Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.6 KB, 63 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<sub>Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật (2002).</sub>
<sub>Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và </sub>
UBND (2004).
<sub>Ngh nh s 110/2004/N-CP ngy 8.4.2004 của Chính phủ về </sub>
cơng tác văn th .
i. MéT Sè KH¸I NIƯM.
1.1. Văn bản: là một ph ơng tiện ghi tin và truyền đạt thông tin bằng
một ngôn ngữ hay ký hiệu nhất định.
1. 2. ý<sub> nghĩa, vai trò của văn bản QLNN: </sub>
- Đảm bảo thông tin cho hoạt động QLNN.
- Là ph ơng tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động của bộ máy lãnh
đạo và quản lý.
1.3. Chức năng của văn bản:
- Chức năng thông tin
- Chức năng pháp lý
- Chức năng quản lý
ii. Các loại văn bản QLNN
<i>1. Văn bản qui phạm pháp luật:</i>
- VB pháp luật: do Quốc hội ban hành (Hiến pháp,luật ).
- VB pháp quy: do Chủ tịch n ớc, Thủ t ớng, các cơ quan
T, HND, UBND các cấp ban hành ( quyết định,
nghị định )<b>…</b>
Đặc tr ng của văn bản QPPL.
- Do c quan nh n c có thẩm quyền ban hành.
- Có chứa đựng các qui tc x s chung.
- Đ ợc áp dụng nhiều lần trong cuéc sèng.
<i><sub>2. Văn bản cá biệt</sub></i><sub> ( còn gọi là văn bản áp dụng): là những văn </sub>
bản có chứa đựng các qui tắc xử sự riêng, tuy có tên gọi giống
nh văn bản QPPL ( Quyết định lên l ơng, khen th ởng, kỷ luật )<b>…</b>
<i><sub>3. Văn bản hành chính thơng th ờng:</sub></i><sub> nội dung có thơng tin của </sub>
nhà n ớc nh ng khơng có tính c ỡng chế nh văn bản QPPL. Chúng
đ ợc dùng để giải quyết những tác nghiệp cụ thể trong hoạt động
của các cơ quan, báo cáo, phản ánh tình hình lên cấp trên, đề
đạt các ý kiến đối với cơ quan chỉ đạo<b>…</b>Đối với cơ quan chỉ đạo
thì chúng đ ợc dùng để h ớng dẫn cụ thể các công việc, nhắc nhở
các công việc đ c giao<b></b>
iii. Kỹ thuật soạn thảo văn bản hành chính.
* Những yêu cầu chung:
1. Nm vững đ ờng lối chính trị của Đảng để có thể quy phạm hố chính
sách thành các quy định.
2. Văn bản đ ợc ban hành phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và phạm vi hoạt động của cơ quan, đơn vị.
3. Nắm vững nội dung văn bản cần soạn thảo, ph ơng thức giải quyết công
việc đ a ra phải rõ ràng, phù hợp. Nội dung văn bản phải thiết thực, đáp
ứng các nhu cầu thực tế đặt ra, phù hợp với pháp luật hiện hành, không
trái với các văn bản của cấp trên, có tính khả thi.
* Thể thức và kỹ thuật trình bày.
<i> A.Kỹ thuật trình bµy:</i>
1. Khỉ giÊy:
+ Văn bản QPPL và văn bản hành chÝnh:
dïng giÊy A4 (210 mm x 297 mm ).
+ Các loại văn bản khác ( giấy giới thiệu, giấy biên
nhận, phiếu gửi, phiếu chuyển ) có thể dùng giấy
A5 ( 210 mm x 148 mm ), hoc trờn
mu ó in sn.
2. Kiểu trình bày:
3. Định lề trang văn bản: ( giÊy A4 ) :
Trang mỈt tr íc:
+ LÒ trªn ( top ) : cách mép trên từ 20 25 mm.<i></i>
mm.
4. Phông chữ: là các phông chữ Tiếng Việt có kiểu chữ chân ph
ơng, bảo đảm tính trang trọng, nghiêm túc của văn bn.
<i>B.Thể thức và cách trình bày các thành phần thể thức văn bản:</i>
1. Quốc hiệu: gồm hai dòng chữ:
<b>Céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam</b>
<b>§éc lËp </b><b> Tự do </b><b> Hạnh phúc</b>
+ Quốc hiệu đ ợc trình bày tại ô số 1.
