức của đoạn mạch
mắc nối tiếp.


GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc
nối tiếp .


<b>I.Ôn tập </b>



Trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp
I = I1 = I2 =…= In


U = U1 + U2 + …+ Un
R = R1 + R2 +…+ Rn


2
1
2
1


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>U</i>




<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng</b></i>
HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,u cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


u cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện
HS khác dưới lớp vẽ sơ đồ mạch điện vào vở .
Yêu cầu HS giải câu b theo 2 cách



GV gọi 2 HS lên trình bầy 2 cách giải .


HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải
của bạn trên bảng


GV: Nhận xét , thống nhất .
HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,u cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo những
đại lượng nào ?


? Tìm số chỉ của ampekế và vônkế áp dụng công
thức nào ?


GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
? Nêu cách làm tăng I trong mạch lên gấp 3 lần .
HS: trình bầy cách làm ,HS khác nhận xét, bổ


<b>II. Vận dụng </b>


<b>1. Bài tập 4.1 (SBT/ tr.7)</b>


Tóm tắt : R1 = 5 ; R2 = 10 ; I = 0,2A
a) Vẽ sơ đồ mạch điện :R1 nt R2 .


b) UAB = ? (tính theo 2 cách )
<i><b>Giải</b></i>


a) Vẽ sơ đồ mạch điện







R2
b) Tính UAB theo 2 cách


Cách 1 : U1 = I . R1 = 0,2 .5 = 1V
U2 = I . R2 = 0,2 . 10 = 2V
UAB = U1 + U2 = 1 + 2 = 3V
Cách 2 : Rtđ = R1 + R2 = 5 + 10 = 15
UAB = I . Rtđ = 0,2 .15 = 3V
Đáp số : 3V
<b>2. Bài tập 4.3 (SBT/ tr.7)</b>


Tóm tắt : R1 = 10 ; R2 = 20 ;
UAB = 12V .


a) U1 = ? I = ?
b)Cách tăng I lên 3 lần .


Giải
a) Ampekế chỉ là :


I =


<i>R</i>


<i>U</i>


=


2
1 <i>R</i>
<i>R</i>


<i>U<sub>AB</sub></i>


 = 10 20 0,4


12




 A


Số chỉ vônkế là :


U1 = I . R1 = 0,4 . 10 = 4V


b) Để I trong mạch tăng lên gấp 3 lần

+


-K


R


2
R



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sung.


GV : nhận xét và chốt lại .
HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


-Yêu cầu HS tự làm phần a.
? Rtđ = ?


? Để tìm U1 ; U2 ; U3 ta phải tìm thêm đại lượng
nào ?


GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải
của bạn trên bảng.


GV : nhận xét và chốt lại .


Cách 1: Chỉ mắc điện trở R1 = 10 ở trong
mạch ,giữ nguyên hiệu điện thế như ban đầu .
Cách 2 :Giữ nguyên 2 điện trở đó mắc nối tiếp
nhưng tăng hiệu điện thế của đoạn mạch lên gấp
3 lần .


<b>3. Bài tập 4.7 (SBT/ tr.8)</b>



Tóm tắt : R1 = 5 ; R2 = 10 ; R3 = 15
U = 12V


a) Rtđ = ?


b) U1 = ? ; U2 = ? ; U3 = ?
Giải


a)điện trở tương đương của đoạn mạch là :
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 +15 = 30
b)Cường độ dòng điện qua các điện trở là :
I1 = I2 = I3 = I = <i>A</i>


<i>R</i>
<i>U</i>


<i>td</i>


<i>AB</i> <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>4</sub>
30
12





Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là :
U1 = I . R1 = 0,4 . 5 = 2V


U2 = I . R2 = 0,4 . 10 = 4V
U3 = I . R3 = 0,4 . 15 = 6V



Đáp số : 30 ; 2V ; 4V ; 6V
4.Củng cố dặn dò


- Nhắc lại kiến thức cơ bản .


- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .


- Về nhà ôn tập và làm bài tập về đoạn mạch song song .


<i>Ngày soạn : 7 / 9 / 09</i>
<i>Ngày dạy : </i>


<b>Tiết 4: ÔN TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH SONG SONG </b>
<b> I. Mục tiêu </b>


1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc song song.


2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc song song để
làm bài tập .


<b> II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ A
R
2
R
1
V


- B
A
2
R<sub>2</sub>
R<sub>1</sub>
HS :Ôn tập.


<b> III. Tổ chức hoạt động dạy học </b>
<i><b>1.ổn định tổ chức </b></i>


9A1:………. 9A2:……... 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………
<i><b>2.Kiểm tra</b></i>


(kết hợp trong giờ)
<i><b>3.Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập</b></i>


? Viết các cơng thức của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc song song .


HS : Lên bảng viết các công thức của đoạn
mạch mắc song song .


GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện trở
mắc song song .


<b>I.Ôn tập </b>



Trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song :
I = I1 + I2 +…+ In


U = U1 = U2 = …= Un
<i>n</i>
<i>td</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>
1
...
1
1
1
2
1




 <sub> </sub>

<sub></sub>

<sub> Rtđ = </sub>


2
1
2
1.
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>




1
2
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>


<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng</b></i>
HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,u cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo
những đại lượng nào ?


? Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
song song áp dụng cơng thức nào ?


? Tìm số chỉ của các ampekế áp dụng công
thức nào ?


GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài
giải của bạn trên bảng.



GV : nhận xét và chốt lại .


HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


<b>II. Vận dụng </b>


<b>1.Bài tập 5.1 (SBT/ tr.9)</b>


Tóm tăt:R1 = 15 ; R2 = 10 ; U = 12V
a) Rtđ = ?


b) I1 = ? ;I2 = ? ; I = ?



A A1





Giải
a) Điện trở tương đương là :
Rtđ =
2
1
2


1.
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


 = 1510 6


10
.
15


b) Số chỉ của các ampekế là :
I =


<i>R</i>
<i>U</i>


= 2<i>A</i>


6
12




I1 = <i>A</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
8


,
0
15
12
1



I2 = <i>A</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
2
,
1
10
12
2



Đáp số : 6 ; 2A ; 0,8A ; 1,2A
<b>2.Bài tập 5.2 (SBT/ tr.9)</b>


Tóm tắt : R1 = 5 ; R2 = 10 ;
I1 = 0,6A


a)UAB = ?
b)I = ?



A1


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

N
R


1


R


2


M
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải


HS khác tự giải vào vở bài giải của bạn
-Phần b yêu cầu HS tìm theo 2 cách .


- Cho cả lớp thảo luận chữa bài tập trên bảng .
GV : nhận xét và thống nhất .


HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


? Ampekế và vơnkế mắc trong mạch để đo
những đại lượng nào ?


? Nêu cách tìm R2 ?



- Tính điện trở tương đương áp dụng cơng thức
nào ?


- Từ đó tìm cách tính R2 .
HS : Lên bảng trình bầy phần a)
? Cách tìm số chỉ các ampekế


HS : Lên bảng trình bầy phần b)


HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài
giải của bạn trên bảng.


GV : nhận xét và chốt lại .


A


+ -


Giải


a)hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là :
UAB = U1 = I1 . R1 = 0,6 . 5 = 3V


b)Điện trở tương đương là :
Rtđ =


2
1



2
1.


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


 = 5 10


10
.
5


 = 3 


10
Cường độ dịng điện mạch chính là :


I = <i>R</i> <i>A</i>


<i>U</i>


9
,
0
3
10



3





Đáp số : 3V ; 0,9A
3.Bài tập 5.5 (SBT/ tr.10)


Tóm tắt : U = 36V ; I = 3A
R1 = 30 ;
a)R2 = ?


b)I1 = ? ; I2 = ?
A1



+ A
A2


V
Giải
a) Điện trở tương đương là :
R =  12


3
36


<i>I</i>
<i>U</i>



Điện trở R2 là :


1 1 1 1 1 1 <sub>12</sub>1 <sub>30</sub>1 <sub>20</sub>1
1


2
2
1











<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R<sub>td</sub></i> <i><sub>td</sub></i>


 <i>R</i><sub>2</sub> 20


b) số chỉ các ampekế là:


I1 =  1,2


30
36
1


<i>R</i>
<i>U</i>


I2 =  1,8


20
36
2


<i>R</i>
<i>U</i>


Đáp số : 20 ; 1,2A ; 1,8A .
<i><b>4.Củng cố dặn dò </b></i>


-Nhắc lại kiến thức cơ bản .


- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Ngày soạn : 28 / 9 / 09</i>
<i>Ngày dạy : / 10 / 09</i>


<b>Tiết 5: ÔN TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH HỖN HỢP </b>
<b> I.Mục tiêu </b>



1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch song
song.


2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc hỗn hợp để
làm bài tập .


<b> II.Chuẩn bị</b>


GV: Giáo án
HS :Ôn tập.


<b> III. Tổ chức hoạt động dạy học </b>
<i><b>1.ổn định tổ chức </b></i>


9A1:………. 9A2:……….. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………
<i><b>2.Kiểm tra </b></i>


(kết hợp trong giờ)
<i><b>3.Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập</b></i>


-Yêu cầu HS nêu lại công thức định luật ôm
và các công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp
, mắc song song .


<b>I.Ôn tập</b>



I = <i>U</i> <i>I</i> <i>R</i>
<i>R</i>


<i>U</i>


.



 ;


R =


<i>I</i>
<i>U</i>


Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song
I = I1 = I2


U= U1+ U2


R= R1 + R2






2


1
2
1


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>U</i>




I = I1 + I2
U = U1 = U2


2
1


1
1
1


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>  


Rtđ =


2


1


2
1.


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>






1
2
2
1


<i>R</i>
<i>R</i>
<i>I</i>
<i>I</i>




<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng</b></i>
HS : Đọc đề bài tập



? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


-u cầu HS phân tích mạch điện .
? Các điện trở được mắc như thế nào ?


-Yêu cầu HS nêu cách tính điện trở tương
đương.


HS : Trình bầy cách tính .


<b>II. Vận dụng </b>


<b>1.Bài tập 17 (Sách ơn tập và k.t v.lí 9/ tr .10)</b>
Tóm tăt:R1 = 10 ; R2 = 2 ;


R3 = 3 ; R4 = 5
a) Rtđ = ?


b) I1 = 2A ; I2 = ? ; I3 = ? ; I4 = ? ; I = ?
c) U1 =? ; U2 = ? ; U3 = ?; U4 = ? ; UAB = ?
R2 R3


+ R1 _


A C B

R4


Giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Tính cường độ dịng điện áp dụng cơng
thức nào ?


