Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giaoanlop5tuan11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.85 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tr</b></i>

<i><b>ường TH Bùi Thị Xuân</b></i>


<i><b>Lớp : 5a</b></i>



<b>Tuần 11</b>



Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010



Tp c :

<b>CHUYỆN MỘT KHU </b>

<b>vờn</b>

<b> NHỎ</b>



I. MỤC TIÊU :


- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiờn ( bộ Thu ); giọng hiền từ ( người ụng ).
- Hiểu nội dung : Tỡnh cảm yờu quý thiờn nhiờn của hai ụng chỏu . ( Trả lời đợc các câu
hỏi trong SGK ).


II. đồ dùng dạy học :


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:3’



- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


- Đọc bài hôm trước và nêu nội dung bài ?


2. Bài mới :



<b>HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc .</b>


- Gọi học sinh giỏi đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn.


- HS đọc nối tiếp lần 1. GV kết hợp sửa lỗi
phát âm.


- Gọi HS nêu từ khó .
- Gọi HS đọc từ khó.


- HS đọc nối tiếp lần 2. HS nêu chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc mẫu .


<b>H§2:</b> <b>Tìm hiểu bài .</b>


- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi


? Bé Thu Thu thích ra ban cơng để làm gì?
? Mỗi lồi cây ở ban cơng nhà bé Thu có đặc
điẻm gì nổi bật?


?Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu
muốn báo ngay cho Hằng biết?


? bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?


<b>H§3: Đọc diễn cảm</b>.


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp



- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS thi đọc.


- GV nhận xét bình chọn v ghi im.


3 . Cng c,

dặn dò

:

- Nhận xét tiết học.


1 học sinh


*1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu từ khó.
- HS đọc .


- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc cho nhau nghe.
Đọc thầm theo


* Lớp đọc thầm bài v trả lời cõu hi .
- Học sinh khác nhận xÐt bỉ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

To¸n :

<b>LUYỆN TẬP</b>


I. MỤC TIÊU : Biết :


- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất .
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



1. Kiểm tra bài cũ:



- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 của tiết học
trước.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


2. Bài mới :



<b> (Hướng dẫn luyện tập bµi Bµi 1; Bµi2(a,b)</b>
<b>Bµi 3( cét 1); Bµi 4 )</b>


Bài 1:


- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực
hiện tính cộng nhiều số thập phân.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
- GV nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2:


? Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.



- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng
phép so sánh.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: HS khá, giỏi


- GV gọi HS đọc đề bài toán.


- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ
rồi giải.


- GV gọi HS chữa bài làm của bạn .


3 . Cng c,

dặn dò

:

- Nhn xột tiết học.


* 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi.


* 1 HS nêu , HS cả lớp theo dõi và bổ
xung.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.



- HS nhận xét bài làm của bạn cả về
đặt tính và thực hiện tính.


*Bài tốn u cầu chúng ta tính bằng
cách thuận tiện.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- 1 HS nhận xét bài làm của các bạn,
nếu sai thì sửa lại cho đúng.


* HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nêu cách làm bài trước lớp
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.


* 1 H đọc đề bài .
- 1 H lên bảng giải .
- Chữa bài , nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. MỤC TIÊU :


- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được
kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện.



II. đồ dùng dạy học :


- Tranh ảnh minh hoạ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



- Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh
đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác?


- GV nhận xét ghi điểm


2. Bài mới:



<b>Hướng dẫn kể chuyện.</b>


* GV kể lần 1


- GV kể chuyện lần 2 theo tranh
* Kể trong nhóm


- Tổ chức HS kể trong nhóm theo hướng dẫn:
+ Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm
theo tranh


+ Dự đoán kết thúc câu chuyện : Người đi săn có
bắn con nai khơng? chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?
+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự


đốn.


* kể trước lớp
- Tổ chức thi kể


- yêu cầu HS kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện
- Nhận xét HS kể


? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?


3 . Củng cố,

dỈn dß

:

- Nhận xét tiết học.


