Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Làng Nghề Tề Lỗ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.73 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 13</b>

<b> :</b>

<b> </b>



<b>Thø </b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>Hai</b> CC
Hc vn2


o c


Chào cờ


Bi 46: ôn, ơn


Nghiêm trang khi chào cờ ( tiết 1)
<b>Ba</b>


TD


To¸n


Học vần2


Tự nhiên và Xã hội


RLTTCB. TC: Vận động
Luyện tập chung


Bài 47: Ôn tập
Nhà ở


<b>Tư</b> Âm nhạc



Toán
Học vần2


Ôn bài: Đàn gà con


Phép cng trong phm vi 6
Bi 48: in, un


<b>Năm</b>


Toán


Hc vn2
M thuật
Thủ công


Phép trừ trong phạm vi 6
Bài 49: iên, yên


Vẽ tự do


Ơn tập chương: Xé, dán giấy


<b>S¸u</b> HĐTT


Tốn
Học vần2


Sinh hoạt lớp


Luyện tập


Bài 50: uôn, ươn


<i>Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009</i>
<b>BµI 51: ÔN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đọc được các vần có kết thúc bằng n , các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 44 đến bài
51 .


Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 .


Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chia phần .
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học:</b></i>


<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kieåm tra bài cũ: (3 HS)</b>


 Học sinh viết, đọc từ: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn, uôn, ươn
 Đọc câu ứng dụng


 Đọc bài SGK.
<b>3/ Bài mới:</b>


<b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


<b>Tieát 1:</b>


<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Giới thiệu bài: Ôn tập.


-Hỏi: Các em quan sát khung đầu bài
ở trong sách và cho biết đó là vần gì?
-Phân tích vần an.


- Hỏi: Dựa vào tranh vẽ, em hãy tìm
tiếng có chứa vần an


-Ngồi vần an, em hãy kể những vần
cũng kết thúc bằng n?


- Giáo viên ghi vào góc bảng.
- Giáo viên gắn bảng ôn lên
bảng.


<b>n</b> <b>n</b>


<b>a an</b> <b>e</b> <b>en</b>


<b>ă ăn</b> <b>ê</b> <b>ên</b>


<b>â ân</b> <b>i</b> <b>in</b>


<b>o on</b> <b>iê iên</b>
<b>ô ôn</b> <b>yê yên</b>
<b>ơ ơn</b> <b>uô uôn</b>


<b>u un</b> <b>ươ ươn</b>


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i><b>Ơn tập</b>



-Hướng dẫn Học sinh đọc các âm đã
học: <b>a, ă, â, o, ô, ơ, u, e, ê, i, iê, yê,</b>
<b>uô, ươ.</b>


-Ghép âm thành vần: ghép chữ ở cột
dọc với chữ ở các dòng ngang để tạo
thành vần.


Đọc từ ứng dụng:


<b>* Cuồn cuộn, con vượn, thơn bản.</b>


Nhắc đề.
an.


a trước n sau.
lan


Học sinh kể.


Cá nhân, nhóm, lớp.


Học sinh ghép chữ thành vần.
Đọc vần: Cá nhân, nhóm, lớp.
Hát múa.


2 – 3 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chỉnh sửa cách phát âm – Giải nghĩa
từ. - Giáo viên đọc mẫu.



* Luyện viết bảng con -Tập viết từ:
-Nhận xét, sửa sai.


<b>Tiết 2:</b>


<b>* Luyện tập:</b>


<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Luyện đọc.


-Đọc các vần trong bảng ôn vần và
các từ ứng dụng.


-Đọc câu ứng dụng.
-Treo tranh:


+Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ. Gà
con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới
giun.


- Giáo viên chỉnh sửa cách phát âm.
<i><b>*Hoạt động 2: </b></i>Luyện viết:


-Nhắc lại cách viết: Lưu ý vị trí dấu
thanh, các nét nối giữa các chữ trong
vần, trong từ.


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Kể chuyện: Chia phần.
- Giáo viên kể chuyện lần 1.



- Giáo viên kể chuyện lần 2 có tranh
minh họa.


-Tranh 1: Có 2 người đi săn từ sớm
đến gần tối họ chỉ săn được có 3 chú
sóc nhỏ.


-Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi
nhưng phần của 2 người vẫn khơng
đều nhau. Lúc đầu cịn vui vẻ, sau họ
đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì.
-Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa
săn được và chia đều cho 3 người.
-Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia
đều. Thật cơng bằng! Cả 3 người vui
vẻ chia tay, ai về nhà nấy.


-> Ý nghĩa: Trong cuộc sống biết
nhường nhịn nhau thì vẫn hơn.
<i><b>*Hoạt động 4:</b></i> Đọc sách giáo khoa


Đọc: Cả lớp.
Hát múa, trị chơi.
Cá nhân, lớp.


Học sinh thảo luận và nêu lên nhận
xét.


Học sinh đọc theo nhóm, cá nhân, lớp.
Viết vở tập viết.



Theo doõi.


Quan sát tranh và theo dõi.
Học sinh kể theo.tranh.
Học sinh đọc bài trong SGK


<b>4/ Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Dặn Học sinh về học bài.



<b> NGHIÊM TRANG KHI CHAØO CỜ (T2)</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


Biết được tên nước , nhận biết được Quốc kì Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam .
Nêu được : Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón , đứng nghiêm , mắt nhìn Quốc kì .
Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần .


Tơn kính Quốc kì và u q Tổ quốc Việt Nam .
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


 Giáo viên: Bài hát (Tập thể) “Lá cờ Việt Nam”, lá cờ Việt Nam.
 Học sinh: Vở bài tập, bút màu, giấy vẽ.


<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>



 Gọi Học sinh mô tả lá cờ Việt Nam? (<b>Nền đỏ, ngôi sao vàng 5 cánh</b>)
 Đứng tư thế đúng khi chào cờ (Thực hành) (1HS).


3/ Dạy học bài mới:


<b>Hoạt động của Giáo viên </b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>
<i><b>*Khởi động:</b></i> Hát “Lá cờ Việt Nam”.


<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Học sinh tập chào cờ.
- Giáo viên làm mẫu.


- Giáo viên ra hiệu leänh.


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Thi “Chào cờ” giữa các
tổ.


- Giáo viên phổ biến yêu cầu cuộc thi.
-Giáo viên cho điểm từng tổ, tổ nào cao
điểm nhất sẽ thắng cuộc.


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Vẽ và tơ màu Quốc kì
(bài tập 4).


-Đọc 2 câu thơ:


Nghiêm trang chào lá Quốc kì.
Tình u đất nước em ghi vào lịng.


Hát tập thể.



Gọi 4 em lên tập chào cờ.


Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu
lệnh của tổ trưởng.


Học sinh lấy bút chì màu tơ vào vở
bài tập.


Đọc cả lớp.
<b>4/ Củng cố:</b>


 Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.


 Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lịng tơn kính Quốc kì, thể hiện tình


u đối với Tổ quốc Việt Nam.
<b>5/ Dặn dị:</b>


 Nghiêm trang khi chào cờ.



---o0o---Đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thứ ba ngày24 tháng 11 năm 2009</i>
<b> </b>Tiếng Việt:

<b>BÀI 61 </b>

<b>: ăm - âm</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Đọc được các vần ăm, âm, các từ nuôi tằm, hái nấm. Từ và các câu ứng
dụng.



- Viết được các vần ăm, âm, các từ nuôi tằm, hái nấm. - Nhận ra ăm, âm
trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.


- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
<b>II.Đồ dùng, thiết bị dạy học: </b>


- Tranh minh hoạ từ khóa.


- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV giới thiệu tranh rút ra vần ăm, ghi
bảng.


Gọi 1 HS phân tích vần ăm.
Lớp cài vần ăm.


GV nhận xét


So sánh vần ăm với am.
HD đánh vần vần ăm.


Có ăm, muốn có tiếng tằm ta làm thế
nào?



Cài tiếng tằm.


Gọi đánh vần tiếng tằm, đọc trơn từ
nuôi tằm.


Vần 2 : vần âm (dạy tương tự )
So sánh 2 vần


Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.


Hướng dẫn viết bảng con: ăm, nuôi
tằm, âm, hái nấm.


GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.


Tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường
hầm.


Hỏi tiếng mang vần mới học Gọi đánh
vần tiếng và đọc trơn các từ trên.


