Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài giảng Địa lý 10 bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 37 trang )

BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 10
BÀI 5:
VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT.
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY
QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT


PHIM VỤ NỔ BIG BANG HÌNH THÀNH VŨ TRỤ


I.Khái quát về vũ trụ, hệ mặt
trời, trái đất trong hệ mặt trời:
1)Vũ trụ là gì?
Vũ trụ là khoảng khơng gian vô tận chứa các
thiên hà.
Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể
(các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi …)
Dãi Ngân hà là một trong hàng trăm tỉ thiên hà,
có chứa Hệ Mặt trời của chúng ta.


Dãi Ngân hà có chứa Hệ Mặt trời của chúng ta


MỘT
SỐ
THIÊN

TRONG

TRỤ




2.Hệ mặt trời:



-Hệ MT gồm MT và 8 hành tinh, các
vệ tinh, sao chổi, thiên thạch và các đám
mây bụi.


PHIM CÁC HÀNH TINH QUAY QUANH MẶT TRỜI


Ngơi sao là thiên thể có khả năng phát ra ánh sáng
thông qua phản ứng nhiệt hạch. Như vậy mặt trời là
một ngôi sao.

Sao Orion
(Tráng sĩ)


Hành tinh là thiên thể bay quay ngôi sao. Như
vậy trái đất là một hành tinh quay quanh MT.

Hỏa tinh

Mộc tinh



Vệ tinh là thiên thể quay quanh một hành tinh. Mặt
trăng là vệ tinh của trái đất.

Mặt trăng


Câu hỏi:
Quan sát sự chuyển động của các
hành tinh và cho biết sự chuyển động,
hướng chuyển động và quỹ đạo
chuyển động của các hành tinh.



-Các hành tinh vừa chuyển động quanh MT trên
quỹ đạo hình en-líp vừa tự quay quanh trục theo
hướng ngược chiều quay của kim đồng hồ.


3.Trái đất trong hệ mặt trời:
Vị trí của TĐ trong hệ MT
Trái đất


-TĐ là hành tinh thứ 3 theo thứ tự xa dần MT.
-Trong hệ MT, trái đất là hành tinh duy nhất
có sự sống.


Trái đất có 2 chuyển động chính:

Khoảng cách trung bình từ TĐ đến MT
-TĐ tự quay quanh trục
-TĐ quay quanh MT

149,6 triệu km


-TĐ tự quay quanh trục
-TĐ quay quanh MT


-Khoảng cách trung
bình từ TĐ đến MT
là 149,6 triệu km.
Khoảng cách đó
cùng với sự tự quay
đã làm cho TĐ nhận
được từ MT một
lượng bức xạ phù
hợp, tạo điều kiện
cho sự sống tồn tại
và phát triển.

Trái đất


II.Hệ quả chuyển động tự quay quanh
trục của TĐ:



1)Sự luân phiên ngày, đêm:

Ban ngày
Ban đêm

Do TĐ cĩ hình khối cầu và tự
Nguyên
nhântrục
nàonên
làmcĩcho
TĐ–
quay
quanh
ngày
có ngày
vàphiên
đêm nhau
luân phiên
đêm
và luân
nhau?




2.Sự lệch hướng chuyển động của các vật
thể chuyển động trên bề mặt TĐ:





Hình 22. Sự lệch hướng do vận động tự
quay quanh trục của TĐ

Trả lời:
 +Từ
Câu
hỏi:Dựa
vào
22,động
em hãy
cho
biết: Ở BBC
P đến N
vậthình
chuyển
bị lệch
phải.
các
vật
chuyển
động
theo
hướng
từ
P
đến
N

từ

O
 -Từ O đến S vật chuyển động bị lệch phải.
đến
S bị lệch về phải hay trái





-

-

Hình 22. Sự
lệch hướng do
vận động tự
quay quanh
trục của TĐ

Như vậy, ở BCN, vật chuyển động lệch về
hướng nào?
Trả lời: Ở BCN vật chuyển động lệch về
bên trái.


Gió bị lệch
hướng
dưới tác động
của lực Coriolit







2.Sự lệch hướng của các vật chuyển động
trên bề mặt TĐ:
Nếu nhìn xi theo chiều chuyển động

+Ở BCB vật chuyển động sẽ lệch về
bên phải.

+Ở BCN vật chuyển động sẽ lệch về
bên trái.



×