- 2 HS kể


* HS nghe


* HS kể trong nhóm cho nhau nghe


* HS thi kể
- HS kể đoạn 5
- HS nghe
- 3 HS thi kể


+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta
hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá
huỷ vẻ đẹp của thiờn nhiờn


*********************************************************************************



Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010



Luyện từ và câu :

<b>ĐẠI TỪ XƯNG HÔ</b>


I. MỤC TIÊU :


- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô ( ND Ghi nhớ ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



- Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì


2. Bài mới :



<b>H§1: Tìm hiểu ví dụ</b>


Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài


? Những từ nào được in đậm trong câu văn
trên?


? Những từ đó dùng để làm gì?
? Những từ nào chỉ người nghe?
? Thế nào là đại từ xưng hô?
Bài 2:



- Yêu cầu HS đọc lại lời của Hơ Bia và cơm
? Theo em , cách xưng hô của mỗi nhân vật ở
trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của
người nói như thế nào?


Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu .
- HS thảo luận theo cặp
- Gọi HS tả lời


- Nhận xét các cách xưng hô đúng.


<b>H§2: Luyện tập.</b>


Bài 1:


- gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài
trong nhóm


- Gọi HS trả lời, GV gạch chân từ: ta, chú,
em, tôi, anh.


- Nhận xét .
Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu bài


- 1 HS lên bảng làm


- GV nhận xét bài trên bảng


- 1 HS đọc lại bài văn đã điền đầy .


3 . Cng c,

dặn dò

:

- Nhận xét tiết học.


*HS đọc


- Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng.
- Những từ đó dùng để thay thế cho Hơ
Bia, thóc gạo, cơm


- Những từ chỉ người nghe: chị, các
người


- từ chúng
- HS trả lời
* HS đọc


- Cách xưng hô của cơm rất lịch sự,
cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi
thường người khác.


* HS đọc.
- HS thảo luận.


- HS nối tiếp nhau trả lời.



* HS đọc


- HS thảo luận nhóm


- HS khá, giỏi N.Xét được thái độ, tình
cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ
xưng hô.


* HS đọc


- 1 HS làm trên bảng phụ cả lớp làm
vào vở


To¸n :

<b>TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN</b>


I. MỤC TIÊU :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



- Đặt tính và tính: 0,234 + 234 + 23,4
-Tính: 12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13
- GV nhận xét và cho điểm HS.


2. Bài mới :



<b>Hoạt động 1: Tỡm hieồu vớ dú -ruựt ra caựch</b>



<b>cộng hai số thập phân</b> .


-u cầu HS đọc ví dụ X§ cái đã cho cái
phải tìm.


-u cầu HS nêu phép tính giải bài tốn để
có phép trừ số thập phân. 4,29 – 1,84 = ?
GV nhận xét và chốt cách làm:


4,29m = 429cm 429 4,29
1,84m = 184cm -<sub>184 </sub>-<sub>1,84</sub>


245(cm)
2,45(m)


245cm = 4,45m
? Nêu cách trừ hai số thập phân từ cách làm ở
VD1?


-GV nêu ví dụ 2 và ghi phép tính trừ:
45,8 – 19,26 = ?


-Yêu cầu HS tự đặt tính và tính, sau đó trình
bày.


-GV nhận xét và cốt lại cách làm.


<b>Hoạt động 2: Thửùc haứnh luyeọn taọp. Bài </b>
<b>1(a,b)</b>



<b>Bµi 2(a,b); Bµi 3.</b>
Bài 1 a, b.


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV u cầu HS nêu rõ cách thực hiện tính
của mình.


- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
Bài 2 :


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


* 2 HS lên bảng bảng làm bài.


* HS đọc ví dụ.


-HS nêu: 4,29 – 1,84 = ?


-HS theo nhóm 2 em tìm cách thực
hiện phép trừ.


-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung.



- Đặt tính giống nhau, trừ giống nhau,
chỉ khác ở chỗ khơng có hoặc có dấu
phẩy.