+ Dũng ch trờn l chữ in hoa, cỡ 12-13, đứng, đậm.
2. Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản: trình bày tại
ô số 2, bao gồm:
- Tờn c quan, tổ chức ban hành văn bản: trình bày
bằng chữ in hoa, cỡ chữ 12-13, kiểu chữ đứng, đậm,
phía d ới có đ ờng kẻ ngang nét liền, có độ dài bằng từ
1/3 đến 1/4 độ dài dũng ch.
3. Số, ký hiệu của văn b¶n:
*<i>VỊ thĨ thøc:</i>
- Nếu là văn bản QPPL thì đánh số theo từng loại văn bản
do cơ quan ban hành trong 1 năm, bắt đầu ngày 1 tháng 1 và
kết thúc vào ngày 31 tháng 12.
- Nếu là văn bản hành chính thì cơ quan, tổ chức qui định cụ
thể việc đăng ký và đánh số.
- Ký hiệu của quyết định, chỉ thị (cá biệt) và của những văn
bản có tên loại ghi bằng chữ viết tắt ( Phụ lục 1), chữ viết tắt tên
cơ quan, tổ chức ban hành.
*Kỹ thuật trình bày:
- Số, ký hiệu của văn bản đ ợc trình bày tại ô số 3.
- Từ <b></b> Số <b></b> là chữ in th ờng, ký hiệu là chữ in hoa, cỡ
4. Địa danh và ngày tháng năm ban hành văn bản.
+ a danh phải là tên gọi chính thức của đơn vị hành
chính.
- Văn bản của một cơ quan TƯ đóng ở thị xã
Đơng Hà, Quảng Trị thì ghi: Quảng Trị.
+ Ngày tháng năm ban hành văn bản là ngày tháng năm văn bản
đ ợc ký ban hành hoặc thông qua (đối với văn bản của tập thể ).
- Phải viết đầy đủ: ngày tháng năm dùng chữ số ả<sub> rập. Đối </sub>
với chữ số chỉ ngày nhỏ hơn 10 và tháng 1, 2 phải có số 0 đằng
tr ớc. (Chú ý: Không dùng các dấu chấm, phảy, gạch nối, gạch
chéo<b>…</b>để thay cho chữ ngày tháng năm).
- Địa danh, ngày tháng năm đ ợc trình bày tại ô số 4, bằng
chữ in th ờng, cỡ 13-14, kiểu chữ nghiêng, đằng sau địa danh có
dấu phy.
5. Tên loại và trích yếu nội dung.
- Khi ban hành văn bản phải ghi tên loại, trừ công văn.
- Nếu là công văn thì đây là nơi gửi. ( KÝnh göi: )<b>…</b>
Trích yếu nội dung văn bản là một câu ngắn gọn hoặc một
cụm từ, phản ánh khái quát nội dung văn bản, giúp cho việc vào
sổ và theo dõi giải quyết công việc đ ợc thuận tiện.
Nếu là văn bản có tên loại thì viết: <b></b> Về viÖc<b>…”</b>
- Tên loại và trích yếu văn bản có tên gọi đ ợc trình
by ti ụ s 5a ( nghị định, thông t , báo cáo ), đặt <b>…</b>
canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ 14-15, kiểu chữ đứng,
đậm.
- Nếu là công văn thì trích yếu nội dung công
văn đ ợc trình bày tại ô số 5b, sau chữ viết tắt <b></b>V/v<b></b>
bng ch in th ờng, không in đậm, cỡ chữ 12-13, kiểu
chữ đứng, không sử dụng dấu hai chấm, cuối trích
yếu khụng cú du chm.
6. Nội dung văn bản :
Là thành phần chủ yếu của một văn bản, phải đ ợc
trình bày ngắn gọn, rõ ràng, chính xác.
Sử dụng ngôn ngữ viết, cách din t n gin, d
hiu.
