Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề và đáp án đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 7 giữa học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.94 KB, 9 trang )

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN 7 GIỮA HỌC
KÌ 2
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KÌ 2
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Câu 1. Từ nào có nghĩa là Dịng sơng phía trước?
A. Tam thiên.

B. Tử yên.

C. Tiền Xuyên.

D. Cửu thiên.

Câu 2. Nỗi bất hạnh của bé Thuỷ trong truyện ‖Cuộc chia tay của những con búp bê‖ là
gì?
A. Xa người anh trai thân nhất.
b. Xa ngôi nhà tuổi thơ.
c. Không được tiếp tục đến trường.
d. Tất cả các phương án trên.
Câu 3. Bài ”Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ nào?
A. Song thất lục bát.

B. Thất ngôn bát cú.

C. Lục bát.

D. Ngũ ngôn.

Câu 4. Cảnh ‖ Qua Đèo Ngang” được miêu tả trong thời điểm:


A. buổi trưa. B. chiều tà.

C. ban mai.

D. đêm khuya.

Câu 5. Xác định biện pháp nghệ thuật trong câu thơ sau:
”Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà.”
A. Đảo ngữ.

B. Nhân hố.

C. So sánh.

D. Điệp ngữ.


Câu 6. Thể thơ của bài ”Bạn đến chơi nhà‖ giống với thể thơ bài nào sau đây?
A. Bài ca Côn Sơn.

B. Qua Đèo Ngang.

C. Sông núi nước Nam.

D. Sau phút chia li.

Câu 7. Bài thơ ”Bạn đến chơi nhà” của tác giả nào?
A. Nguyễn Trãi.
C. Nguyễn Đình Chiểu.


B. Nguyễn Du.
D. Nguyễn Khuyến.

Câu 8. Bài thơ ―Cảnh khuya‖ được Bác Hồ viết ở đâu?
A. Miền Bắc.

B. Hà Nội.

C. Việt Bắc.

D. Tây Bắc.

II. Tự luận: (8,0 điểm)
Câu 1. Nội dung của bài thơ ‖Qua đèo ngang” là gì? (3,0 đ)
Câu 2. Em hãy nêu cảm nghĩ về bài thơ ”Bạn đến chơi nhà ‖ (5,0 đ)
———HẾT——–


Đáp án và hướng dẫn chấm đề kiểm tra 1 tiết giữa kì 2 mơn Văn lớp 7
I. Trắc nghiệm: (2,0 đ) (mỗi ý 0.25 đ)
1

2

3

4

5


6

7

8

C

D

B

B

A

C

D

A

II. Tự luận: (8,0 đ)
Câu 1: (3,0 đ)
– Bài thơ biểu hiện cảnh ĐN buổi chiều tà; hoang sơ trống vắng. (2 đ)
– Tâm trạng bâng khuâng, buồn. (1 đ)
Câu 2: (5,0 đ)
a. GT chung về bài thơ và tác giả. (0.5 đ)
b. Nêu cảm nghĩ về bài thơ qua các ý:

– Khách đã lâu mới đến chơi

(0.5 đ)

– Khơng có trẻ để sai bảo

(0.5 đ)

– Không gần chợ để mua các thứ

(0.5đ)

– Không chài lưới được cá

(0.5đ)

– Khơng bắt được gà

(0.5đ)

– Khơng có cải, mướp

(0.5 đ)

– Miếng trầu cũng khơng có

(0.5 đ)

->Tác giả chốt lại câu cuối để thể hiện tình bạn rất thắm thiết, vượt lên trên mọi lễ
nghi, vật chất…

(0.5 đ)
c. Nhận xét chung (0.5 đ)
——–HẾT——


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN VĂN 7 NĂM 2016 – THCS CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM

Phần 1 : (2 điểm) Trắc nghiệm -mức độ nhận biết
Đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi bằng cách chọn phương án trả lời đúng, chính
xác nhất và trình bày vào phiếu làm bài .
... ―Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong
hịm.Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng
bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu
nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng
chiến.‖ (Trích: Ngữ văn 7, tập hai)
Câu 1: Dịng nào sau đây nêu đúng tên tác giả và văn bản có chứa đoạn văn trên?
A.Phạm Văn Đồng- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
B.Hồi Thanh- Ý nghĩa văn chương.
C.Hồ Chí Minh- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
D.Đặng Thai Mai- Sự giàu đẹp của tiêngViệt.
Câu 2:Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là:
A.Tự sự.

B.Nghị luận.

C.Miêu tả.

D.Biểu cảm.