- So sánh I và I1
- So sánh I23 và I4
- Tính I2 ; I3 ; I4 ?


? Tính hiệu điện thế áp dụng cơng thức nào ?
HS : Trình bầy cách tính hiệu điện thế hai
đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu của
toàn mạch điện .


HS khác nhận xét bổ sung phần trình bầy của
bạn .


GV : nhận xét và chốt lại .


HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,u cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


? Vẽ sơ đồ mạch điện trong 2 tường hợp


? Khi Đ nt Rb để đèn sáng bình thường thì U,
I qua đèn là bao nhiêu ?


? Khi đó Ub và Ib là bao nhiêu ?
? Tính Rb



? HVẽ 11.1 mạch điện được mắc như thế nào
?


HS : (Đ // R1) nt R2
? Tìm R2


? Để đèn sáng bình thường thì U1Đ và U2 có
giá trị như thế nào ?


RCB =  





 5 5 2,5


5
.
5
.


4
23


4
23


<i>R</i>
<i>R</i>



<i>R</i>
<i>R</i>


Rtđ = R1 + RCB = 10 + 2,5 = 12,5
b)Cường độ dòng điện qua các điện trở là :
I1 = 2A

I = I1 = 2A


Vì R23 = R4 =5 và R23 // R4
nên I23 = I4 = <i>I</i> 1<i>A</i>


2
2


2  


R2 nt R3 nên I2 = I3 = I23 =1A
c)Hiệu điện hai đầu mỗi điện trở là :
U1 = I1 . R1 = 2.10 =20V


U2 = I2 . R2 = 1 . 2 = 2V
U3 = I3 . R3 = 1 . 3 = 3V
U4 = I4 . R4 = 1 . 5 = 5V
UAB = U1 + U4 = 20 +5 = 25V
Đáp số :a)12,5


b)I = 2A ; I2 = I3 = I4 = 1A
c) 20V ; 2V ; 3V ; 5V ; 25V .
<b>2)Bài tập 11.4(SBT / tr.18) </b>



Tóm tắt : Uđ = 6V ; IĐ = 0,75A
Rb = 16 ; U = 12V


a) Rb’ = ? (khi Đ nt Rb)
b) (khi Đ // Rb ) , R1 = ?


Giải



A + _ B



§ Rb


a)Để đèn sáng bình thường : Uđ = Uđm = 6V
Khi đó Ub = U – UĐ = 12 – 6 = 6V


Vì đèn nối tiếp với Rb nên Ib = Iđ = 0,75A
Vậy điện trở của biến trở khi đó là :
Rb =  8


75
,
0


6
<i>b</i>


<i>b</i>
<i>I</i>


<i>U</i>


Rd



R1 R2




H.Vẽ 11.1


b) Đèn được mắc song song với phần R1 của biến
trở ,đoạn mạch song song này mắc nối tiếp với phần
còn lại của biến trở là R2 = 16 – R1


Để đèn sáng bình thường thì hiệu diện thế hai đầu
đèn Đ và R1 là U1Đ = 6V do đó hiệu điện thế hai đầu
phần còn lại của biến trở là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? I1Đ so với I2 ?


? Từ đó suy ra R1Đ so với R2


? RĐ = ?


? Lập phương trình tính R1


GV: chốt lại kiến thức áp dụng và phương
pháp giải .



Hay : 


 <i>D</i>


<i>D</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


1
1.


16 – R1
Với RĐ =


<i>D</i>
<i>D</i>
<i>I</i>
<i>U</i>


= <sub>0</sub><sub>,</sub>6<sub>75</sub> = 8
Ta có :


1
1
8



.
8


<i>R</i>
<i>R</i>


 = 16 – R1  R1 11,3


Đáp số :a) Rb =8 ; b) R1 11,3


<i><b>4.Củng cố dặn dò </b></i>


- Nhắc lại kiến thức và phương pháp giải bài tập về đoạn mạch hỗn hợp.
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .


- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .


- Về nhà ôn tập và làm bài tập về điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố l, s,  <sub> .</sub>


<i>Ngày soạn : 12 / 10 / 2009</i>
<i>Ngày dạy :</i> / / 2009


Tiết 6: ÔN TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI,
<b>TIẾT DIỆN, VẬT LIỆU LÀM DÂY </b>


I.Mục tiêu


1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: chiều dài,
tiết diện, vật liệu làm dây.



2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về điện trở để làm bài tập.
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Giáo án


HS: Ôn tập và làm bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: l, S, 


<b>III. Tổ chức hoạt động học của HS</b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>ổn định tổ chức:</b></i>


9A1:………. 9A2:……….. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………
<i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>Hoạt động 1:Ôn tập</b></i>


? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố
nào?


? Viết cơng thức biểu diễn sự phụ thuộc đó ?


<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng </b></i>
HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập .
GV treo bảng nhóm



- Đại diện các nhóm trình bầy phương pháp giải
.


- Các nhóm khác nhận xét bổ xung phần trình
bầy của nhóm bạn .


GV nhận xét thống nhất


<b>I.Ôn tập</b>


- Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài, tỷ lệ
nghịch với tiết diện, phụ thuộc vào vật liệu làm
dây .


- Cơng thức: R =


<i>S</i>
<i>l</i>


.




Trong đó: R là điện trở của dây dẫn ()
l là chiều dài (m)


S là tiết diện của dây (m2<sub>)</sub>


 <sub>là điện trở suất của chất làm dây</sub> <sub>(</sub><sub></sub>



.m)


<b>II. Vận dụng </b>


1. <i><b>Bài tập 11.1 (SBT/ tr .17)</b></i>
Tóm tắt: R1= 7,5() ; R2 = 4,5() ;
Iđm1 = Iđm2 = 0,8 A;


R3 nt R1 ,R2 ; U = 12V
a) R3 = ? (đèn sáng bình thường)
b)  <sub> = 1,1. 10</sub>-6<sub> (</sub><sub></sub><sub>.m); l = 0,8m</sub>
S = ?


<i><b>Giải</b></i>
a) Điện trở tương đương là :
Rtđ = R1 + R2 +R3 =


<i>I</i>
<i>U</i>


= 15


8
,
0
12
Vậy R3 = tđ - (R1 + R2)


= 15 – (7,5 + 4,5) = 3()



b) Tiết diện của dây làm điện trở R3 là
Từ công thức R3 =


<i>S</i>
<i>l</i>


.


  S =


3
.


<i>R</i>
<i>l</i>


Ta có: S = 6 <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>29</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 6 2
3


8
,
0
.
10
.
1
,
1



<i>m</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


- u cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch
điện .


- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải phần
a)


GV treo bảng nhóm, yêu cầu đại diện các
nhóm trình bầy phương pháp giải .


- Các nhóm khác nhận xét bổ xung phần
trình bầy của nhóm bạn .


GV nhận xét thống nhất


? Phần b) để tính d phải biết gì?


? Điện trở lớn nhất của biến trở được tính
như thế nào?



? Tính tiết diện của dây áp dụng cơng thức
nào?


? Tính đường kính tiết diện của dây ?


HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch
điện.


<b>2. Bài tập 11.2 (SBT / Tr.17) </b>
Tóm tắt: Uđ1 = Uđ2 = U1 = 6V


R1 =8 ();R2= 12 ; U = 9V
a) Vẽ sơ đồ mạch điện ? Rb = ?
b) <sub>= 0,4. 10</sub>-6<sub></sub><sub>.m ; l = 2m</sub>
UMax = 30V ; Ib = 2A


d =?


Giải
a) Sơ đồ mạch điện:


I1 §1







§2 Rb


I2 I



+ 9V


Cường độ dòng điện qua đèn 1 và đèn 2 là:
I1 =


1
1
<i>R</i>
<i>U</i>


=
8
6


= 0,75 (A)
I2 = <sub>12</sub>6


2
2




<i>R</i>


<i>U</i>


= 0,5 (A)
Cường độ dịng điện mạch chính là:
I = I1 + I2 = 0,75 + 0,5 = 1,25 (A)
Điện trở biến trở là:


Rb =


25
,
1


6
9
)


( <sub>1</sub> 





<i>I</i>
<i>U</i>
<i>U</i>


= 2,4 ()
b) Điện trở lớn nhất của biến trở là:
RMAX =  15



2
30
<i>MAX</i>


<i>MAX</i>
<i>I</i>
<i>U</i>


Tiết diện của dây biến trở là:


S = 6 <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>053</sub><sub>.</sub><sub>10</sub> 6 2


15
2
.
10
.
4
,
0
.


<i>m</i>
<i>R</i>


<i>l</i> 










<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>053</sub><i><sub>mm</sub></i>2




Đường kính tiết diện dây hợp kim là:
S = . . <sub>4</sub> 4. 4.<sub>3</sub>0<sub>,</sub><sub>14</sub>,053


2


2 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>





<i>r</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>S</i>


0,26<i>mm</i>


Đáp số: Rb = 2,4 () ; d 0,26<i>mm</i>


<b>3. Bài tập 11.3 (SBT / tr.18)</b>
Tóm tắt: Uđm1 = 6V ; Uđm2 = 3V


R1 = 5 ; R2 = 3 ; U = 9V
a) Vẽ sơ đồ mạch điện ?



b) Rb = ?


c) RMAX = 25 ; = 1,1. 10-6m
S = 0,2mm2<sub>= 0,2.10</sub>-6<sub>m</sub>2<sub> </sub>
<i> l =?</i>


Giải
a) Vẽ sơ đồ mạch điện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>4.Củng cố dặn dò </b></i>


- Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .


- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .


Về nhà ôn tập và làm bài tập về cơng suất, điện năng, cơng của dịng điện .


<i>Ngày soạn :22 / 10 / 2009</i>
<i>Ngày dạy : / / 2009</i>


<b>Tiết 7: ÔN TẬP VỀ CƠNG SUẤT ĐIỆN -ĐIỆN NĂNG,</b>
<b> CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN </b>


<b> I.Mục tiêu </b>


1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về công suất điện- điện năng, cơng của dịng điện
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về công suất và cơng của dịng điện để làm bài tập.
3. Học sinh có thái độ u thích mơn học



<b> II. Chuẩn bị</b>


GV: Giáo án
HS : Ôn tập.


<b> III. Tổ chức hoạt động dạy học </b>
<i><b>1.ổn định tổ chức </b></i>


9A1:………. 9A2:……….. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………


<i><b>2.Kiểm tra </b></i>


(kết hợp trong giờ)
<i><b>3.Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


? Tính điện trở của biến trở áp dụng cơng
thức nào?