HS cá nhân 5 -> 8 em
quả trám; chòm râu.


HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.



CN 4 em, đọc trơn 4 em,


Thêm âm t đứng trước vần ăm,
thanh huyền trên đầu âm ă.
Toàn lớp.


tờ – ăm – tăm – huyền - tằm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm.
3 em


1 em.


Tồn lớp viết


Tăm, thắm, mầm, hầm.
CN 2 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đọc sơ đồ 2


Gọi đọc toàn bảng
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?


Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu
ứng dụng:



Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê
cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.


Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV


GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.


Luyện nói : Chủ đề: “Thứ, ngày,
tháng, năm ”.


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp
học sinh nói tốt theo chủ đề.


Đọc sách kết hợp bảng con
Gọi đọc bài.


Dặn dò:Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm
từ mang vần vừa học.


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
Đàn bò gặm cỏ bên dòng suối.


Đọc trơn toàn câu 7 em, đồng
thanh.


Tồn lớp.



Học sinh nói dựa theo gợi ý của
GV.


Học sinh khác nhận xét.


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng
con 6 em.


CN 3 em


<b>TOÁN LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp
với hình vẽ.


- Gíao dục học sinh tính cẩn thận, nhanh trí.
<b>II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:</b>


- Gíao viên: Nội dung bài, tranh.
- Học sinh : Sách, bút màu.


<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh :</b>


GV nhận xét
Bài 1: Tính:



- Học sinh lên đọc bảng cộng
trong phạm vi 9


- Học sinh lên đọc bảng trừ trong
phạm vi 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

8 + 1 = 1 + 8 =
9 – 8 = 9 – 1 =
Bài 2: Điền số:


5 + <b>4 </b>= 9


Bài 3: Điền dấu <b>> < =</b>
5 + 4 ... 9


Bài 4: Viết phép tính thích hợp


Bài 5: Hình bên có mấy hình vuông?
<b> </b>


Thu chấm, nhận xét.


Làm bài và nêu được tính chất
của phép cộng và mối quan hệ
giữa phép cộng và trừ.


Lớp đổi vở sửa bài


Nêu yêu cầu, làm bài rồi tự đổi vở
chữa bài .



Nêu yêu cầu.


Thực hiện các phép tính trước sau
đó mới lấy kết quả so sánh với số
cịn lại để điền dấu thích hợp.
Làm bài vào vở


Nêu đề toán và giải.


1 học sinh lên bảng giải và sửa
bài.


5 hình vuông


Học sinh lên chỉ cho cả lớp xem.


<b> TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: LỚP HỌC</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, tên cơ giáo chủ nhiệm và 1 số bạn cùng lớp.


- Kính trong thầy cơ giáo, đồn kết với các bạn và u q lớp học của mình. Biết
bảo vệ mơi trường lớp học.


<b>II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:</b>


- Giáo viên : Hình bài 15 sách giáo khoa. Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập.



<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
*Giới thiệu bài: Lớp học.


-Bắt bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết”.
- Lớp học của bạn giống với lớp học
nào trong các hình đó?


- Bạn thích lớp học nào? Tại sao?
- Kể tên các thầy cơ giáo và các bạn
của mình?


Cả lớp hát


Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trong lớp em thường chơi với ai?
- Trong lớp của em có những gì?
Chúng được dùng để làm gì?


- Kết luận: Biết được lớp học có các
bạn, cơ giáo (Thầy giáo) và các đồ
dùng cần thiết.


- Thảo luận theo cặp.
- Em học lớp nào?


- Đến lớp học để làm gì?



- Em có u q lớp học của mình
khơng?


-Kết luận: Nhớ tên lớp, trường.
+u q lớp học của mình


-Giao cho mỗi nhóm 1 tấm bìa to và 1
tấm bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có
và khơng có trong lớp học của mình,
yêu cầu gắn nhanh tên những đồ vật
có trong lớp học của mình vào tấm bìa
to.


Nên bảo vệ tài sản, tránh vứt giấy rác
xung quanh, sắp xếp bàn ghế


Học sinh lên trình bày trước lớp
Bàn ghế, bảng đen...


Để phục vụ việc dạy và học.
Học sinh lên hỏi – đáp trước lớp.
Học tập.