Câu 3:Dịng nào sau đây nêu lên luận điểm chính của đoạn văn?
A.Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của q.
B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy.
C..Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm.
D. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng
bày.
Câu 4: Sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong đoạn văn?
A. Tiềm tàng, kín đáo.

B.Biểu lộ rõ ràng.


C.Ln ln mạnh mẽ, sơi sục.
ràng.

D.Khi tiềm tàng, kín đáo, lúc biểu lộ rõ

Phần 2 : (2 điểm) mức độ thông hiểu
Em hiểu thế nào về hai câu tục ngữ ―– Không thầy đố mày làm nên.– Học thầy không tày
học bạn.‖?
Phần 3: (2 điểm) mức độ vận dụng thấp
Kể thêm ít nhất bốn câu tục ngữ nói về các hiện tượng thời tiết mưa, nắng, bão, lụt.
Phần 4: (4 điểm) mức độ vận dụng cao
Viết đoạn văn ngắn từ 6-8 câu nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ kính yêu
sau khi học văn bản ―Đức tính giản dị của Bác Hồ‖ (Phạm Văn Đồng)


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT 7 (HKII)
NĂM HỌC 2015 – 2016


PHỊNG GD & ĐT BÌNH THỦY
TRƯỜNG THCS AN THỚI

Câu 1: Thế nào là rút gọn câu? (0,5 điểm)
Câu 2: Hãy xác định câu rút gọn có trong mỗi đoạn trích sau và khơi phục lại thành
phần được rút gọn trong câu tìm được. (2, 0 điểm)
a) Con cá trả lời:
– Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hồng.
(Ơng lão đánh cá và con cá vàng – A.Pu-skin)
b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
– Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày! Có
biết khơng?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Khơng
cịn phép tắc gì nữa à?
(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
Câu 3: Thế nào là câu đặc biệt? (0,5 điểm)
Câu 4: Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt có trong các đoạn trích sau: (2.5
điểm)
a) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong
một màu trắng đục.
(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)
b) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
c) Than ôi! Sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê khơng sao cự được lại với thế
nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.


(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
Câu 5: Hãy tìm và nêu ý nghĩa của trạng ngữ trong mỗi câu sau: (2,5 điểm)
a) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, khơng có gì thay
thế được việc đọc sách.

b) Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành
một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn
chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)

c) Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngồi
ra cịn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.
(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)
d) – Hơm nay, anh làm gì thế?
– Tơi đọc báo hôm qua.
Câu 6: Hãy viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng
ngữ. (2.0 điểm)


ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA KÌ 2 Lớp 7

Phần

Câu/ý

Nội dung cần đạt

Điểm

1

– Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của
câu, tạo thành câu rút gọn.

0,5 đ


I.
Rút
gọn câu

– Xác định câu rút gọn và khôi phục thành phần được rút
gọn:
+ Thôi đừng lo lắng.

(2,5
điểm)



Thôi ông lão đừng lo lắng.

2

1,0 đ

(chủ ngữ)
+ Cứ về đi.

→ Ông lão cứ về đi.

1,0 đ

(chủ ngữ)
3


– Câu đặc biệt là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ
ngữ – vị ngữ.

– Xác định và nêu tác dụng câu đặc biệt:
II. Câu
đặc biệt
(3,0
điểm)

0,5 đ

a) Đêm. → Xác định thời gian diễn ra sự việc được nêu
trong đoạn
4

b) Mẹ ơi! → Gọi đáp
c) – Than ôi! → Bộc lộ cảm xúc
– Lo thay! → Bộc lộ cảm xúc
– Nguy thay! → Bộc lộ cảm xúc

III.
Thêm

0,5 đ

5

– Trạng ngữ – ý nghĩa:
a) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


0,5 đ

hồn, trí tuệ

trạng
ngữ cho
câu

→ Trạng ngữ chỉ mục đích.
b) – Từ xưa đến nay

(2,5
điểm)

→ Trạng ngữ chỉ thời gian.

– mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng → Trạng ngữ chỉ thời
gian.
c) Trong khoang thuyền→ Trạng ngữ chỉ nơi chốn.

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


d) Hôm nay → Trạng ngữ chỉ thời gian.
VI. Rút
gọn câu,
Câu đặc
biệt,

1,5 đ
6

Thêm
trạng
ngữ cho
câu

– Viết đoạn văn có sử dụng và chỉ rõ câu rút gọn, câu đặc
biệt và trạng ngữ có trong đoạn.
– Hình thức trình bày (chính tả, từ, ngữ, câu,…)

0,5 đ

Nguồn: Sưu tầm



×