HS: Rb =
<i>b</i>
<i>I</i>
<i>U</i>2


? Tìm I1 ? I2 ?

Ib ?


HS: Tính Rb



? Tính chiều dài của biến trở áp dụng
công thức nào ?


HS: : R =


<i>S</i>
<i>l</i>


.


l = <i>R</i><sub></sub>.<i>S</i>
GV: Chốt lại


§2 I2


I1


§1


Ib


Rb


+


U


b)Cường độ dòng điện qua đèn 1 và đèn 2 là
I1 = <sub>5</sub>6 1,2( )



1


1 <i><sub>A</sub></i>


<i>R</i>
<i>U</i>





I2 = 1( )
3


3
2


2 <i><sub>A</sub></i>


<i>R</i>
<i>U</i>




 <sub> </sub>


Cường độ dòng điện qua biến trở là:
Ib = I1 – I2 = 1,2 – 1 = 0,2 (A)
Điện trở của biến trở là:


Rb =  15



2
,
0


3
2
<i>b</i>
<i>I</i>
<i>U</i>




c)Chiều dài của dây Nicrôm dùng để cuốn biến trở là


Từ: R = <i>l</i> <i>RS</i> <i>m</i>


<i>S</i>
<i>l</i>


545
,
4
10


.
1
,
1



10
.
2
,
0
.
25
.


.    <sub></sub><sub>6</sub> 6 







</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động 1: ôn tập</b></i>


? ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện ?
? Nêu các cơng thức tính cơng suất ?
? Điện năng là gì?


? Cơng của dịng điện được xác định như thế
nào ?


? Dùng dụng cụ nào để đo điện năng?
? 1kWh = ? J


<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng </b></i>
HS : Đọc đề bài tập



? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


HS : Thảo luận tìm cách giải .


GV:Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài
giải của bạn trên bảng


GV: Nhận xét , thống nhất .


HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,u cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


- u cầu các nhóm thảo luận để giải bài tập .
Đại diện các nhóm trình bầy phương pháp
giải .


HS các nhóm nhận xét bổ xung .
GV: thống nhất và chốt lại lời giải.


<b>I.Ơn tập </b>


1. Số ốt ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất
định mức của dụng cụ đó (cơng suất điện của dụng
cụ khi nó hoạt động bình thường)



- Cơng thức tính cơng suất điện :
P = U.I = I2<sub> .R = </sub>


<i>R</i>


<i>U</i>2


2. Năng lượng của dịng điện gọi là điện năng


Cơng của dịng điện là số đo lượng điện năng mà
đoạn mạch đó tiêu thụ.


Công thức: A = P . t = U.I.t


Dụng cụ đo điện năng: Công tơ điện.
Một số chỉ trên công tơ điện bằng
1kWh = 3,6. 106<sub>J. </sub>


<b>II.Vận dụng</b>


<b>1.Bài tập 12.2 (SBT/ tr.19)</b>
Tóm tắt: Đ:(12V- 6W)
a) ý nghĩa số 12V- 6W


b) Iđm = ?
c) R = ?


<i><b>Giải</b></i>


a)12V là hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu


bóng đèn để đèn sáng bình thường.


Khi đó đèn tiêu thụ cơng suất là 6W.


b) Cường độ dịng điện định mức của đèn là
Từ công thức: P = U.I

I = 0,5( )


12
6


<i>A</i>
<i>U</i>


<i>P</i>





c) Điện trở của đèn là:


Từ công thức: P =    24


6
122
2
2


<i>P</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>U</i>


Đáp số: I = 0,5A ; R = 24 
<b>2.Bài tập 13.4 (SBT/ tr.20)</b>


Tóm tắt: U = 20V ; t = 15 ph = 900s
A = 720kJ = 720 000J


a) P = ?


b) I = ? ; R = ?


<i><b>Giải</b></i>
a) Công suất điện của bàn là là:


P = <i>w</i> <i>kw</i>


<i>t</i>
<i>A</i>


8
,
0
800
900


720000








b) Cường độ dòng điện qua bàn là là:
P = U.I

I = 3,636( )


220
800


<i>A</i>
<i>U</i>


<i>P</i>





Điện trở bàn là là: R =






 60


800
2202
2



<i>P</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
<i>U</i>


<i><b>Đáp số: P = 0,8kW ; I = 3,636A ; R = 60</b></i>
HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,u cầu gì?


<b>3.Bài tập 13.6 (SBT /tr.20)</b>
Tóm tắt: 500 hộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HS :trả lời và tóm tắt.


HS: Tham gia thảo luận trên lớp để trả lời các
câu hỏi của GV.


? Tính cơng suất điện trung bình của cả khu?
? Tính điện năng mà cả khu sử dụng trong 30
ngày áp dụng công thức nào ?


? Tính giá tiền mà mỗi hộ phải trả trong 30
ngày ?


? Tính số tiền cả khu phải trả ?
GV chốt lại phương pháp giải.


- Lưu ý: Để biết tiền điện phải biết điện năng
bằng ? kWh .



P1 = 120W = 0,12kW
a) P = ?


b) T = (4.30)h ; A = ?
Giá: 700đ/1kWh
T1 = ? ; T = ?


<i><b>Giải</b></i>


a) Cơng suất điện trung bình của cả khu là:
P = P1 .500 = 120.500 = 60 000W= 60kW


b) Điện năng mà khu này sử dụng trong 30
ngày là;


A = P .t = 60kW.(4.30)h = 7 200kWh
c) Giá tiền mỗi hộ phải trả là:
T1 = A1 .700 = P1 .t .700


= 0,12. 4. 30. 700 = 10 080đ
Giá tiền của cả khu là:


T = 10 080. 500 = 5 040 000đ
Đáp số: a) 60 kW


b) 7 200kWh ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

4. Củng cố dặn dò



- Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .


- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .


- Về nhà ôn tập và làm bài tập về định luật Jun-Len-Xơ, làm các bài tập 16-17 (SBT)


<i>Ngày soạn : 25/ 10 / 2009</i>
<i>Ngày dạy : / / 2009</i>


<b>Tiết 8: ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ</b>
<b> I.Mục tiêu </b>


1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về định luật Jun-Len-Xơ


2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật Jun-Len-Xơ để làm bài tập .
3. Học sinh có thái độ yêu thích mơn học.


<b> II. Chuẩn bị</b>


GV: Giáo án
HS :Ôn tập.


<b> III. Tổ chức hoạt động dạy học </b>
<i><b>1.ổn định tổ chức </b></i>


9A1:………. 9A2:……….. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………


<i><b>2.Kiểm tra </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Để tính H phải tìm những đại lượng nào ? GiảiNhiệt lượng mà bếp toả ra trong 20 phút là:


<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập </b></i>


? Phát biểu và viết định luật Jun – Len
-Xơ


? Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng
trong cơng thức


<b>I. Ơn tập</b>


- Định luật (SGK)
- Hệ thức: Q = I2<sub>. R. t</sub>


Trong đó I: Cường độ dịng điện
R: Điện trở ()
t: Thời gian (s)
Q: Nhiệt lượng (J)
<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng</b></i>


HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


- u cầu HS hoạt động nhóm tìm cách
chứng minh phần a)



GV treo bảng nhóm, u cầu đại diện
các nhóm trình bầy phần chứng minh
của nhóm.


- HS các nhóm nhận xét bổ xung .
GV: thống nhất và chốt lại .


- Tương tự phần a) yêu cầu HS
tìm cách chứng minh phần b)


HS : Đọc đề bài tập


? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.


- u cầu HS hoạt động nhóm tìm cách
so sánh Q1 và Q2


-u cầu HS trả lời và giải thích rõ
ràng


- HS khác nhận xét và bổ xung.
GV: nhận xét chốt lại.


HS : Đọc đề bài tập.


? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.



<b>II.Vận dụng</b>
<b>1.Bài tập 16-17.3</b>


a) Chứng minh khi R1 nt R2 thì


2
1
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>


b) Chứng minh khi R1 // R2 thì


1
2
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>
 <sub> </sub>
<i><b>Trả lời</b></i>


a) Nhiệt lượng toả ra trên R1 và R2 là :
Q1 = I12<sub>.R1 .t ; Q2 = I2</sub>2<sub>. R2 .t</sub>


Mà vì R1 nt R2

I1 = I2 = I
Lập tỷ số


2
1
<i>Q</i>
<i>Q</i>
ta được:
2
1
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>


 (Đpcm)
b) Nhiệt lượng toả ra trên R1 và R2 là:
Q1 = <i>t</i>


<i>R</i>
<i>U</i>
.
1
2
1


; Q2 = <i>t</i>
<i>R</i>


<i>U</i>
.
2
2
2


Vì R1 // R2

U1 = U2 = U
Lập tỷ số


2
1
<i>Q</i>
<i>Q</i>
ta được:
1
2
2
1
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>Q</i>
<i>Q</i>


 <sub> (Đpcm)</sub>


<b>2.Bài tập 16-17.4</b>


<i><b>Tóm tắt: l1 = 1m; S1 = 1mm</b></i>2<sub>; </sub><sub></sub> <sub>= 0,4. 10</sub>-6<sub></sub><sub>.m</sub>
<i> l2 = 2m; S2 = 0,5mm</i>2<sub>; </sub><sub></sub> <sub>=12.10</sub>-8<sub></sub><sub>.m </sub>
So sánh Q1 và Q2



<i><b>Giải</b></i>
Điện trở dây Nikêlin là:


R1 =  <sub></sub>  



4
,
0
10
1
.
10
.
4
,
0


. <sub>6</sub>6


1
1
1
<i>S</i>
<i>l</i>


Điện trở dây sắt là:



R2 =  <sub></sub>  



48
,
0
10
.
5
,
0
2
.
10
.
12


. 8<sub>6</sub>


2
2
2
<i>S</i>
<i>l</i>


Vì 2 dây mắc nối tiếp với nhau và R2 > R1
nên Q2 > Q1 (Theo bài 16-17.3)


<b>3.Bài tập 16-17.6</b>



<i><b>Tóm tắt: U = 220V; I = 3A; m = 2kg</b></i>
t0<sub>1 = 20</sub>0<sub>C; t</sub>0<sub>2 = 100</sub>0<sub>C ; </sub>
C = 4 200 J/kg.K


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? Tính Qtp áp dụng cơng thức nào?
? Tính Qci áp dụng cơng thức nào?
HS:Trình bày lại lời giải.


GV thống nhất và chốt lại .