Có.


2 nhóm.


Cử mỗi nhóm 5 em.



Đội nào gắn nhanh sẽ thắng.




<i> Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009</i>
<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7 ; viết được phép tính thích hợp
với hình vẽ .


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


 Giáo viên: Mẫu vật.


 Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> 2HS.


7 = 6 + <b>1</b> 2 + <b>5</b> = 7 7 = 4 + <b>3</b> 4 + <b>3</b> = 7


<b>3/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Giới thiệu bài: Phép trừ


trong phaïm vi 7.



<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Thành lập và ghi nhớ
bảng trừ trong phạm vi 7.


Cá nhân, lớp.
Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Đính 7 tam giác


-Hỏi: Trên bảng có mấy hình tam giác?
+ Bớt 1 hình cịn mấy hình tam giác?
-Hỏi: 7 – 1 = ?


-Hỏi: 7 – 6 = ?
-Tương tự giới thiệu
7 – 2 = 5 7 – 3 = 4
7 – 5 = 2 7 – 4 = 3
-Giáo viên xóa dần


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Thực hành: làm bài
SGK.


<b>Bài 1:</b> Tính:


7 7 7 7 7
_ _ _ _ _
6 4 2 5 1


1 3 5 2 6


<b>Bài 2:</b> Tính:


7 – 6 = 1; 7 – 3 = 4; 7 – 2 = 5; 7 – 4 = 3
7 – 7 = 0; 7 – 0 = 7; 7 – 5 = 0; 7 – 1 = 6
<b>Bài 3:</b> Tính:


7 – 3 – 2 = 2


<b>Bài 4:</b> Viết phép tính thích hợp.


7 - 2 = 5


Tương tự hướng dẫn bài.


7 - 3 = 4


-Thu chaám, nhận xét.
<b>4/ Củng cố – dặn dò:</b>


Dặn HS học thuộc bảng trừ trong phạm
vi 7


7 hình tam giác
6 hình tam giác
7 – 1 = 6 (1 HS).
7 – 6 = 1 (1 HS).
Cá nhân, lớp.


Học sinh đọc thuộc.
Hát múa.



Nêu yêu cầu và làm bài.


Làm bài, đọc kết quả, chữa bài.
7 – 3 – 2 = 2 7 – 6 – 1 = 0
7 – 5 – 1 = 1 7 – 4 – 3 = 0


Làm bài.


Xem tranh, đặt đề tốn.


a/ Có 7 quả cam, bé lấy đi 2 quả.
Hỏi còn lại mấy quaû?


7 – 2 = 5


Có 7 quả cam, bé lấy đi 2 quả. Hỏi
còn lại mấy quả?


7 – 5 = 2
b/ 7 – 3 = 4
7 – 4 – 3


<b> Bài 53: ĂNG - ÂNG</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đọc được : ăng , âng , măng tre , nhà tầng , từ và các câu ứng dụng .
Viết được : ăng , âng , măng tre , nhà tầng .


Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ .


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


- Học sinh Giáo viên: Tranh.
- Học sinh Học sinh: Bộ ghép chữ.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học:</b></i>


<b>1/ Ổn định lớp:</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Học sinh đọc, viết bài: ong – ơng, Nỗi lịng, dịng sông , bông sen (3 HS ).
- Đọc bài SGK. (2HS).


3/ Dạy học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>Tiết 1:</b>


<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Dạy vần
*<i><b>Viết bảng</b></i>: <b>ăng</b>.


- Hỏi: Đây là vần gì?
- Phát âm:<b> ăng</b>.


-Hướng dẫn Học sinh gắn vần ăng.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần
<b>ăng</b>.


-Hướng dẫn đánh vần vần ăng.
-Đọc: <b>ăng</b>.



-Hươáng dẫn học sinh gắn: <b>măng</b>.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích
tiếng <b>măng</b>.


-Hướng dẫn học sinh đánh vần
tiếng măng.


-Đọc:<b> măng</b>.


-Treo tranh giới thiệu: <b>măng tre</b>.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh
đọc.


-Đọc phần 1.
*<i><b>Viết bảng</b></i>: <b>âng</b>.
-Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: <b>âng</b>.