+ Từ ngữ phải chính xác:
- Nhà n ớc khuyến mại và tạo điều kiện
,, khuyÕn khÝch ,,
+ Không dùng khẩu ngữ (văn nói):
- Mọi việc phải làm ¨n cÈn thËn
- Giữ vệ sinh nơi ăn ở
,, c tró
+ Dïng tõ H¸n- ViƯt:
- Từ thừa: sông Hồng hà, núi Thái sơn<b></b>
- Buc phi dùng từ Việt gốc Hán: chết trận (hy sinh), vợ
Thủ t ớng ( phu nhân), cấm đái bậy ( cm i tiu tin
bừa bÃi)<b></b>
+ Lỗi chính tả tiếng ViÖt:
- s – x : xư dơng ( sư dơng )
sö lý ( xö lý )
bỉ xung ( bỉ sung)
- C¸c dÊu : kû thuËt ( kü thuËt )
nọi chung ( nói chung )
- Từ địa ph ơng : nhứt trí ( nhất trí )
- Dïng tõ khã hiĨu :
quota xuÊt khÈu ( xuÊt khÈu theo h¹n ngạch)
thanh toán bằng LC ( th tÝn dông )
xuất cảnh diện ODP ( đồn tụ gia đình)
- Tuỳ tiện ghép chữ, ghép tiếng:
-Tõ viÕt t¾t: BAHOATOHO
TSKH
- Viết hoa:
- Các từ không dùng hoặc rất ít dùng: nên, cần phải, có
thể sẽ, hoặc là, hay là <b></b>
- Các dấu không dùng: ? ! <b>…</b> v.v<b>…</b>
+ Sắp xếp các sự kiện, số liệu:
- từ x a đến nay - từ chung đến riêng
- từ gần đến xa - từ nhỏ đến lớn
- từ tổng quát đến cụ thể - phổ biến tr ớc, cá biệt
sau
+ Bè côc ( tuú theo tõng loại văn bản ), th ờng là:
PhÇn ( ch÷ sè La m· )
Ch ơng ( chữ số La m·)
Môc ( chữ số ả<sub> rËp )</sub>
§iỊu ( ch÷ sè ả <sub>rập )</sub>
Kỹ thuật trình bày:
- Nội dung văn bản đ ợc trình bày tại ô số 6.
7. Chức vụ, họ tên và ch÷ ký cđa ng êi cã thÈm qun.
- KT : cÊp phã ký thay.
- TM : thay mặt ( văn bản của tập thể ).
- TUQ : thõa uû quyÒn.
- TL : thõa lÖnh.
- Q : quyÒn.
- Chức vụ của ng ời ký: là chức danh lãnh đạo.
- Văn bản ở đơn vị sự nghiệp thì có thể ghi học hàm,
học vị.
- Qun h¹n, chøc vơ : ô 7a
- Chức vụ khác : « 7b
- Hä tên, học hàm, học vị: ô 7b
8. DÊu cđa c¬ quan, tỉ chøc.
- Có hai loại: có quốc huy và khơng có quốc huy.
- Mực in: màu đỏ.
9. N¬i nhËn:
- Mức độ khẩn: hoả tốc, th ợng khẩn, khẩn.
Dấu chỉ mức độ khẩn đóng ở ơ 10b.
- Mức độ mật : tuyệt mật, tối mật, mật.
Dấu chỉ mức độ mật đóng ở ơ số 10a.
11. Các thành phần thể thức khác (địa chỉ cơ quan,các
chỉ dẫn về phạm vi l u hành, ký hiệu ng ời đánh máy,
các phụ lục kèm theo, số trang )<b>…</b>
12. ThĨ thøc b¶n sao.
+ <i>Bản gốc:</i> là bản đã hoàn chỉnh, nh ng ch a có chữ ký và
dấu.
+ <i>Bản chính:</i> là bản gốc đã có chữ ký và dấu( đã có giá
trị pháp lý).
+ <i>Sao y bản chính:</i> là bản sao đầy đủ, chính xác nội
dung của văn bản, đ ợc thực hiện từ bản chính.
iv. Kỹ thuật soạn thảo một số loại
văn bản hành chính thông dụng.
1. Soạn thảo công văn.
1.1. Khỏi nim: Cụng vn l vn bản hành chính đ ợc sử
dụng phổ biến trong các cơ quan, đơn vị để thông tin,
giao dịch và trao đổi công tác nhằm thực hiện các chức
1.2. Yêu cầu khi soạn thảo công văn.
- Mi cụng vn ch cha ng mt ch đề.
