Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.46 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tên sáng kiến:</b>



Giỳp hc sinh tớch cực học tập mơn văn


Điều kiện, hồn cảnh để tạo sáng kiến


Nâng cao chất lợng học tập cho học sinh ngồi vai trị chủ đạo của thầy
trong giảng dạy, vai trị chủ động, tích cực của học sinh cịn cần sự say mê của
học sinh trong học tập.


Say mê là nguồn động lực thúc đẩy mọi ngời trong công việc. Có niềm say
mê, giúp cho học sinh vợt qua mọi trở ngại, tạo nguồn cảm hứng để học tập, tìm
tịi, tạo kết quả cao, đa dạng trong q trình học tập.


Riêng mơn văn, ngồi sự cần cù chịu khó, ngồi khả năng thơng minh,
học sinh cần có sự say mê. Niềm say mê trong học văn sẽ giúp cho học sinh đi
sâu vào kho tàng văn học, mở ra nguồn cảm hứng văn chơng. Các em đi vào thế
giới nội tâm của ngời, của cảnh trong từng trang sách, dòng thơ. Các em lắng
đọng cùng ca dao, tục ngữ để từ đó mà ngẫm ngợi liên tởng. Niềm say mê trong
tìm hiểu thế giới tâm hồn trong văn chơng còn giúp cho các em biết sẻ chia, biết
cảm phục, biết tự hào để rồi từ đó tạo nên cho tâm hồn trẻ lòng yêu thơng con
ngời và cuộc sống.


Từ những nhận thức trên trong thực tại của học sinh hiện nay chúng ta đã
biết về hạn chế của các em đặc biệt là nhu cầu đọc văn, thơ, khả năng thuộc thơ,
nhớ truyện của học sinh khơng cịn. Niềm say mê với một câu chuyện, một áng
thơ của học sinh hiện nay rất hiếm. Vậy làm sao khơi dậy đợc trái tim các em
biết rung động trớc một cảnh đời, một sắc mầu của cuộc sống mà một tác phẩm
văn học mang lại. Trăn trở trớc thực tại đó và thấy rõ giá trị của niềm say mê ở
tuổi học trị khi học văn, tơi đã gợi dần, đã nhen nhóm dần cho các em một tình
cảm, một sự hứng thú trớc, trong và sau khi khám phá văn bản. Từ nhận thức và
việc làm của mình qua các tiết lên lớp tơi mạnh dạn trình bày kết quả công việc


và kết quả ban đầu qua sáng kiến nhỏ ny.


II. Những việc đ làm và kết quả<b>Ã</b>


Từ nhận thức trên, muốn gợi và truyền niềm say mê học văn cho học sinh,
ngời giáo viên phải làm từng bớc và biết kết hợp trong cả quá trình giảng dạy văn
học.


<b>1. Gi cho hc sinh tỡm hiu v thõn th sự nghiệp, nét riêng của tác giả và</b>
<b>hoàn cảnh ra đời của tác phẩm</b>.


Khi dạy bài "Quê hơng" - lớp 8, trong phần giới thiệu tác giả Tế Hanh
giáo viên gợi mở cho các em: Bài thơ viết về chủ đề quê hơng. Nét quê hơng của
Tế Hanh thể hiện lên trong bài thơ.


Cảm nhận của Tế Hanh về quê hơng, cảm nhận đó ở tâm hồn một chàng
trai 18 tuổi (bài thơ in trong tập "Nghẹn ngào" 1939 - Tế Hanh sinh 1921).


Từ nét gợi mở đó để học sinh đi vào nội tâm tác giả, một thanh niên mà
tuổi đời không hơn các em học sinh lớp 8 là mấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gợi cho học sinh tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời của văn bản: với bài "Khi
con tu hú". Sau khi thầy và trò đọc bài thơ, giáo viên nên hớng cho các em khái
quát ý th trc khi i vo tỡm hiu:


Bài thơ tả cảnh thiên nhiên ngày hè
Tâm trạng của nhà thơ trong tù.


Bi thơ đợc viết trong tù, trong tù mà tả cảnh đất trời với sức sống mãnh liệt, với
sắc mầu và âm thanh đầy ắp. Phải là một tâm hồn nh thế nào mới có bài thơ đầy


sức sống nh vậy. Giá trị của cảnh hè đợc đặt trong cảnh tác giả đang: ngột làm
sao, chết uất thôi.


Và cũng nh thế: "Ngắm trăng" giáo viên nên định hớng ngay cho học sinh bài
thơ đợc viết trong tù. Một ngời tù vẫn say với vẻ đẹp đêm trăng, một ngời tù đã
hoá thân trăng thành bạn tri âm, tri kỷ, ngời tù đó thế nào?