Qtp = U.I .t = 220. 3. 1 200 = 792 000(J)


Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước này là:
Qi = m. C. (t0<sub>2 – t</sub>0<sub>1) = 2. 4 200. (100 – 20)</sub>
= 672 000 (J)


Hiệu suất của bếp là:


H = .100%<sub>792000</sub>672000.100%84,8%


<i>tp</i>
<i>i</i>


<i>Q</i>
<i>Q</i>


Đáp số: 84,8%
<i><b>4.Củng cố dặn dò </b></i>



- Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .


- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .


Ngày soạn : 1/ 1 / 2010
Ngày dạy : 6 / 1 / 2010


<b>Tiết 9: ÔN TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>
<b> I. Mục tiêu </b>


1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về dòng điện xoay chiều và máy phát điện xoay chiều.
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .


3. Học sinh có thái độ u thích mơn học.
<b> II. Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HS :Ôn tập.


<b> III. Tổ chức hoạt động dạy học </b>
<i><b>1.ổn định tổ chức </b></i>


9A1:………. 9A2:………. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………
<i><b>2.Kiểm tra </b></i>


(kết hợp trong giờ)
<i><b>3.Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>



<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập </b></i>


? Cách tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều?


? Nêu bộ phận chính của máy phát điện xoay
chiều ?


? Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện?
<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng </b></i>


Gọi 2 HS lên bảng làm 2 bài tập 33.1 và 33.2
(SBT)


HS khác theo dõi, nhận xét, bổ xung bài làm của
bạn trên bảng


GV: nhận xét chốt lại.


-Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 2 bài tập 33.3
và 33.4 (SBT)


- Đại diện các nhóm trình bày.


GV gọi các nhóm khác nhận xét bổ xung.
GV: Nhận xét chốt lại.


Yêu cầu HS đọc bài tập 34.3 (SBT)


? Vì sao đối với máy phát điện xoay chiều có


cuộn dây quay, chỉ khi quay cuộn dây thì trong
cuộn dây mới có dịng điện xoay chiều?


HS: Trả lời


HS: khác nhận xét thống nhất.


<b>I. Ôn tập </b>


Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ
trường của nam châm hay cho nam châm
quay trước cuộn dây thì trong cuộn dây có
Thể xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều.
Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận
chính: Nam châm và cuộn dây dẫn .


Khi cho một trong hai bộ phận đó quay
thì phát ra dịng điện cảm ứng xoay chiều .
<b>II. Vận dụng </b>
<b>1.Bài tập 33.1 (SBT) </b>
Chọn C


<b>2.Bài tập 33.2 (SBT) </b>
Chọn D


<b>3.Bài 33.3 (SBT)</b>


Cho khung dây quay quanh trục PQ nằm
ngang, trong khung dây khơng xuất hiện
dịng điện xoay chiều vì số đường sức từ


xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín
khơng biến đổi.


<b>4.Bài tập 33.4 (SBT) </b>


Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn
dây dẫn kín B là dịng đện xoay chiều vì số
đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây luân phiên tăng giảm.


<b>5.Bài tập 34.3 (SBT)</b>


Khi cuộn dây dẫn đứng yên so với
namchâm thì số đường sức từ qua tiết diện S
của cuộn dây không đổi. Chỉ khi cuộn dây
quay thì số đường sức từ đó mới ln phiên
tăng giảm.


- u cầu HS đọc bài tập 34.4 (SBT)


? Muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện
liên tục ta phải làm như thế nào?


6. Bài tập 34.4 (SBT) Phải làm cho cuộn dây
hoặc nam châm quay liên tục. Có thể dùng tay
quay, dùng động cơ (máy nổ, tua bin hơi)quay
rồi dùng dây cua roa kéo cho trục máy phát điện
quay liên tục.


<i><b>4. Củng cố dặn dò</b></i>



- Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
- Về nhà xem lại những bài tập đã chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



Ngày soạn : 2 / 1 / 2010
Ngày dạy : 20 / 1 / 2010


<b>Tiết 10: ÔN TẬP VỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA </b>
<b> I.Mục tiêu </b>


1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về việc truyền tải điện năng đi xa
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .


3. Học sinh có thái độ u thích mơn học.
II. Chuẩn bị


GV: Giáo án
HS :Ơn tập.


III. Tổ chức hoạt động dạy học
<i><b>1.ổn định tổ chức </b></i>


9A1:………. 9A2:………. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………
<i><b>2.Kiểm tra </b></i>


(kết hợp trong giờ)
<i><b>3.Bài mới</b></i>



<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập </b></i>


? Nêu nguyên nhân gây hao phí điện trên đường
tải điện ?


? Cơng suất hao phí do toả nhiệt trên đường
tải điện được tính như thế nào ?


? Cách làm giảm hao phí ?
<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 36.1/ SBT
Yêu cầu HS thảo luận chọn phương án đúng.
? Chọn phương án đúng.


HS nêu ý kiến của mình và giải thích tại sao.
- u cầu HS đọc đề bài tập 36.2/ SBT
Yêu cầu HS thảo luận chọn phương án đúng.


<b>I. Ôn tập</b>


1.Khi truyền tải điện năng đi xa, một phần điện
năng bị hao phí do toả nhiệt trên đường dây
2. Công suất điện hao phí: Php = . <sub>2</sub>2


<i>U</i>
<i>p</i>
<i>R</i>



- Để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên
đường dây cách tốt nhất là tăng hiệu điện thế
đặt vào hai đầu đường dây.


<b>II. Vận dụng</b>


<b>1.Bài tập 36.1(SBT) </b>
Chọn A


<b>2.Bài tập 36.2 (SBT)</b>


? Chọn phương án đúng.


HS nêu ý kiến của mình và giải thích tại sao.
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 36.3/ SBT
Yêu cầu HS thảo luận tìm câu trả lời.


? Khi truyền đi cùng một công suất điện, muốn
giảm cơng suất hao phí do toả nhiệt dùng cách
nào có lợi hơn, vì sao?


HS Trả lời


HS khác dưới lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: nhận xét thống nhất.


Chọn B


<b>4.Bài 36.3 (SBT) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Yêu cầu HS đọc đề bài tập 36.4/ SBT
Yêu cầu HS thảo luận tìm câu trả lời.


? Vì sao khi muốn truyền tải điện năng đi xa
bằng đường dây dẫn người ta lại phải dùng hai
máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện?
HS Trả lời


HS khác dưới lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: nhận xét thống nhất.


<b>5. Bài tập 36.4 (SBT) </b>


Muốn giảm hao phí phải tăng hiệu điện thế
lên, do đó phải đặt một máy biến thế (tăng thế)
ở hai đầu đường dây tải điện. ở nơi sử dụng
điện chỉ thường sử dụng hiệu điện thế 220vơn,
nên phải có một máy hạ thế đặt ở nơi sử dụng
để giảm hiệu điện thế.


4.Củng cố dặn dò


- Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
- Về nhà xem lại những bài tập đã chữa.
- Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về Máy biến thế.


Ngày soạn :15 / 1 / 2010
Ngày dạy : 3 / 2 / 2010



<b>Tiết 11: ÔN TẬP VỀ MÁY BIẾN THẾ </b>
<b> I. Mục tiêu </b>


1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về việc truyền tải điện năng đi xa và máy biến thế
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .


3. Học sinh có thái độ u thích mơn học.
II. Chuẩn bị


GV: Giáo án
HS :Ôn tập.


III. Tổ chức hoạt động dạy học
<i><b>1.ổn định tổ chức </b></i>


9A1:………. 9A2:………. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………
<i><b>2.Kiểm tra </b></i>


(kết hợp trong giờ)

3.B i m i

à



<b>Hoạt động của GV </b>
<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập </b></i>


? Nêu nguyên nhân gây hao phí điện trên đường
tải điện ?


? Cơng suất hao phí do toả nhiệt trên đường


<b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Ôn tập</b>


1.Khi truyền tải điện năng đi xa, một phần điện
năng bị hao phí do toả nhiệt trên đường dây


tải điện được tính như thế nào ?
? Cách làm giảm hao phí ?


? Nêu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế


<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng</b></i>


- Cơng suất điện hao phí: Php = . <sub>2</sub>2
<i>U</i>


<i>p</i>
<i>R</i>


- Để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên
đường dây cách tốt nhất là tăng hiệu điện thế
đặt vào hai đầu đường dây.


2. Đặt hiệu điện thế xoay chiều U1 vào hai đầu
cuộn dây sơ cấp thì ở hai đầu cuộn thứ cấp
xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều U2.


2
1
2


1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 37.1/ SBT
Yêu cầu HS thảo luận chọn phương án đúng.
? Chọn phương án đúng.


HS nêu ý kiến của mình và giải thích tại sao.
HS khác dưới lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: nhận xét thống nhất.


- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 37.2/ SBT
? Bài tập cho biết gì u cầu gì, tóm tắt?
- u cầu 1 HS lên bảng giải


- Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở bài tập, so
sánh với kết quả của bạn trên bảng để nhận xét
bổ sung


HS: Nhận xét bổ sung.


GV: Nhận xét thống nhất và cho điểm
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 37.3 (SBT)



? Vì sao khơng thể dùng dịng một chiều để chạy
máy biến thế?


HS: Trả lời


HS: khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét thống nhất.
HS: Đọc đề bài tập 37.4


? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì ? tóm tắt?
? Tính tỉ số ?


1
2




<i>n</i>
<i>n</i>




? Cuộn dây nào được mắc vào hai cực của máy
phát ?


HS: Trả lời


GV: Nhận xét chốt lại


Chọn D



<b>2. Bài tập 37.2 (SBT) </b>
<i><b>Tóm tắt: </b></i>


n1 = 4400 vòng ; n2 = 240 vòng
U1 = 220V

U2 = ?


<i><b>Giải</b></i>


Hiệu điện thế trên cuộn thứ cấp là:
Từ :


2
1
2
1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>


 <sub> </sub>

U2 =
1


2
1.
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>



= 12<i>V</i>


4400
240
.
220




Đáp số: 12V
<b>7. Bài tập 37.3 (SBT) </b>


Dịng điện một chiều khơng đổi sẽ tạo ra
một từ trường khơng đổi, do đó số đường sức
từ xun qua tiết diện của cuộn thứ cấp không
đổi. Kết quả là trong cuộn thứ cấp khơng có
dịng điện cảm ứng.


<b>8. Bài tập 37.4 (SBT)</b>


U1 = 2000 V : U2 = 20 000V


?


1
2





<i>n</i>
<i>n</i>


Cách mắc?
<i><b>Giải</b></i>


Tỉ lệ : 10


2000
20000
1


2
1
2







<i>U</i>
<i>U</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


Cuộn dây có ít vịng được mắc vào hai cực của
máy phát điện


<i><b> 4.Củng cố dặn dò</b></i>



- Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.


- Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về hiện tượng khúc xạ ánh sáng .


Ngày soạn : 20 / 1 / 2010
Ngày dạy : / 2 / 2010


<b>Tiết 12 : ÔN TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG </b>
<b> QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ </b>
I.Mục tiêu


1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, quan hệ giữa góc
tới và góc khúc xạ.


2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về hiện tượng khúc xạ để làm bài tập .
3. Học sinh có thái độ u thích mơn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HS :Ôn tập.


III. Tổ chức hoạt động dạy học
<i><b>1.ổn định tổ chức </b></i>


9A1:………. 9A2:………. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………
<i><b>2.Kiểm tra </b></i>


(kết hợp trong giờ)
<i><b>3.Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập</b></i>


? Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ?
? Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước,
góc khúc xạ như thế nào so với góc


tới?


? Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí,
góc khúc xạ như thế nào so với góc tới?


? Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang các mơi
trường trong suốt rắn lỏng, góc khúc xạ như
thế nào so với góc tới?


? Khi góc tới tăng (giảm), góc khúc xạ như thế
nào?


? Khi góc tới bằng 00<sub>, tia khúc xạ có đặc điểm </sub>


<b>I. Ơn tập</b>


1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: (SGK)


2.Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ khơng
khí sang nước và ngược lại.


- Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước:


góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.


- Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí:
Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.


3. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới .
- Khi tia sáng từ khơng khí sang mơi trường
trong suốt rắn, lỏng: góc khúc xạ nhỏ hơn góc
tới


- Khi góc tới tăng, giảm thì góc khúc xạ cũng
tăng, giảm theo.


- Khi góc tới bằng 00<sub> góc khúc xạ cũng </sub>
bằng 00<sub>, tia sáng khơng bị gãy khúc khi truyền </sub>
qua hai môi trường.


<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng</b></i>


? Quan sát hình vẽ 40 – 41.1/ SBT- T.48 hình
vẽ nào đúng, giải thích cách lựa chọn?


HS: Đọc bài tập 40 – 41.2


- Yêu cầu HS hoạt động nhóm ghép câu.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.


HS: Nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chốt lại.



HS: Đọc đề bài tập 40 – 41. 3 (SBT)


? Giữ nguyên vị trí ống, nếu dùng que thẳng dài
xun qua ống thì đầu que có Chạm viên sỏi
không?


? Vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến
mắt ?


HS: Lên bảng vẽ.


GV: Gọi HS khác nhận xét và chốt lại


- Gọi 2 HS lên bảng xác định tia khúc xạ và góc
khúc xạ trong 2 trường hợp a và b


<b>II. Vận dụng</b>


<b>1. Bài tập 40- 41.1 (SBT) </b>
Hình D đúng


<b>2. Bài tập 40- 41.2 (SBT)</b>


a - 5 ; b - 3 ; c - 1 ; d – 2 ; e – 4.


<b>3. Bài tập 40 – 41.3 (SBT)</b>


a) Dùng que thẳng dài xuyên qua ống, đầu que
không chạm vào viên sỏi, vì viên sỏi không
nằm trên đường thẳng của que



b)Nối vị trí viên sỏi với
vị trí miệng ống tiếp


xúc với mặt nước I
(điểm I) nối I tới
vị trí đặt mắt.


<b>4. Bài tập 78 (S.Ơ.T- K.T Lí 9) </b>


Vẽ tiếp tia khúc xạ IK, xác định góc khúc xạ
trong các trường hợp sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

HS khác nhận xét


GV nhận xét và chốt lại.


? Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho ánh sáng
chiếu từ mơi trường nước sang mơi trường
khơng khí với góc tới lớn hơn 480<sub>30’.</sub>


- u cầu HS tìm hiểu phần có thể em chưa biết
(SGK/112) để trả lời


i


P I Q


K N’


b)


K N


P r I Q


N’ S
<b>5. Bài tập 82 (S.Ơ.T – K.T Lí 9)</b>


Khi cho ánh sáng chiếu từ môi trường nước
sang môi trường khơng khí với góc tới lớn hơn
480<sub>30’ thì tia sáng khơng đi ra khỏi nước, nó</sub>
khơng bị khúc xạ mà phản xạ toàn bộ ở mặt
phân cách giữa nước và khơng khí


Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ toàn
phần.


<i><b> </b></i>


<i><b> 4.Củng cố dặn dò</b></i>


- Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.


- Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về thấu kính hội tụ và ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.


Ngày soạn : 20 / 2 / 2010
Ngày dạy : / 2 / 2010



<b>Tiết13 : ƠN TẬP VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ </b>
<b>ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về thấu kính hội tụ và ảnh của vật tạo bởi thấu
kính hội tụ


2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Giáo án
HS :Ôn tập.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học </b>
<i><b> 1. ổn định tổ chức </b></i>


9A1:………. 9A2:…………. 9A3:………… 9A4:………… 9A5: …………...
<i><b> 2. Kiểm tra </b></i>


(kết hợp trong giờ)
<i><b> 3.Bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập </b></i>


? Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ .


? Nêu đặc điểm của trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ .


? Nêu đường truyền của 3 tia sáng cơ bản .


HS: Nêu 3 đường truyền cơ bản .


? Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội
tụ trong 2 trường hợp: Vật đặt ngoài khoảng
OF và vật đặt trong khoảng OF


<b>I.Ôn tập </b>


1. Đặc điểm của thấu kính hội tụ :


- Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
2. Đường truyền cơ bản của một số tia sáng
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục đi thẳng
- Tia tới song song trục chính thì tia ló qua F.
-Tia tới qua F thì tia ló song song trục chính
3. ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ


- Vật đặt ngoài khoảng OF cho ảnh thật ngược
chiều với vật.


- Vật đặt trong khoảng OF cho ảnh ảo cùng chiều
với vật, lớn hơn vật.


? Nêu cách dựng ảnh của một điểm S qua thấu
kính hội tụ .


? Nêu cách dựng ảnh của 1 vật sáng AB.
<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng</b></i>


HS: Đọc đề bài



? Bài tập cho biết gỡ, yờu cầu gỡ
HS: Lên bảng vẽ hình xác định ảnh S’.
? S’ là ảnh thật hay ảnh ảo, tại sao biết?


HS: Đọc đề bài tập


? Bµi tËp cho biết gì, yêu cầu gì?


? S là ảnh thật hay ¶nh ¶o, t¹i sao biÕt?


? Vì sao biết thấu kính đã cho là thấu kính hội
tụ?


? Xác định quang tâm O, tiêu điểm F bằng
cách vẽ.


HS: Lên bảng vẽ để xác định .


HS: Đọc đề bài tập .


? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì?


? AB là ¶nh thËt hay ¶nh ¶o, v× sao ?


? Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ, vì sao?


<b>4. Cách dựng ảnh</b>


- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính


hội tụ (AB ┴ ∆ , A

∆ ) chỉ cần dựng ảnh B’
của B bằng cách vẽ đường truyền của 2 tia sáng
đặc biệt. Sau đó từ B’ hạ đường ┴ ∆ ta có A’ là
ảnh của A.


<b>II. Vận dụng </b>


<b>1. Bài tập 42 – 43. 1 (SBT/ T. 50) </b>


S’ là ảnh ảo cùng chiều và ở cao hơn vật.


S’


S


F O F’


<b>2. Bµi 42 </b>–<b>43.2</b> (SBT/ T. 50)
S I


F’
F O


S
a) S là ảnh thật ngợc chiều với vật .


b) Là thấu kính hội tụ vì điểm sáng S qua thấu
kính cho ảnh thật.



c) Xỏc định O, F, F’ bằng cách vẽ.
+ Nối SS’ cắt trục chính tại O.


+ Dựng đờng thẳng ┴ ∆ tại O ta đợc vị trí đặt thấu
kính.


+ Tõ S dùng SI // ∆ , nèi IS’ c¾t trơc tại F. Lấy OF
= OF.


<b>3. Bài tập 42 </b><b> 43.4</b> (SBT/ T. 51)
B’



B I


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

HS: Lên bảng xác định quang tâm O, vị trớ t
thu kớnh v xỏc nh F, F.


<i><b>Đề bài:</b></i> Giả sử ở bài tập trên có h=1,5h. Hảy
thiết lập công thức nêu mối quan hệ giữa d và f
trong trờng hợp này.


? Lp mi liờn h gia h, h’, d, d’ dựa vào cặp
tam giác đồng dạng nào?


? Lập mối liên hệ giữa h, h’, f dựa vào cặp tam
giác đồng dạng nào?


? T×m cách suy ra mối liên hệ giữa f và d.



a) A’B’ là ảnh ảo vì nó cùng chiều với vật.
b) Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ vì


AB là ảnh ảo lớn hơn vật.


c) Xỏc nh quang tâm O, tiêu điểm F, F’
bằng cách vẽ.


+ Nèi B với B cắt trục tại O.


+ T O dng đờng thẳng ∆ đó là vị trí đặt
thấu kính.


+ Tõ B kỴ BI //∆ , nối BI kéo dài cắt trục
Tại F. Lấy OF = OF.


<b>4. Bài tập 4: </b>


h’=1,5h

f = ?d


Gi¶i : Từ hình vẽ bài tập trên có :


∆OA’B’ ~ ∆OAB nªn ' ' 1,5
'





<i>OA</i>


<i>OA</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>


(1)
∆ F’A’B’ ~ ∆ F’OI nªn :


'
'
'
'
'


<i>OF</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>OI</i>


<i>B</i>
<i>A</i>


 =


<i>f</i>
<i>OA</i>
<i>f</i>
<i>AB</i>



<i>B</i>
<i>A</i>
<i>f</i>


<i>OA</i>


<i>f</i> ' ' '  '







(2)
Tõ (1) &(2)



<i>f</i>
<i>OA</i>
<i>f</i>
<i>f</i>
<i>OA</i>


<i>OA</i>' '





Chia cả 2 vế cho OA’ ta đợc:


<i>f</i>


<i>OA</i>
<i>OA</i>


1
'
1
1




 (3)


V× A’B’= 1,5AB

OA’= 1,5.OA (4)
ThÕ (4) vµo (3) Ta cã f = 3.OA = 3.d
<i><b> 4. Củng cố dặn dò</b></i>


- Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.


- Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về thấu kính phân kì và ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì.


Ngày soạn : 20 / 2 / 2010
Ngày dạy : / 3 / 2010


Tiết14 : ôn tập về thấu kính phân kì
ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì


<b> I. Mơc tiªu </b>


1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về thấu kính phân kì và ảnh của vật tạo bởi thấu kính
phân kì



2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Gi¸o ¸n
HS :Ôn tập.