- Viết ngắn gọn, súc tích, rõ ràng theo chủ .
1.3. Bố cục nội dung công văn.
a) Đặt vấn đề: Nêu rõ lý do, cơ sở ban hành. Có thể giới thiệu
tổng quát nội dung vấn đề đ a ra làm rõ mục đích, yêu cầu của vấn
đề nờu ra.
1.4. Các loại công văn:
- Công văn h ớng dẫn
- ,, giải thích
- ,, chỉ đạo
2. Soạn thảo quyết định.
2.1. Khái niệm: Quyết định (cá biệt) là ph ơng tiện cơ bản để thực
hiện các mệnh lệnh và nội dung quản lý của chủ thể quản lý tới
các đối t ợng quản lý, để giải quyết các công việc cụ thể (bổ
nhiệm, nâng bậc l ơng,khen th ởng, kỷ luật ), hoặc các vấn đề <b>…</b>
kh¸c.
2.2. Yêu cầu khi soạn thảo quyết định.
*Yêu cầu hợp lý:
- Đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà n ớc, của tập
thể, của tổ chức và cá nhân.
- Ban hành đúng lúc, phù hợp và cụ thể với từng
vấn đề, từng đối t ợng.
- Có tính hệ thống tồn diện và đồng bộ với các
quyết định liên quan; viết rõ ràng, chính xác, hợp lý,
dễ hiểu, ngắn gọn.
2.3. Bố cục nội dung quyết định.
a)Phần căn cứ ra quyết định: Cần dựa vào các
nguồn văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn đ ợc giao, ngồi ra cịn căn cứ vào tình hình thực
tế.
3. So¹n thảo báo cáo.
3.1. Khái niệm: Báo cáo là văn bản thuật lai, kể
lại một việc, một vấn đề, trình bày những kết quả đạt
đ ợc trong hoạt động của cơ quan, đơn vị nhằm giúp
cho việc đánh giá tình hình thực tế quản lý, là căn cứ
để cấp trên ra quyết định quản lý phù hợp hơn.
3.2. Yêu cầu khi soạn thảo báo cáo.
- Nội dung báo cáo phải trung thùc, chÝnh x¸c, cơ thĨ,
có trọng tâm.
- Báo cáo phải kịp thời.
3.3. Bố cục nội dung báo cáo.
- Phần 1: Đánh giá tình hình hoặc mô tả sự việc,hiện t
ợng xảy ra.
- Phn 2: Phõn tớch nguyờn nhõn, điều kiện của sự việc,
hiện t ợng, đánh giá tình hình, xác định những công
việc cần tiếp tục giải quyt.
4. Soạn thảo biên bản.
4.1. Kh¸i niƯm:
- Biên bản là văn bản hành chính dùng để ghi chép lại
những sự việc đã hoặc đang xảy ra trong hoạt động của các cơ
quan, tổ chức do những ng ời chứng kiến thực hiện.
4.2. Yêu cầu khi soạn thảo biên bản:
- Sè liƯu, sù kiƯn ph¶i chÝnh x¸c, cơ thĨ.
- Ghi chép trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ
quan.
- Nội dung phải có trọng tâm, trọng điểm.
4.3. Bố cục nội dung biên bản.
a) t vn đề: ghi rõ thời gian lập biên bản, địa điểm, thành phần tham gia.
b) Nội dung biên bản:
Ghi diƠn biÕn sù kiƯn: ph¶i ghi chÝnh x¸c, cơ thĨ, trung thùc c¸c sù
kiƯn, số liệu, không diễn giải lan man,không suy đoán chủ quan. Cã thĨ
ghi chi tiÕt, cịng cã thĨ ghi tổng hợp.
- Biên bản hội nghị, cuộc họp: th ờng gồm hai phần: PhÇn dÉn (thêi
gian, địa điểm cuộc họp, thành phần tham dự ) và phần nội dung.<b>…</b>
- Biên bản bàn giao, nghiƯm thu c«ng viƯc: ghi
những căn cứ của việc bàn giao, thời gian, địa điểm,
thành phần tham gia và những nội dung bàn giao.