-HS thực hiện ra nháp, 1 em lên bảng
làm.


-HS thaûo luậnN2


-Đại diện nhóm trình bày,


*HS đọc u cầu bài tập 1, và xác
định yêu cầu bài.


-HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 :


- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS t lm bi.


3 . Cng c,

dặn dò

:

- Nhận xét tiết học.


- HS làm bài


* C¸ch tiÕn hµnh nh BT 2.


Khoa häc :

<b>ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TT)</b>



I. MỤC TIÊU : Ôn tập kiến thức về :


- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội về tuổi dậy thì


- Cỏch phũng chống bệnh sốt rột, sốt huyết, viờm nóo, viờm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
II. đồ dùng dạy học :


-Các sơ đồ trang 42;43 SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ :



? Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông ?
? Nêu một số biện pháp thực hiện an tồn giao
thơng ?


- GV nhận xét và cho điểm HS.


2. Bài mới:



<b>Hoạt động1: Làm việc với SGK .</b>


-Giúp HS ôn lại một số kiến thức trong các
bài: Nam hay nữ ?


-Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì .


-Yêu cầu HS làm các bài tập 1; 2; 3/ 42 SGK


1/ Vẽ sơ đồ thể hiện tuổi dậy thì ở con gái và
con trai .


2/ Chọn câu trả lời đúng nhất :


Tuổi dậy thì là gì ? ( cho các đáp án a, b ,c,d
để HS chọn )


3/ Chọn câu trả lời đúng nhất :


Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được ?
( cho các đáp án a, b ,c,d để HS chọn )


-GV rút ra kết luận


3 . Cng c,

dặn dò

:

- Nhn xột tiết học.


* HS trả lời các câu hỏi .


* Làm việc cá nhân


- Một số HS lên bảng sửa bài
-HS vẽ sơ đồ .


-Chọn câu : d/ Là tuổi mà cơ thể có
nhiều biến đổi về mặt thể chất , tinh
thần , tình cảm và mối quan hệ xã hội .
- Chọn câu : c/ Mang thai và cho con
bú .



đạo đức :

<b>THỰC HÀNH GIỮA HỌC Kè I</b>


I. MỤC TIấU :


- Ôn luyện một số kĩ năng đã học.


- Nõng cao kiến thức hiểu biết để ứng xử những vấn đề đó học trong thực tế.
II. đồ dùng dạy học :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS


2. Bài mới :



<b>Hoạt động 1: ễn tập.</b>


- Yêu cầu học sinh nêu tên một số bài đã
học


- Gọi HS đọc ghi nhớ từng bài
<b>Hoạt động 2: </b> <b>Thực hành.</b>
- GV nờu yờu cầu


+ Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học
sinh lớp 5?



+ Thế nào là người sống có trách nhiệm
+ kể một câu chuyện về một tấm gương
vượt khó trong học tập.


+ Kể câu chuyện về truyền thống phong tục
người Việt nam.


- Tổ chức thảo luận nhóm
- Gọi học sinh trình bày
- GV kết luận


3 . Cng c,

dặn dò

:

- Nhn xột tiết học.


*HS trình bày


+ Em là học sinh lớp 5


+ có trách nhiệm về việc làm của mình.
+ Có chí thì nên.


+ Nhớ ơn tổ tiên.
+ Tình bạn


- HS thảo luận nhóm đơi, trao đổi trả lời.
- Các nhóm trình by,nhn xột


**********************************************************************************


Thứ t ngày 3 tháng 11 năm 2010




Tp đọc :

<b>TIẾNG VỌNG</b>


I. MỤC TIấU :


- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể loại tự do.


- Hiểu ý nghĩa : Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vô tâm đã gây nên cái chết của
chú chim sẽ nhỏ.


II. đồ dùng dạy học :


- Tranh ảnh minh hoạ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



- Gọi 2 HS đọc bài Chuyện một khu rừng và
trả lời câu hỏi về nội dung bài.