<b>III. T chc hot động dạy học </b>


<i><b> 1. ổn định tổ chức </b></i>


9A1:………. 9A2:……... 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………
<i><b> 2. KiĨm tra </b></i>


(kÕt hỵp trong giê)
<i><b> 3. </b></i>

Bµi míi



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập</b></i>


? Nêu đặc điểm của thấu kính phân kì .


? Nêu đặc điểm của trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì .


?Nêu đờng truyền của 3 tia sáng cơ bản .
HS: Nêu 3 đờng truyền cơ bản .


? Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân
kỡ .



? Nêu cách dựng ảnh của một điểm S qua thấu
kính phân kì .


? Nờu cỏch dng nh của 1 vật sáng AB
<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng</b></i>


HS: Đọc bi tp


? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì?


? S là ảnh thật hay ảnh ảo, tại sao biÕt?


? Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân
kì?


? Xác định quang tâm O, vị trí dặt thấu kính,
tiêu điểm F, F’ bằng cách v.


HS: Lờn bng v xỏc nh .


<b>I. Ôn tập </b>


1. Đặc điểm của thấu kính phân kì


- Thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa.
2. Đờng truyền cơ bản của một số tia sáng


- Tia ti đến quang tâm thì tia ló tiếp tục đi thẳng .
- Tia tới song song trục chính thì tia ló có đờng
kéo dài đi qua F.



-Tia tíi híng tíi F thì tia ló song song trục chính.
3. ảnh tạo bởi thấu kính phân kì


- Vt sỏng t ở mọi vị trí trớc thấu kính phân kì
đều cho ảnh ảo cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật,
ln nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
4. Cách dựng ảnh


- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính phân
kì (AB ┴ ∆ , A

∆ ) chỉ cần dựng ảnh B’ của B
bằng cách vẽ đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt.
Sau đó từ B’ hạ đờng ┴∆ ta có A’ là ảnh của A.


<b>II. VËn dơng </b>


<b>1. Bµi tËp 44- 45.2</b> (SBT / T.52)


S I
S’


F O F’
a) S là ảnh ảo vì nó và S cùng phía so víi trơc
chÝnh.


b) Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì.


+ Dựng đờng thẳng ┴ ∆ tại O đó là vị trí đặt thấu
kính.



+ Tõ S dùng SI // . Nối SI kéo dài cắt tại F.


HS: c bi tp


? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì?


? Thu kớnh ó cho là thấu kính hội tụ hay
phân kì?


? Cách xác định S’.
? Cách xác định S.


HS: Lên bảng vẽ hình xác định S & S’


HS: Đọc đề bài tập


? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì?


Lấy OF= OF.


c) + Nèi S’ víi S c¾t trơc chính tại O.


<b>2. Bài tập 44 </b><b> 45.3 </b>(SBT/ T. 53)
(1)
S I
S’


F O F’
(2)


a) Thấu kính đã cho là thấu kính phân kì.
b) Bằng cách vẽ :


+ Xác định ảnh S’: Kéo dài tia ló(2) cắt đờng kéo dài
của tia ló (1) tại đâu thì đó là S’.


+ Xác định điểm S: Vì tia ló (1) kéo dài đi qua F nên
tia tới của nó phải là tia song song với trục chính của
thấu kính, tia này cắt tia đi qua quang tâm O ở đâu thì
đó là điểm sáng S.


<b>3. Bµi tËp 44 </b>–<b> 45. 4</b>(SBT/T.53)
B I
B’




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

? Nêu cách dựng ảnh AB
HS: Lên bảng dựng ảnh AB.


? Nêu cách tính h theo h và c¸ch tÝnh d’ theo
f.


GV: Gợi ý A’B’ là đờng gì trong ∆ ABO
HS: Trình bày cách tính.


a) Dùng ảnh AB qua thấu kính phân kì .
+ Dựng tia tới BO

tia ló đi thẳng .


+ Dng tia tới BI // ∆

tia ló có đờng kéo dài đi qua

F, cắt tia BO tại B’. B’ là ảnh của B.


+ Từ B’ hạ đờng thẳng ┴ ∆ tại A’. A’ là ảnh của A
b) Tính độ cao h’ theo h và tính d’ theo f:


Ta có hình ABIO là hình chữ nhật . BO cắt AI tại B là
trung điểm nên BB = B’O .


Mà AB ┴ ∆ ; A’B’ ┴ ∆  A’B’// AB
Nên A’B’ là đờng trung bình của ∆ ABO


 A’B’ = 1/2 AB hay h’ = 1/2h
vµ AA’= A’O = 1/2.f hay d’ = 1/2f
<i><b> 4. Cñng cố dặn dò</b></i>


- Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.


- Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh .


Ngày soạn : 28 / 2 / 2010
Ngày dạy : / 3 / 2010


TiÕt15 : <b>«n tËp vỊ sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh</b>
<b> I. Mơc tiªu </b>


1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .


<b>II. Chuẩn bị</b>



GV: Giáo án
HS : Ôn tËp.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy học </b>


<i><b>1.ổn định tổ chức </b></i>


9A1:………. 9A2:……… 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………
<i><b>2.KiĨm tra </b></i>


(kÕt hỵp trong giê)

3.Bµi míi



<b>Hoạt động của GV và HS </b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập </b></i>
? Máy ảnh dùng để làm gì ?
? Nêu cấu tạo của máy ảnh ?


? Nêu đặc im ca nh trờn phim trong mỏy
nh ?


<b>Nội dung</b>
<b>I. Ôn tập </b>


1. Cấu tạo của máy ảnh


- L dng cụ dùng để thu ảnh của một vật mà
ta muốn chp trờn phim.



- Các bộ phận chính của máy ảnh :
+ VËt kÝnh (thÊu kÝnh héi tô)


+ Buồng tối (chỗ đặt phim)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng</b></i>
HS: Đọc đề bài tập.


? Chọn phơng án trả lời đúng?
HS: Đọc đề bài tập


? Trình bày đáp án đúng ?
HS: Đọc đề bài tập


? Bµi tËp cho biết gì, yêu cầu gì?


-Yờu cu HS lờn bng v hình và tóm tắt.
? Để tính OA’ ta dựa vào cặp tam giác đồng
dạng nào?


HS: Lên bảng trình bày lời giải
HS khác dới lớp nhận xét.
GV: Nhận xét và chốt lại.
HS: Đọc đề bài tập


? Bµi tËp cho biết gì, yêu cầu gì?


<b>II. Vận dụng.</b>


<i><b>1. Bài tập 47.1 </b></i>(SBT/T.54)


Chän C.


<i><b>2. Bµi tËp 47.2 </b></i>(SBT/T.54)


a – 3 ; b – 4 ; c – 2 ; d – 1
<i><b>3. Bµi tËp 47.3 </b></i>(SBT/T.54)


B


h A’
A d O B’
<i><b>Tãm t¾t:</b></i> d’
AB = h = 80cm


OA = d = 2m = 200cm
h’ = 2cm


d’ = ? <i><b> Gi¶i </b></i>
XÐt ∆ ABO ~ ∆ A’B’O (g.g) cã :


<i>cm</i>
<i>AB</i>
<i>OA</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>


<i>A</i>
5
80
200
.
2
'.
'
'
'
'
'






<i><b>Đáp số </b></i>: 5cm
<i><b>4. Bài tập 47.4</b></i> (SBT)


OF = f = 5cm ; OA = d = 3m
a) VÏ ¶nh A’B’


b) OA’ = d’ = ?


-Yªu cầu HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt.


? tính d’ theo d & f ta xét những cặp tam
giác đồng dạng nào?



HS: Đa ra hai cặp tam giác đồng dạng và rút ra
hai cặp tỷ số ng dng.


? Tính d


GV: Nhận xét và thống nhất.


<i><b>Giải</b></i>:
a) VÏ ¶nh.


B I


F A’
A O B’
b) ∆ ABO ~ ∆ A’B’O (g.g) cã :



'
'
' <i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>


 (1)
∆ OIF ~ ∆ A’B’F (g.g) cã:

<i>F</i>


<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OI</i>
'
'


'  (2)


Mµ OI = AB (ABOI là hình chữ nhật)
Từ (1) và (2) =>


<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>OF</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>



'
'
'





<i>f</i>
<i>d</i>
<i>f</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
'


' <i>d</i> <i>d</i>' 5 <i>d</i>' 5,08<i>cm</i>
5
'
300





Đáp số: 5,08cm


<i><b> 4. Củng cố dặn dò</b></i>


- Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.


- Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về mắt mắt cận, mắt lÃo.


Ngày soạn : 3 / 3 / 2010
Ngày dạy : / 3 / 2010


TiÕt16 : <b>ôn tập về mắt mắt cận, mắt lÃo</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về mắt, đặc điểm và cách khắc phục mắt cận và mắt lão
2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về mắt và thấu kính để làm bi tp .


<b> II. Chuẩn bị</b>


GV: Giáo án
HS :Ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>1.n nh t chc </b></i>


9A1:………. 9A2:………… 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………
<i><b>2.Kiểm tra </b></i>


(kết hợp trong giờ)

3.Bài míi



<b>Hoạt động của GV và HS </b>


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tp</b></i>


? Nêu các bộ phận quan trọng của mắt ?
? Sự điều tiết của mắt là gì?


? Điểm cực viễn, điểm cực cận là gì?


? Mt nhỡn rừ vt khi vật đặt trong khoảng nào ?
? Biểu hiện của tật mt cn, cỏch khc phc?



<b>Nội dung</b>
<b>I. Ôn tập </b>


1. Cấu tạo của mắt về mặt quang học
Hai bộ phận quan träng nhÊt lµ:


+ Thể thuỷ tinh (thấu kính hội tụ) thay đổi đợc tiêu
cự.


+ Màng lới ở đáy mắt cho ảnh hiện rõ nét trên
màng lới.


2. Sự điều tiết của mắt
? Biểu hiện của tật mắt lÃo, cách khắc phục?


<i><b>Hot ng 2: Vn dng</b></i>


HS: c bài tập 48.1 – chọn đáp án đúng
HS: Đọc bài tập 48.2 – chọn đáp án đúng
HS: Đọc bi tp 48.3


? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì? tóm tắt?
HS: Lên bảng vẽ hình


? Trình bày cách tính h


HS: Lên bảng trình bày lời giải
HS khác nhËn xÐt?


GV: nhËn xÐt chèt l¹i.