<b>2. Khơi gợi cho học sinh yêu thích đọc văn, đọc thơ</b>


Đọc và đọc truyền cảm là một yếu tố quan trọng để học sinh cảm nhận yếu tố
văn bản. Đọc hay một bài văn, một bài thơ góp phần kích thích học sinh ham
đọc. Khi học sinh ham đọc, thích đọc đấy là yếu tố giúp các em ham học văn. Để
học sinh ham đọc phải là quá trình tự rèn luyện của các em và hớng dẫn của
thầy.


Thầy hớng dẫn học sinh cách để các em đọc lu loát.


Hớng dẫn cách đọc câu hỏi, câu cảm, cách thể hiện đọc câu có dấu chấm lửng
mà dấu đó biểu đạt một ngữ nghĩa nào đó. Ví dụ: dấu chấm lửng đó gợi âm
thanh, gợi tâm trạng hốt hoảng, gợi sự níu kéo, gợi sự đợi chờ, thấp thỏm...


Đọc văn phải phân biệt đoạn kể, đoạn tả. Đọc thơ đúng nhịp, đúng nhạc điệu sao
cho hợp với tâm trạng tác giả gửi gắm qua lời thơ.


Đọc bài: "Khi con tu hú": 6 câu tả cảnh mùa hè: giọng điệu tơi vui, rộn ràng, say
cùng tác giả trớc sức sống, trớc vẻ thanh cao của đất trời. Nhng đến 4 câu gợi
tâm trạng, giọng đọc phải thể hiện sự uất ức, nỗi khát khao cháy bỏng của một
con ngời.


Chú ý hớng dẫn học sinh đọc lời thoại, lời đọc thoại trong văn bản.



Hớng dẫn đọc để học sinh biết đọc đúng, đọc hay, đọc hấp dẫn, đây chính
là yếu tố dẫn các em đến niềm say mê học vn.


<b>3. Học sinh ham mê học văn qua khám phá văn bản</b>


V vn ny, tụi khụng i sõu bin pháp khám phá một văn bản vì đã có
nhiều chun đề bàn tới. ở đây, tôi chỉ đi vào một biện pháp nhằm giúp cho học
sinh từ đó ham tìm hiểu một văn bản. Biện pháp đó là tạo cho học sinh khả năng
liên tởng, tởng tợng trớc những vấn đề mà văn bản phản ánh.


Khi đọc một cảnh trong thơ, trong văn, các em biết mờng tợng ra cảnh đó.
Cảnh, ngời, vật trong văn bản nh hiện ra trớc mắt các em.


Đọc bài: "Khi con tu hú" học sinh nh đang ngắm, đang nghe đang cảm
tr-ớc những cảnh mà đoạn thơ đã tả. Các em phải hình dung ra trtr-ớc mắt một thanh
niên đang bị giam giữ trong tù. Nhìn chàng trai đó giống nh một con chim đang
muốn phá cũi, sổ lồng....


Đọc câu kết: "Tức nớc vỡ bờ" học sinh phải tởng tợng ra một chị Dậu sau
cuộc ẩu đả, đang đứng tay chống nạnh, thở gấp, một tay chỉ theo bọn cai lệ và
buông lời đầy uất ức.


Khi tiếp xúc một văn bản các em biết tởng tợng ra cảnh ngoài văn bản, sau
văn bản. Vấn đề này giáo viên nên để các em thảo luận, trao đổi và tự nêu lên sự
tởng tợng của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khi dạy xong bài "Cuộc chia tay của những con búp bê", các em có thể
nêu về hoàn cảnh của Thuỷ khi về quê ngoại. Cảnh của ngời anh ở lại với bố
cùng đồ chơi mà em gái để lại.



Học xong bài "Lão Hạc", học sinh trao đổi để trình bày sự tởng tợng của
các em sau khi lão Hạc chết, thời gian sau ngời con trai trở về.


Tởng tợng cảnh sau văn bản giúp cho các em mở rộng phạm vi mà văn
bản đề cập ngoài ra còn làm giàu sự tởng tợng của các em. Từ đó các em liên hệ
đến các tác phẩm văn hc khỏc.


III. Một vài thu hoạch


Trờn õy l nhng vic mà tơi đã làm trong q trình giảng dạy mơn ngữ văn.
Qua thực tế tơi thấy các em đã có đợc sự ham thích của mình khi học văn. Ngồi
ra để tạo thêm niềm say mê học văn, tơi cịn cho các em su tầm các tác phẩm có
nội dung tơng tự với văn bản mà các em đợc học trong SGK. Su tầm các tác
phẩm của cùng một tác giả....


Từ sự ham học môn văn đã giúp cho chất lợng học của các em đợc nâng
lên và đây cũng chính là mục đích của kinh nghiệm này của tơi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×