- Nhận xét ghi điểm.


2. Bài mới:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>H®1: Hướng dẫn luyện đọc .</b>


- HS đọc bài.


- HS đọc nối tiếp bài thơ. GV kết hợp sửa lỗi


phát âm .


- Gọi HS tìm từ khó đọc.
- GV ghi bảng và đọc mẫu.
- Gọi HS đọc từ khó.


- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Luyện đọc theo cặp.


- GV đọc mẫu .


<b>H®2:Tìm hiểu bài.</b>


? Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh nào?
? Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu
sắc nhất trong tâm trí của tác giả?


? bài thơ cho em biết điều gì?


<b>H®3:Đọc diễn cảm.</b>


- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
đoạn 1.


- HS đọc .


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn 1.
- HS thi đọc thuộc lòng.


- GV nhận xét ghi điểm.



3 . Củng c,

dặn dò

:

- Nhn xột tit học.


*1 HS đọc to bài.


- 2 HS đọc nối tiếp bài thơ.
- HS nêu từ khó.


- HS đọc từ khó.
- 2 HSđọc nối tiếp.
- HS đọc cho nhau nghe.


* Lớp c thm bi v trả lời câu hỏi .


*1 HS đọc.
- HS đọc .


- HS tự đọc thuộc đoạn thơ theo nhóm.
- 3 HS thi đọc.


To¸n :

<b>LUYỆN TẬP</b>


I. MỤC TIÊU : Biết :


- Trừ hai số thập phân.


- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng .


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trước.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


2. Bài mới:



( Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp : Bµi 1; Bµi
2(a,c); Bµi 4a)


Bài 1 :


- GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính.


* 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2 a, c:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập
yêu cầu chúng ta làm gì ?



- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài, sau đó yêu cầu 2 HS vừa lên
bảng nêu rõ cách tìm <i>x</i><sub> của mình.</sub>


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:


- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy
tắc về trừ một số cho một tổng.


+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức
a-b – c và a – (a-b+c) khi a = 8,9 ; a-b = 2,3 ; c =
3,5.


? Khi thay đổi các chữ bằng cùng một bộ số
thì giá trị của biểu thức a – b – c và a – (b+c)
như thế nào so với nhau ?


- Nhận xét


3 . Củng cố,

dặn dò

:

- Nhn xột tit hc.


bi vo vở bài tập.


- HS nhận xét bài bạn làm cả về phần
đặt tính và thực hiện phép tính.


* Bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành
phần chưa biết của phép tính.



- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết
trong phép cộng, số bị trừ, số trừ chưa
biết trong phép trừ để giải thích.


*HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của biểu thức a – b – c bằng
giá trị của biểu thức a – (b+c) và bằng
3,1.


- Giá trị của hai biu thc luụn bng
nhau.


Tập làm văn :

<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>


I. MỤC TIÊU :


- Trả bài thi giữa kỳ I


- Biết rút kinh nghiệm bài văn(bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết
và sửa được lỗi trong bài.


- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:




- Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét .


2. Bài mới:



<b>a. Nhận xét chung bài làm của HS.</b>


- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn.
- Nhận xét chung.


*Ưu điểm:
+ HS hiểu đề.


+ Bố cục của bài văn khá rõ ràng.
+ Trình tự miêu tả khá hợp lí.
+ Diễn đạt câu, ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Lỗi chính tả: GV nêu tên các HS viết bài tốt, lời văn
hay...


*Nhược: Lỗi điển hình về ý, dùng từ đặt câu cách trình bày
bài văn, lỗi chính tả.


Viết lên bảng các lỗi điển hình .


- Yêu cầu HS thảo luận phát hiện ra và cách sửa.
- Trả bài cho HS.


<b> b. Hướng dẫn chữa bài.</b>



Bµi 1:


- Gọi HS đọc 1 bài.


- Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi.
- Gọi các nhóm trình bày.


- GV nhận xét.
Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay.
- Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn.


- Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết.
- Nhận xét em viết tốt.