HS: Đọc bài tập 49.1 => chọn đáp án đúng.
HS: Đọc bài tập 49.2 => chọn đáp án đúng.
HS: Đọc bài tập 49.4


? Bµi tập cho biết gì, yêu cầu gì? => tóm tắt.
-Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình.


-Yêu cầu HS thảo luận tìm phơng pháp giải.


-Nu HS khụng nờu c phng phỏp giải thì
GV gợi ý: Muốn nhìn rõ vật khi khơng đeo kính
thì vật phải đặt trong khoảng Cc đến Cv =>


khoảng cách ngắn nhất để mắt nhìn thấy vt : A


3. Điểm cực cận, điểm cực viễn.


4. Mắt cận: Mắt cận nhìn rõ vật ở gần nhng không
nhìn rõ vật ở xa. =>đeo kính cận (thấu kính phân
kì)


5. Mắt lÃo: Nhìn rõ vật ở xa nhng không nhìn rõ
vật ở gần. => Đeo kính lÃo (thấu kính héi tơ)


<b>II. VËn dơng </b>


<b>1. Bµi tËp 48.1</b> (SBT/ T55)
Chän D



<b>2. Bµi tËp 48.2</b>(SBT/ T55)


a – 3 ; b – 4 ; c – 1 ; d – 2


<b>3. Bµi 48.3</b> (SBT/ T55)
<i><b>Tãm t¾t: </b></i>


AB = h = 8m = 800cm
OA = d = 25m = 2500cm
OA’ = d’ = 2cm


A’B’ = h’ = ?
B


h F A’
A d O B’
d’


<i><b>Gi¶i</b></i>: ∆ABO ~ ∆ A’B’O (g.g) cã :


'
'


' <i>OA</i>


<i>OA</i>
<i>B</i>


<i>A</i>


<i>AB</i>


 hay


<i>cm</i>
<i>d</i>


<i>d</i>
<i>h</i>
<i>h</i>
<i>d</i>


<i>d</i>
<i>h</i>
<i>h</i>


64
,
0
2500


2
.
800
'


.
'
'



'  


Đáp số: 0,64cm


<b>4. Bµi tËp 49.1</b>(SBT/ T56)
Chän d


<b>5. Bµi tËp 49.2</b>(SBT/ T56)


a – 3 ; b – 4 ; c – 2 ; d – 1 .


<b>6. Bài tập 49.4</b>(SBT/ T56)
OF = 50cm


OA = 25cm


K0<sub> đeo kính => d’ = ?</sub>


<i><b>Gi¶i: </b></i>


B’ I
B


A’,F,Cc A O


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Cc


=>


2


1
50
25






<i>FO</i>
<i>FA</i>
<i>OI</i>
<i>AB</i>


∆ OAB ~ ∆ OA’B’ cã:


2
1
'
'


' <i>OA</i> 


<i>OA</i>
<i>B</i>


<i>A</i>
<i>AB</i>


=> OA’ = 2.OA = 50cm = OF



Nghĩa là 3 điểm A; F; Cc trùng nhau, nh vậy điểm


cực cận cách mắt 50cm và khi không đeo kính thì
ngời ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 50cm.
<i><b>4. Củng cố dặn dò</b></i>


- Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
- Nhắc nhở HS ôn tập tip cỏc phn cũn li.


Ngày soạn : 27 / 3 / 2010
Ngày dạy : / 4 / 2010


TiÕt17 : «n tËp vỊ kÝnh lóp


<b>I.Mơc tiªu </b>


1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về kính lúp, đặc điểm và cách quan sát vật bằng kính
lúp.


2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về kính lúp và thấu kính để làm bài tập .
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Gi¸o ¸n
HS :Ôn tập.


<b>III. T chc hot ng dạy học </b>


<i><b>1.ổn định tổ chức </b></i>


9A1:………. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………


<i><b>2.Kiểm tra </b></i>


(kết hợp trong giờ)

3.Bài míi



<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập </b></i>


? Kính lúp là loại thấu kính gì, có tiêu cự nh thế
nào dùng kính lúp để làm gì?


? Kính lúp có đặc điểm gì ? Số bội giác của kính
lúp có ý nghĩa gì?


? §é bội giác G và tiêu cự f liên hệ với nhau nh
thÕ nµo?


? để quan sát vật qua kính lúp thì phải đặt vật ở
vị trí nh thế nào , nêu đặc điểm của ảnh qua kính
lúp.


<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng </b></i>
HS: Đọc đề bài tập, tóm tắt


? Tính số bội giác của kính lúp áp dụng công
thức nào ?


HS: Lên bảng giải bài tập



HS: Đọc bài tập 50.1 và 50.2 (SBT)
HS: Chọn phơng án trả lời


HS: Đọc bài tập 50.5


? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì


<b>I. Ôn tập </b>


1. Kớnh lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Ngời ta dùng kính lúp để quan sát Các vật nhỏ.
Mỗi kính lúp có một độ bội giác (G) đợc ghi trên
vành kính. Độ bội giác của kính lúp cho biết khi
dùng kính ta có thấy đợc một ảnh lớn gấp bao
nhiêu lần so với khi quan sát trực tiếp vật mà
khơng dùng kính.


Giữa độ bội giác G và tiêu cự f (đo bằng cm) có
hệ thức: G = 25/f.


2. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải
đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu
đợc một ảnh aỏ lớn hơn vật . Mắt nhìn thấy ảnh ảo
đó.


<b>II. VËn dơng </b>
<b>1. Bµi tËp 1</b>:


Tiêu cự của hai kính lúp lần lợt là 10cm và 5cm.
Tính độ bội giác của mỗi kính



<i><b>Gi¶i</b></i> : Tiêu cự của hai kính lúp lần lợt là:
f1 = 10cm; f2 = 5cm


Độ bội giác G1 = 25/ f1 = 25/10 = 2,5x


G2 = 25/ f2 = 25/5 = 5x


<b>2. Bµi tËp 50.1</b> ( SBT) :
Chän C


<b>3. Bµi tËp 50.2</b>:( SBT) :
Chän C


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, hs díi líp lµm
vµo vë


? Nêu đặc điểm của ảnh.


? Để biết ảnh lớn gấp bao nhiêu lần vật ta phải
xét những cặp tam giác đồng dạng nào


HS: Chỉ ra hai cặp tam giác đồng dạng


Yêu cầu HS lập các tỷ số đồng dạng để tìm mi
quan h gia nh v vt


Yêu cầu một HS lên bảng trình bày


HS: Đọc bài tập 50.6



? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì


Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, hs dới lớp làm
vào vở


- Theo kết quả của bài 50.5 yêu cầu HS tính
OA và OA trong trờng hợp a)


- Một HS lên bảng trình bày
HS khác dới lớp nhận xét bổ sung.


- Tơng tự yêu cầu HS lên bảng giải trờng hợp b)


HS khác dới lớp nhận xét bổ sung.


B’



B I


A’ F A O F’
b) ảnh này là ảnh ảo


c) Hai tam giỏc OAB và OA’B’ đồng dạng với
nhau nên :


8
'
'


'
' <i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


 (1)


Hai tam giác F’OI và F’A’B’ đồng dạng với
nhau nên :


10
'
1
10
'
10
'
'
'
'


' <i>OA</i> <i>OA</i>


<i>O</i>
<i>F</i>
<i>A</i>


<i>F</i>
<i>OI</i>
<i>B</i>
<i>A</i>






V× OI = AB ta cã:


8
'
'
'
10
'
1 <i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>OA</i>




Từ đó suy ra OA’ = 40cm. Thay trở lại (1) ta đợc:
5
8


40
8
'
'
'


<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


hay A’B’ = 5AB,
VËy ¶nh lín gÊp 5 lần vật.


<b>5.Bài tập 50.6</b> (SBT)
B’



B I


A’ F A O F’


a) Theo kết quả của bài 50.5 ta có:


10
'
10
1
10


'
'
'
'
'
'
'
' <i>OA</i>
<i>hay</i>
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>OA</i>
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i> 





Từ đó suy ra OA’ = 90cm
Mặt khác ta có :


<i>OA</i>


<i>hay</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i> 90
1
10
'
'
'



Từ đó suy ra OA= 9cm


VËy vËt c¸ch kÝnh 9cm và ảnh cách kính 90cm
b) Giải tơng tự nh trªn ta cã:


40
'
40
1
10
'
'
'
'
'
'


'
' <i>OA</i>
<i>hay</i>
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>OA</i>
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>O</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i> 





Từ đó suy ra OA’ = 360cm.
Mặt khác ta có :


<i>OA</i>
<i>hay</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i> 360


1
10
'
'
'



GV nhËn xÐt chèt l¹i.


? So sánh ảnh trong hai trờng hợp .
HS : trả lêi


GV: NhËn xÐt thèng nhÊt .


Từ đó suy ra OA = 36cm


Vậy vật cách kính 36cm và ảnh cách kính 360cm.
c) Cả hai trờng hợp ảnh đều cao 10 mm. Trong trờng
hợp a) thì ảnh cách mắt có 90cm, cịn trong trờng hợp
b) ảnh cách kính đến 360cm. Nh vậy trong trờng hợp
a) ảnh nằm gần mắt hơn và ngời quan sát sẽ thấy ảnh
lớn hn so vi trng hp b).


<i><b>4.Củng cố dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về ánh sáng trắng và ánh sáng màu. Sự phân tích ánh sáng trắng sự trộn
các ánh sáng màu. màu sắc các vật


Ngày soạn : 6 / 11 / 2008


Ngày dạy : / / 2008


TiÕt 9: <b>«n tập về quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái</b>
<b>I.Mục tiêu </b>


1.Cng c v h thng lại kiến thức cơ bản về từ trờng của ống dây có dịng điện chạy quavà dây
dẫn có dịng điện đặt trong từ trờng của nam châm.


2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để làm bài tập .
3. Học sinh có thái độ u thích mơn học.


<b>II. Chn bÞ</b>


GV: Giáo án
HS :Ôn tập.


<b>III. T chc hot ng dy học </b>
<b>1.ổn định tổ chức </b>


9A1:………. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………


<b>2. Kiểm tra </b>


(kết hợp trong giờ)


<b>3.Bài míi</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập</b></i>



? Nêu quy ước về chiều của đường sức từ ?
? Từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua có
dạng như thế nào?


? Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định yếu tố
nào, phát biểu?


? Khi nào có lực điện từ tác dụng vào dây dẫn ?
? Để xác định chiều của lực điện từ tác dụng vào
dây dẫn áp dụng quy tắc nào, phát biểu?