5. Soạn thảo thông báo.
5.2. Yêu cầu khi soạn thảo thông báo.
- Đối với thơng báo truyền đạt chủ tr ơng, chính sách, quyết
định, chỉ thị cần nhắc lại tên văn bản đ ợc truyền đạt, tóm tắt <b>…</b>
nội dung cơ bản của văn bản đó và yêu cầu quán triệt, triển khai
thực hiện.
- Đối với thông báo về kết quả hội nghị, cuộc họp phải nêu
- Đối với thông báo về thông tin hoạt động cần
nêu rõ nội dung hoạt động đó.
5.3. Bố cục nội dung thông báo.
a) Đặt vấn đề: khơng trình bày lý do, mà giới thiệu
trực tiếp những vấn đề cần thông báo.
b) Nội dung thông báo: viết ngắn gọn, cụ thể, dễ
hiểu, đủ l ng thụng tin cn thit.
6. Soạn thảo tê tr×nh.
6.1. Khái niệm: Tờ trình là văn bản mang tính chất trình bày,
đ ợc sử dụng để đề xuất với cấp trên một vấn đề mới, hoặc xin
cấp trên phê duyệt một vấn đề nào đó.
6.2. Yªu cầu khi soạn thảo tờ trình.
- Phân tích đ ợc những mặt tích cực, tiêu cực của tình
hình thực tế, làm nổi bật đ ợc các nhu cầu bức thiết của
vấn đề nêu ra.
- Nêu các chủ đề xin phê duyệt phải rõ ràng, cụ thể,
dự đốn, phân tích đ ợc những phản ứng có thể xảy ra
- Các kiến nghị phải hợp lý.
6.3. Bố cục nội dung tê tr×nh.
a) Phần mở đầu: Nhận định tình hình (thực trạng)làm cơ sở cho
việc đ a ra nội dung trình duyệt.
b) Phần nội dung: Nêu tóm tắt nội dung của đề nghị mới, trình các
ph ơng án, phân tích và chứng minh các ph ơng án là khả thi,
những thuận lợi, khó khăn khi triển khai thực hiện, những biện
pháp khắc phục.
* L u ý:
- Tờ trình có thể đính kèm theo các văn bản phụ
để minh hoạ cho các ph ơng án đ ợc đề xuất.
- Có thể mẫu hố tờ trình đối với những công việc
thông th ờng nh : trình duyệt văn bản, kế hoạch sản
xuất, kinh doanh ngắn hạn<b>…</b>
- Những công việc đơn giản, hàng ngày thì làm
phiếu trình hoặc phiu xut.
7. Soạn thảo diễn văn.
7.1. Khái niệm: Diễn văn là một loại văn bản
dùng để diễn thuyết nhằm thông tin tr ớc đơng đảo
7.2. Yêu cầu khi soạn thảo diễn văn.
- Gây đ ợc tâm lý vui mừng,h ng phấn cho đơng đảo
thính giả.
- Hành văn sinh động, lịch sự, nghiêm túc, có sức
thuyết phục.
- ý<sub> t ởng rõ ràng, mạch lạc để ng ời nghe dễ theo </sub>
dâi.
7.3. Bố cục nội dung diễn văn.
a) Phần mở ®Çu:
- Lời chào mừng đại biểu.
- Nêu lý do của hội nghị, buổi lễ hoặc giới thiệu đề tài chuyên môn, ý
nghĩa sự kiện mà diễn văn đề cập đến.
b) PhÇn néi dung:
c) PhÇn kÕt:
- Tóm tắt sự kiện, đánh giá ngắn gọn ý nghĩa, tầm quan
trọng của sự kiện xảy ra, thể hiện sự hy vọng t ơng lai
- Lời cảm ơn các đại biểu.
8. Soạn thảo hợp đồng dân sự.
8.1. Khái niêm: Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận
giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự. (Điều 388- Bộ luật dân sự
2005).
8.2. Yêu cầu khi soạn thảo hợp đồng.
8.3. Bố cục nội dung của hợp đồng.
a) Phần mở đầu:
- Những căn cứ xác lập hợp đồng.
- Thời gian, địa điểm ký kết.
- Những thông tin vỊ chđ thĨ ký kÕt.
b) Phần nội dung: bao gồm những điều khoản của hợp đồng.
Tuỳ từng hợp đồng cụ thể mà có những điều khoản phù hợp.
c) Phần kết thúc hợp đồng: