Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài giảng Lịch sử 9 bài 18: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 39 trang )

Bài 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

3. 2. 1930


Kiểm tra bài cũ:
hình ảnh này là tổ chức nào? Tiền thân của tổ chức cộng sản nào?

Nhóm "Nam Đồng thư xã", tiền thân của Việt Nam Quốc dân Đảng được
thành lập ở Hà Nội năm 1927


Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Việt Nam Quốc dân đảng ảnh hưởng của cuộc
cách mạng nước nào? Theo chủ nghĩa nào?

Trả lời:
- Việt Nam quốc dân đảng ảnh hưởng cuộc
cách mạng Tân Hợi của Trung Quốc.
-Theo chủ nghĩa “Tam dân” của Tơn Trung
Sơn. Đó là “ dân tộc độc lập, dân quyền tự do
và dân sinh hạnh phúc”


CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
BÀI:
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):



Câu hỏi :
Phong trào công nhân kết hợp chặt chẽ với
phong trào nông dân với học sinh, tiểu thương…
với các hoạt động phong phú nào? Tác dụng các
phòng trào này?

Trả lời:
Đó là phong trào chống sưu cao, thuế nặng;
chống cướp đoạt ruộng đất, bãi khoá, bãi thị…
Tạo thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân
chủ khă[1 cả nước


Phong trào đấu tranh công nhân 1930


Tầng lớp lao động thị dân thời Pháp thuộc 1930


Một trường học năm 1930


Tầng lớp buôn bán 1930


Quân Pháp hoạt động ở Việt Nam 1930


Pháp xây dựng khu Đấu xảo ở Hà Nội 1930



Câu hỏi thảo luận nhóm:
Sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản đã có
những biểu hiện tiêu cực nào? Trước tình hình
đó, một u cầu cấp bách đặt ra là gì?

Đáp án:
- Đó là sự chia rẽ giữa ba tổ chức cộng sản =>
khơng có lợi cho phong trào chung => phải có
một Đảng thống nhất lãnh đạo cách mạng.


U – đon ( Xiêm) nơi Nguyễn Ái Quốc sống và hoạt động


Câu hỏi:
Hội nghị ba tổ chức cộng sản xảy ra tại đâu?
Thời gian? Ai chủ trì? Thành phần?

Trả lời:
Hội nghị được tổ chức tại Cửu Long ( Hương
Cảng – Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7
tháng 2 năm 1930.
=> Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì cùng các đại
biểu của Đơng Dương CSĐ, An nam CSĐ và
đại biểu ngồi nước.


- HongKong – Trung Quốc 1930



Ngưởi chủ trì hội nghị thành lập Đảng 1930 với tư
cách phái viên của Quốc tế cộng sản


Trịnh Đình Cửu (1906-1990), đại biểu Đơng Dương
Cộng sản Đảng tham gia hội nghị thành lập Đảng
CSVN, ngày 3-2-1930


Tên gọi : LÊ HỒNG SƠN
Bí danh: Chu Bội Trinh,
Hà Thiệu Đông, Đỗ, Tản
Anh, Lê Thiệu Tổ, Vũ
Hồng Anh, Vũ Nguyên
Trinh, Đỗ Trí Phương,
Đậu, Độ, Lý Hưng Quốc,
Tinh An
Ngày sinh: 29/6/1899
Ngày hy sinh: 20/2/1933

THAM DỰ THÀNH LẬP ĐẢNG 1930







Bí danh : Phan

Tái, Lương, Hồ
Bá Cự, Hồ Tùng
Tơn, Hồ Quốc
Đơng, Ninh Võ,
Hà Quị, n
Chính, Ích. Lương
Gầy, Lương Tử
Anh
Ngày sinh :
15/6/1896
Ngày hy sinh :
21/7/1951

THAM DỰ THÀNH LẬP ĐẢNG 1930

HỒ TÙNG MẬU 


Châu Văn Liêm (1902-1930)

Nguyễn Thiệu (1903-1989),

Đại biểu An nam cộng sản đảng tham dự hội nghị thành lập Đảng 1930


Câu hỏi:
Tại hội nghị thành lập Đảng, đã thông qua
các văn bản quan trọng nào?

Trả lời:

Đó là các văn bàn: chính cương vắn tắt, sách
lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt cương lĩnh chính
trị đầu tiên và lời kêu gọi.


Lời kêu gọi 1930


CHƯƠNG II. VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930 – 1939
BÀI:
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ( 3. 2. 1930):
- Làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ dâng cao cả nước.
- Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ => yêu cầu nhất
thiết phải thành lập một đảng cổng sản thống nhất.
- Hội nghị thành lập đảng tổ chức tại Cửu Long ( Hương
Cảng – Trung Quốc) từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm
1930 và thông qua các văn bản quan trọng ( ?).


Câu hỏi:
Cương lĩnh chính trị của Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo là một cương lĩnh chính trị thế nào?

Trả lời:
Đây là cương lĩnh chính trị giải phóng dân tộc,
đúng đắn và sáng tạo.


Nguyễn Ái Quốc 1934 tại Trung Quốc



×