<b>I. Ơn tập </b>


1.Các đường sức từ có chiều nhất định ,ở bên
ngoài thanh nam châm chúng là những đường
cong đi ra từ cực bắc đi vào từ cực nam.


2.Từ phổ bên ngồi ống dây có dòng điện chạy
qua rất giống với từ phổ bên ngoài thanh nam
châm.


- Quy tắc nắm tay phải (SGK)


3. Dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ
trường và không song song với đường sức từ thì
chịu tác dụng của lực điện từ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng </b></i>
HS : c bi tp.



? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?


? So sánh chiều của dòng điện trong hai èng d©y?
? Hai èng d©y hót nhau hay đẩy nhau, vì sao ?
? Đổi chiều dòng điện một trong hai ống dây, có
hiện tợng gì ?


HS : c bi tp.


? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?


? a) bit cc no ca kim nam châm hớng về
đầu B của ống dây phải xác định những yếu tố
nào?


HS: xác định chiều đờng sức từ và cực của ống
dây, rồi xác định cực của nam châm.


HS: Lên bảng xác định .


? b) Để xác định chiều dòng điện trong ống dây
phải xác định những yếu tố nào?


HS: Lên bảng xác định.


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập .
? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì ?
? Biểu diễn các yếu tố I & B



? Xác định và biểu diễn lực điện từ tác dụng lên
dây dẫn có dịng điện.


HS: Lên bảng xác định.


HS: đọc đề bi tp.


? Bài tập cho biết gì , yêu cầu gì ?


? xỏc nh F tỏc dng lờn dây dẫn phải biết
những yếu tố nào ? đã biết những yếu tố nào rồi .
? Xác định đờng sức từ căn cứ vào đâu?


? Xác định cực N-S của hai ống dây dựa vào qui
tắc nào?


GV: Hớng dẫn học sinh vẽ các yếu tố trên hình
vẽ .


<b>II. Vận dụng </b>
<b>1.Bài tập: 24. 2</b>


a) ỏp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định
đợc chiều đờng sức từ trong lòng hai ống
dây theo hai chiều ngợc nhau. Vậy hai ống
dây sẽ đẩy nhau.


b) Nếu đổi chiều của một trong hai ống dây
chúng sẽ hút nhau.



<b>2.Bµi tËp 24. 4</b> <b> </b>


N S N S


a)Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều
của đờng sức từ và cực của ống dây, từ đó xác
định đợc cực bắc của kim nam châm quay về đầu
B của ống dây.




S N
C D




a) Dựa vào cực của nam châm ta xác định đợc
chiều đờng sức từ trong lòng ống dây, rồi vận
dụng quy tắc nắm tay phải xác định đợc chiều
dòng điện vào đầu C của ống dây.


<b>3.Bµi tËp 30. 2 </b> S
A






F




B I


Vận dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định đợc lực
điện từ tác dụng lên dây dẫn AB có chiều từ phải
sang trái (Nh hình vẽ)


<b>5.Bµi tËp 30.5</b>




S N
F





Vận dụng qui tắc nắm tay phải xác định tên từ
cực nam châm sau đó vận dụng qui tắc bàn tay trái
để xác định chiều lực điện từ .


Kết quả : Lực điện từ có hớng kéo dâydẫn xuống
dới theo phơng thẳng đứng.


<i><b>4.Củng cố dặn dò </b></i>


- Nhắc lại kiến thức cơ bản và phơng pháp bài tập.
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .



- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .




</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngày soạn : 7/ 4 / 2009
Ngày dạy : / 4 / 2009


Tiết19 : ôn tập về ánh sáng trắng và ánh sáng màu. Sự phân tích ánh sáng
trắng sự trộn các ánh sáng màu. màu sắc các vËt.


<b> I.Mơc tiªu </b>


1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về ánh sáng trắng và ánh sáng màu. Sự phân tích ánh
sáng trắng sự trộn các ánh sáng màu. màu sắc các vật.


2. Rốn luyn kỹ năng vận dụng kiến thức về ánh sáng trắng và ánh sáng màu. Sự phân tích ánh
sáng trắng sự trộn các ánh sáng màu. màu sắc các vật để làm bài tập.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


GV: Giáo án
HS :Ôn tập.


<b>III. T chức hoạt động dạy học </b>


<i><b>1.ổn định tổ chức </b></i>


9A1:………. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:…………
<i><b>2.KiÓm tra </b></i>



(kÕt hợp trong giờ)

3.Bài mới



<b>Hot ng ca GV v HS </b> <b>Ni dung</b>


<i><b>Hot ng 1: ễn tp</b></i>


? Kể tên các nguồn phát ánh sáng trắng .


? Kể tên các nguồn phát ánh sáng màu.


<b>I. Ôn tập </b>


1. Các nguồn phát ánh sáng trắng


- Mt tri l ngun phỏt ỏnh sỏng trắng rất mạnh,
ánh sáng mặt trời đến mắt ta lúc ban ngày ( trừ lúc
bình minh và hồng hơn) là ánh sáng trắng.


- Các đèn dây tóc nóng sáng nh đèn pha xe ơtơ, xe
máy, bóng đèn pin, các bóng đèn trịn …cũng là
các nguồn phát ỏnh sỏng trng.


2. Các nguồn phát ánh sáng màu.


- Cỏc đèn LED phát ánh sáng màu, có đèn phát ra
ánh sáng màu đỏ, có đèn phát ra ánh sáng màu
xanh hoặc màu vàng hoặc màu lục…


- Bút lade thờng dùng phát ra ánh sáng màu đỏ.


- Các đèn ống phát ra ánh sáng màu đỏ, màu vàng,
màu tím…thờng dùng trong quảng cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Cã thĨ t¹o ánh sáng màu bằng những cách
nào .


? Nêu các cách phân tích ánh sáng trắng.


? Thế nào là trộn hai hay nhiều ánh sáng màu
với nhau.


? Nêu một số kết quả trong việc trộn các ánh
sáng màu.


? Ta nhìn thấy một vật khi nào .


? Nêu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
.


? Vật màu đen có khả năng tán xạ các ánh sáng
màu không.




Khi t tm lc mu chn chựm sáng trắng thì ánh
sáng chiếu qua đợc tấm lọc màu sẽ có màu của
tấm lọcmà ta đang sử dụng.


4. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính
hoặc a CD.



- Một chùm ánh sáng trắng hẹp sau khi qua lăng
kính sẽ bị phân tích ra thành rất nhiều màu sắc
khác nhau.


- Khi cho chựm sỏng trng phản xạ trên mặt ghi
của đĩa CD, chùm ánh sáng phản xạ cũng đợc
phân tích thành nhiều màu sắc khác nhau. Trong
chùm sáng trắng có chứa nhiều chựm sỏng mu
khỏc nhau.


5. Trộn ánh sáng màu với nhau.


Ta có thể trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với
nhau bằng cách chiếu đồng thời các chùm ánh
sáng đó vào cùng một chỗ trên màn ảnh màu
trắng. Màu của màn ảnh ở chỗ đó là màu mà ta thu
đợc khi trộn các ánh sáng màu nói trên với nhau.
6. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật
màu đen.


Khi có ánh sáng từ vật nào vào mắt thì ta sẽ nhìn
thấy vật đó. Khi nhìn thấy vật có màu nào (trừ màu
đen) thì có ánh sáng màu đó đi từ vật tới mắt ta.
7. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
- Các vật màu thông thờng là các vật khơng tự phát
ra ánh sáng, chúng chỉ có khả năng tán xạ ánh
sáng chiếu đến chúng.


- VËt mµu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh


sáng màu.


- Vt cú mu no thỡ tỏn x mnh ánh sáng màu
đó, nhng tán xạ kém ánh sáng mu khỏc.


- Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì
ánh sáng màu nào.


<i><b>Hot ng 2: Vận dụng </b></i>
HS: Đọc bài tập 52.4(SBT)


? Nhìn tờ giấy trắng qua cả hai tấm lọc màu đỏ
và màu lục => thấy tờ giấy có màu gì?


Gi¶i thÝch tại sao?


? Đổi vị trí hai tấm lọc => kết quả có nh nhau
không?


HS: Lm thớ nghim kim tra.
HS: Đọc bài tập 53 –54.3
? Chọn câu ghép đúng.
HS: Đọc bi tp 53 54.4


? Nhìn váng dầu, mỡ, bong bóng xà phòng ở
ngoài trời => thấy màu gì.


? ánh sáng chiếu vào là ánh sáng trắng hay ánh
sáng màu?



? Có thể coi đây là một cách phân tích ánh sáng
trắng hay không, tại sao?


HS: c bi tp 55.2
? Chọn câu ghép đúng.
HS: Đọc bài tập 55.3


? Vào lúc chập tối hay đêm khuya thì ánh trăng
cú mu vng?


? Tại sao trong nớc lại có ánh trăng?


<b>II. Vận dụng </b>


<b>1. Bài tập 52.4</b> (SBT/


a) Mu en. Đó là vì ánh sáng trắng đợc hắt lên từ
tờ giấy sau khi qua tấm lọc A màu đỏ thì thành ánh
sáng đỏ. ánh sáng đỏ khơng đi qua đợc tấm lọc B
màu xanh, nên ta thấy tối en.


b) Nếu cho ánh sáng đi qua tấm lọc B trớc rồi mới
qua tấm lọc A thì hiện tợng xảy ra nh trên và ta sẽ
vẫn thấy tờ giấy màu đen.


<b>2. Bài tập 53 </b><b> 54. 3</b> (SBT/


a – 3 ; b – 4 ; c – 2 ; d – 1 ;


<b>3. Bµi tËp 53 </b>–<b> 54.4</b> (SBT/



a) Tuỳ theo phơng nhìn ta có thể thấy đủ loại màu.
b) ánh sáng chiếu vào váng dầu, mỡ, bong bóng x
phũngl ỏnh sỏng trng.


c) Có thể coi đây là một cách phân tích ánh sáng
trắng. Vì từ một chùm sáng trắng ban đầu ta thu
đ-ợc nhiều chùm sáng màu đi theo các phơng khác
nhau.


<b>4. Bài tập 55.2</b> (SBT/


a – 3 ; b – 4 ; c – 2 ; d – 1 .


<b>5. Bµi tËp 55.3 </b>(SBT/


a) Lúc chập tối thì ánh trăng có màu vàng.


b) Ngi con gái trong câu ca dao tranh thủ lúc trời
mát về chiều tối để tát nớc. Ngời con trai đứng trên
bờ nhìn thấy ánh trăng phản xạ trên mặt nớc trong
gầu nớc của cơ gái, nên mới có cảm xúc để làm
câu thơ nói trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×