3 . Cng c,

dặn dò

:

- Nhận xét tiết học.


* 1 HS đọc bài.
- HS thảo luận.
- HS nêu.


* HS đọc.


- 3 hS đọc bài của mình.
- HS viết bài.



- HS đọc bài vừa viết.


Thø năm ngày 4 tháng 11 năm 2010



chính tả :

<b>LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>


I. MỤC TIÊU :


- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật .
- Làm được BT 2b, 3b .


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



-

Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó.
- Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm .


2. Bài mới :



<b>a. Hướng dẫn nghe-viết chính tả</b>


- Gọi HS đọc đoạn viết


? Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ mơi trừng
có nội dung gì?


- Hướng dẫn viết từ khó.



- u cầu HS tìm các tiếng khó , viết các từ
vừa tìm được.


* Viết chính tả.


- GV đọc chậm HS viết bài.
* Soát lỗi, chấm bài .


- 2 HS lên bảng viết.


* HS đọc đoạn viết.


+ Nói về hoạt động bảo vệ mơi
trường , giải thích thế nào là hoạt động
bảo vệ môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>b. Hướng dẫn làm bài chính tả.</b>


Bài 2 b:


- Gọi HS đọc yêu cầu- HS làm bài .
- Gọi HS lên làm trên bảng lớp.
- Nhận xét kết luận.


Bài 3 b:


- gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- Tổ chức HS thi tìm từ láy theo nhóm.
- Nhận xét các từ đúng.



3 . Cng c,

dặn dò

:

- Nhn xột tiết học.


*HS đọc yêu cầu bài.
- 4 HS lên làm.


* HS đọc.
- HS thi .


To¸n :

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


I. MỤC TIÊU : Biết :


- Cộng, trừ số thập phân.


- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trước.


- GV nhận xét ghi điểm


2. Bài mới:




<b> (Hướng dẫn luyện tập Bµi 1; Bµi 2; Bµi 3)</b>


<b>Bài 1 :</b>


- GV yêu cầu HS đặt tính và tính với phần
a,b.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 2</b> :


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp,
sau đó gọi HS nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 3</b> :


- GV yêu cầu HS đọc và nêu đề bài.


* 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi và nhận xét.


*3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


a) 605,26 + 217,3 = 822,56 .
b) 800,56 – 384,48 = 416,08 .



c)16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 –10,3
= 11,34


a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 .
x – 5,2 = 5,7 .
x = 5,7 + 5,2
x = 10,9
b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
x + 2,7 = 13,6


x = 13,6 – 2,7
x = 10,9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV goị HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


3 . Cng c,

dặn dò

:

- Nhn xột tiết học.


thức bằng cách thuận tiện.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- 1 HS cha bi ca bn.


Luyện từ và câu :

<b>QUAN HỆ TỪ</b>


I. MỤC TIÊU :


Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND Ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ
trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong
câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hơ.
- GV nhận xét ghi điểm


2. Bài mới:



<b>a.Tìm hiểu ví dụ:</b>
<b>bài 1:</b>


- HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.


H; từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu.
Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?
- gọi HS trả lời.


- GV nhận xét .


? Quan hệ từ có tác dụng gì?



<b>Bài 2:</b>


- Cách tiến hành như bài 1.
- Gọi HS trả lời Gv ghi bảng.


<b>b. Luyện tập:</b>


Bài 1:


- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài.
- Yêu cầu hS tự làm bài.


Bài 2:


- HS làm tương tự bài 1.
Bài 3 :(HS K, G làm )
- yêu cầu HS tự làm bài.


- gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Gọi HS c cõu mỡnh t.


3 . Cng c,

dặn dò

:


- Nhận xét tiết học.


*2 HS làm trên bảng.


* HS đọc.


HS trao đổi thảo luận.
- HS nối tiếp nhau trả lời.


- HS trả lời.


* HS đọc .


- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
- HS làm bài.


*HS nêu yêu cầu bài tập và làm tương
tự bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945)</b>



I. MỤC TIÊU :


- Nắm đợc những mốc thời gian, những sự kiện lịch s tiờu biu t nm 1858 n nm
1945:


+ Năm 1958: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lợc nớc ta.


+ Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chống Pháp của Trơng Định và phong trào Cần Vơng.
+ Đầu thế kỉ XX, phong trào Đông du của Phan Bội Châu.


+ Ngy 3-2-1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.


+ Ngµy 19-8-1945: Khëi nghÜa dµnh chÝnh qun ë Hµ Néi.


+ Ngày 2 -9 – 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngơn Độc lập. Nớc Việt Nam dân
chủ cộng hồ ra đời.


II. đồ dùng dạy học :



- Bảng kẻ sẵn bảng thống kê.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



? Em hãy tả lại khơng khí tưng bừng của buổi lễ
Tuyên ngôn độc lập?


-2 học sinh lên bảng trả lời câu
hỏi.


? Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong
ngày 2-9-1945 ?


- Nhận xét, cho điểm.


2. Bài mới :



<b>Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu</b>
<b>biểu từ 1858 đến 1945.</b>


- Treo bảng thống kê đã hồn chỉnh nhưng che kín
các nội dung.


- Chọn 1 học sinh giỏi điều khiển các bạn trong lớp
đàm thoại để xây dựng bảng thống kê. Hướng dẫn
học sinh này cách đặt câu hỏi cho các bạn về từng sự


kiện.


<b>Hoạt động 2: Trị chơi: Ơ chữ kỳ diệu.</b>


- Giáo viên giới thiệu trò chơi.
- Cách chơi:


+ Trò chơi tiến hành cho 3 đội chơi.


+ Lần lượt các đội chơi được bạn chọn từ hàng
ngang, giáo viên đọc gợi ý của từ hàng ngang, 3 đội
cùng nghĩ, đội phất cờ nhanh giành được quyền trả
lời.


Đúng được 10 điểm, sai không được điểm, đội khác
được quyền trả lời. Cứ tiếp tục chơi.


3 . Củng cố,

dỈn dß

:

- Nhận xét tiết học.


* Học sinh đọc lại bảng thống
kê.


- Cả lớp làm việc dưới sự điều
khiển của lớp trưởng.


- HS suy nghĩ trả lời


* H l¾ng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

địa lí :

<b>LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN</b>



I. MỤC TIấU :


-Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiêp, thuỷ sản
ở nớc ta:


+Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản, phân
bố chủ yếu ở vùng núi và trung du.


+Ngành thuỷ sản bao gồm các ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phân bố chủ yếu ở
vùng ven biển và những vùng có nhiều sơng, hồ ở các đồng bằng.


-Sử dụng lợc đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lợc đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố
của lâm nghiệp và thuỷ sản.


II. đồ dùng dạy học :


- Biểu đồ kinh tế Việt Nam.


<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ</b> <b>Ọ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



- Kể một số loại cây trồng ở nước ta?
- Cho biết loại cây nào được trồng nhiều
nhất?


- GV nhận xét và cho điểm HS.



2. Bài mới:



<b>H§1:Tìm hiểu về ngành lâm nghiệp.</b>
-Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK


-u cầu HS cùng phân tích bảng số liệu
thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:


? Nêu diện tích rừng nước ta từng năm?
? Hãy nhận xét sự thay đổi diện tích rừng
nước ta? Theo em ngun nhân nào dẫn
đến tình trạng đó?


-Tổ chức cho HS trình bày, GV nhận xét.
? Hoạt động trồng rừng và khai thác rừng
có ở những đâu?


<b>H§2:Tìm hiểu về ngành thuỷ sản. </b>


-GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản, kết
hợp nội dung SGK yêu cầu HS hoàn
thành phiếu bài tập.


- T theo dõi giúp đỡ các nhóm.


-Tổ chức cho HS trình bày, GV nhận xét
và chốt lại.


-GV kết luận.



* KiĨm tra 2 em .


*HS quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi
cá nhân, HS khác bổ sung.


-HS theo nhóm 2 phân tích bảng số liệu
thảo luận và TLCH.


-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.


*HS thảo luận nhóm 4


Điền ND thích hợp vào chỗ chấm:
1) Ngành thuỷ sản nước ta có những hoạt
động ………


2) Lượng thuỷ sản hàng năm gồm:
………..


3) Tổng sản lượng thuỷ sản nước năm
1990 là………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3 . Cng c,

dặn dò

:


- Nhận xét tiết học.


5) Nêu nhận xét về tốc độ lượng thuỷ sản
khai thác, thuỷ sản nuôi trồng của nước
ta :……….



6) Kể tên một số loại thuỷ sản ở nước ta:
……….


7) Điều kiện để nc ta phỏt trin thu
sn: ..


Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010



Tập làm văn :

<b>LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN</b>


I. MỤC TIÊU :


- Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị,
thể hiện nội dung cần thiết .


<b>II. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ</b> <b>Ọ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



- Kiểm tra , chấm bài của HS viết bài văn tả
cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại.


- Nhận xét bài làm của HS


2. Bài mới:



<b>Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>* Tìm hiểu đề bài.</b>



- Gọi HS đọc đề.


- cho HS quan sát tranh minh hoạ đề bài và
mô tả lại những gì vẽ trong tranh.


<b>* Xây dựng mẫu đơn.</b>


? Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết
đơn.


- GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu.
? Theo em tên của đơn là gì?


? Nơi nhận đơn em viết những gì?


* KiĨm tra 2 em .


*HS đọc ®ề.


+ Tranh 1: vẽ cảnh gió bão ở một khu
phố, có rất nhiều cành cây to gãy, gần
sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm
+Tranh 2: vẽ cảnh bà con đang rất sợ
hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ
đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm
môi trường.


* Khi viết đơn phải tr×nh bày đúng quy
định: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn.
nơi nhận đơn, tên của người viết, chức


vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết
đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Người viết đơn ở đây là ai?


? Em là người viết đơn tại sao không viết tên
em


Phần lí do bài viết em nên viết những gì?


? Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề
trên?


<b>* Thực hành viết đơn.</b>


- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc
phát mẫu đơn in sẵn..


- Gọi HS trình bày đơn.
- Nhận xét ghi điểm.


3 . Cng c,

dặn dò

:


- Nhận xét tiết học.


UBND xã ....


+ Người viết đơn phải là bác tổ trưởng
dân phố...


+ Em chỉ là người viết hộ cho bác


trưởng thơn..


+ phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ
rõ ràng về tình hình thực tế, những tác
động xấu đã , đang, và sẽ xảy ra đối
với con người và môi trường sống ở
đây và hướng giải quyết.


- 2 HS nối tiếp nhau trình bày.
*HS làm bài.


- 3 HS trình bày.


To¸n :

<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>


I. MỤC TIÊU :


- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


- Biết giải bài tốn có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



- Tính bằng cách thuận tiện nhất:
85 + 85 + 85 x 8


- Nhận xét bài làm của HS



2. Bài mới:



<b>H§1:Tìm hiểu ví dụ, hình thành quy tắc nhân</b>


<b>một số thập phân với một số tự nhiên.</b>


GV nêu VDï 1: GV vẽ hình tam giác sau lên
bảng, yêu cầu HS tính chu vi hình tam giác đó?
-u cầu HS nêu phép tính giải bài tốn để có
phép nhân số thập phân với số tự nhiên:


1,2 x 3 = ?


- GV nhận xét và chốt cách làm:


* KiĨm tra 2 em .


HS đọc ví dụ 1, xác định cái đã
cho cái phải tìm và nêu phép tính
giải bài tốn: 1,2 x 3 = ?


-HS theo nhóm 2 em tìm cách thực
hiện phép nhân.


-1 em lên bảng làm, lớp làm vào
giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? H·y đối chiếu kết quả của hai cách tính:


12 x 3 = 36 (dm) và 1,2 x 3 = 3,6 (m) và rút ra


cách nhân 1số thập phân với 1số tự nhiên.


-GV nhận xét chốt lại


-GV nêu ví dụ 2, yêu cầu HS vận dụng nhận xét
trên thực hiện phép tính nhân: 0,46 x 12


<b>H§2:Luyện tập – thực hành( Bµi 1; Bµi 3)</b>
Bài 1.


-Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.


-GV xác nhận kết quả đúng để chữa chung bài
cho cả lớp.


-GV phát phiếu bài tập.
Bài 3.


- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho im HS.


3 . Cng c,

dặn dò

:


- Nhận xét tiết học.


x 3 x 3
36 (dm) 3,6 (m)
Maø: 36dm = 3,6 m
Vaäy: 1,2 x 3 = 3,6 (m)



-2 em đọc cách nhân một số thập
phân với một số tự nhiên.(SGK)
*HS nêu yêu cầu bài 1.


-HS làm bài vào vở, thứ tự 4 em
lên bảng làm.


-Nhận xét bài bạn trên bảng.


* 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét.


Gi¶i


Trong 4 giờ ơ tơ đó đi được :
42,6 x 4 = 170,4 (km)


ĐS: 170,4 km

Khoa häc :

<b><sub>TRE, M</sub></b>

<b>Â</b>

<b><sub>Y, SONG</sub></b>



I. MỤC TIÊU :


- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song .


- Quan sỏt, nhận biết một số đồ dựng làm từ tre, mõy, song và cỏch bảo quản chỳng.
II. đồ dùng dạy học :


- Hình trang 46;47 SGK



<b>III. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ</b> <b>Ọ</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Kiểm tra bài cũ:



? Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối
với người nhiễm HIV/AIDS?


- GV nhận xét ghi điểm.


2. Bài mới:



<b>H§1:Tìm hiểu đặc điểm công dụng của:</b>


<b>Tre, mây, song. </b>


-u cầu HS tìm hiểu nội dung SGK, kết
hợp sự hiểu biết hồn thành bảng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Hãy lập bảng so sánh đặc điểm, công dụng</i>
<i>của tre, mây, song.</i>


-u cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em
hồn thành nội dung trên.


-GV theo dõi nhắc nhở thêm cho các nhóm.
-Tổ chức cho các nhóm trình bày, GV nhận
xét chốt lại:



<i> H§2:</i><b>Tìm hiểu về các đồ dùng bằng tre,</b>
<b>mây, song và cách bảo quản.</b>


-Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6, 7 SGK
trang 47 trả lời nội dung:


? Kể tên một số đồ dùng bằng m©y, tre mà
em biết?


? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng tre,
mây, song trong nhà bạn?


3 . Cng c,

dặn dò

:


- Nhận xét tiết học.


*Làm việc theo nhóm 2 .


-Nhóm trưởng cho các bạn quan sát hình
vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận để điền
vào phiếu học tập :


-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung .


*Làm việc theo nhóm 6


-Cử thư kí ghi kết quả làm việc của
nhóm vào bảng sau :


-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác


bổ sung .


-Cả lớp thảo luận


sinh ho¹t tËp thĨ:

<b> sinh hoạt lớp</b>


I.


Mục tiêu:


- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.


- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong
tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.


II. lªn líp :


Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
1.Ổn định tổ chức.


* Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích .
2.Nhận xét chung tuần qua.


* Đánh giá cơng tác tuần 11.


-u cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp .
- Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 11 Khen
những em có tinh thần học tập tốt và những em có
cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn


vi phạm


* Hát đồng thanh.


- Lớp trưởng báo cáo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Nhận xét chung.


- Cho HS tham gia nuơi heo đất .
3.Kế hoạch tuần 12.


* Thi đua học tốt giữa các tổ với nhau


-Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo khu vực
quy định .


4.Củng cố - dặn dò-Nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×