-Hướng dẫn gắn vần<b> âng</b>.
-Hướng dẫn phân tích vần âng.
-So sánh: <b>ăng – âng</b>.


+Gioáng: ng cuoái.


Vần <b>ăng</b>
Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Vần ăng có âm <b>a</b>ê đứng trước, âm


<b>n</b>g đứng sau: cá nhân.


<b>Ă – ngờ – ăng</b>: Cá nhân, nhóm,
lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.


Tiếng <b>măng</b> có âm <b>m</b> đứng trước
vần <b>ăng</b> đứng sau.


<b>Mờ – ăng - măng</b>: cá nhân.
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần <b>âng</b>.


Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Vần<b> âng</b> có âm <b>a</b>â đứng trước, âm
<b>ng</b> đứng sau: cá nhân.


So sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+Khác: ă – â.


-Hướng dẫn đánh vần vần âng.


-Đọc: <b>âng</b>.


-Hướng dẫn gắn tiếng<b> tầng</b>.
-Hướng dẫn phân tích tiếng tầng.
-Hướng dẫn đánh vần tiếng tầng.
-Đọc:<b> tầng</b>.


-Treo tranh giới thiệu: <b>Nhà tầng.</b>
- Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn
đọc từ <b>nhà tầng.</b>


-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
<i><b>*Nghỉ giữa tiết:</b></i>


<i><b>*Hoạt động 2: </b></i>Viết bảng con:
<i>ăng, âng, măng tre, nhà tầng</i>


-Hng dn cỏch vit.
-Nhn xột, sa sai.


<i><b>*Hot ng 3:</b></i> Đọc từ ứng dụng.
<b>rặng dừa</b> <b>vầng trăng</b>
<b>phẳng lặng</b> <b>nâng niu</b>
Giảng từ


-Hướng dẫn nhận biết tiếng có ăng,
âng.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần


tiếng, đọc trơn từ.


-Đọc toàn bài.
*<i><b>Nghỉ chuyển tiết.</b></i>
<b>Tiết 2:</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Luyện đọc.</b></i>
-Đọc bài tiết 1.


<b>ăng âng</b>
<b>măng tầng</b>
<b>măng tre nhà tầng</b>
-Đọc câu ứng dụng:


+Treo tranh giới thiệu:


<i><b>Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa </b></i>
<i><b>cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.</b></i>
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết
tiếng ăng – âng.


-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.


Thực hiện trên bảng gắn.
<b>Â – ngờ – âng</b>: cá nhân, lớp.


Tiếng <b>tầng</b> có âm <b>t</b> đứng trước, vần
<b>âng</b> đứng sau.



<b>Tờ – âng – tâng – huyền – tầng</b>:
cá nhân, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, lớp.
Hát múa


Học sinh viết bảng con.


2 – 3 em đọc


<b>rặng, vầng trăng, phẳng lặng, </b>
<b>nâng</b>.


Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.


vầng trăng, rặng.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>*Hoạt động 2: Luyện viết</b></i>.


-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các
dấu.



<b>ăng âng măng tre nhà tầng</b>
-Thu chấm, nhận xét.


<i><b>*Nghỉ giữa tiết:</b></i>


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Luyện nói:
-Chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
-Treo tranh:


+Hỏi: Tranh vẽ gì?


+Hỏi: Em bé trong tranh đang làm
gì?


+Hỏi: Bố mẹ thường khun con
điều gì?


+Hỏi: Em có thường làm theo lời
khun của bố mẹ không?


+Hoỉ: Khi làm đúng theo lời bố mẹ
khuyên, em cảm thấy như thế nào?
+Hỏi: Muốn trở thành con ngoan,
em phải làm gì?


-Đọc lại chủ đề.


<i><b>*Hoạt động 4:</b></i> Học sinh đọc bài
trong SGK.



Hát múa.
Cá nhân, lớp.


Vẽ mẹ, bé và em.
Ẵm em.


Thương em, chăm sóc em.


Vui vẻ, thoải mái.
Vâng lời cha mẹ.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
<b>4/ Củng cố:</b>


-Chơi trị chơi tìm tiếng mới: đổ xăng, rặng núi, căng phồng nâng lên ...
<b>5/ Dặn dị: </b>


-Dặn Học sinh về học bài.



<i>---o0o---Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7 .
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


 Giáo viên: 1 số mẫu vật.
 Học sinh: Sách.



<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kieåm tra bài cũ:</b> (2HS)


7 – 2 = 7 – 5 = 7 - = 4<sub></sub> 7 - = 6<sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7.


3/ Dạy học bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Dặn học sinh về học thuộc bảng trừ.





<b>Bài 54: UNG - ƯNG</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


Đọc được : ung , ưng , bông súng , sừng hươu , từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được : ung , ưng , bông súng , sừng hươu .


Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Rừng , thung lũng , suối , đèo .
<i><b>II/ Chuaån bò:</b></i>


 Giáo viên: Tranh.
Học sinh: Bộ ghép chữ.


<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>


<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kieåm tra bài cũ:</b>


 Học sinh đọc, viết bài: ăng – âng (2HS).
 Đọc bài SGK. (2HS).


<b>3/ Dạy học bài mới:</b>


<b>*Hoạt động của giáo viên:</b> <b>*Hoạt động của học sinh:</b>
<b>Tiết 1:</b>


<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Dạy vần
*Viết bảng: ung.


Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: <b>ung</b>.


-Hướng dẫn Học sinh gắn vần ung.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần
ung.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần
ung.


-Đọc: <b>ung</b>.


-Hươáng dẫn học sinh gắn: súng.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích
tiếng súng.



- Hướng dẫn học sinh đánh vần
tiếng súng.


-Đọc: súng.


-Treo tranh giới thiệu:<b> bông súng</b>.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh
đọc.


-Đọc phần 1.
*<b>Viết bảng: ưng</b>.
-Hỏi: Đây là vần gì?


Vần <b>ung</b>
Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Vần ung có âm <b>u </b>đứng trước, âm <b>ng</b>
đứng sau: Cá nhân


<b>U – ngờ – ung</b>: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Tiếng súng có âm <b>s </b>đứng trước vần<b> ung</b>
đứng sau, dấu sắc đánh trên âm u.
<b>Sờ – ung – sung – sắc - súng</b>: cá nhân.


Cá nhân, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần ưng.


Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.
Học vần


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Phaùt aâm: öng.


-Hướng dẫn Học sinh gắn vần ưng.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần
ưng.


-So sánh: ung – ưng.
+Giống: <b>ng </b>cuối
+Khác: <b>u – ư</b> đầu.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần
ưng.


-Đọc: <b>ưng.</b>


-Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng
<b>sừng</b>.


-Hướng dẫn Học sinh phân tích


tiếng sừng.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần
tiếng sừng.


-Đọc: sừng.


-Treo tranh giới thiệu: <b>sừng hươu</b>.
- Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn
Học sinh đọc từ sừng hươu.


-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
<i><b>*Nghỉ giữa tiết:</b></i>


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Viết bảng con:
<b>ung, ưng</b>, <b>bông súng, sừng hươu</b>.
-Hướng dẫn cách viết.


-Nhận xét, sửa sai.


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Đọc từ ứng dụng.
<b>cây sung</b> <b>củ gừng</b>
<b>trung thu</b> <b>vui mừng</b>
Giảng từ


-Hướng dẫn Học sinh nhận biết
tiếng có ung - ưng.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần


tiếng, đọc trơn từ.


-Đọc toàn bài.
<i><b>*Nghỉ chuyển tiết.</b></i>
<b>Tiết 2:</b>


*<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.


Vần ưng có âm ư đứng trước, âm ng
đứng sau: cá nhân.


<b>Ư – ngờ – ưng</b>: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Tiếng sừng có âm <b>s</b> đứng trước, vần
<b>ưng</b> đứng sau, dấu <b>huyền</b> đánh trên âm
<b>ư</b>.


<b>Sờ- ưng – sưng – huyền – sừng</b>: cá
nhân, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, lớp.
Hát múa



Học sinh viết bảng con.


2 – 3 em đọc


<b>sung, gừng, trung, mừng.</b>
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>ung</b> <b>öng</b>


<b>súng</b> <b>sừng</b>


<b>cây súng</b> <b>củ gừng</b>
-Đọc câu ứng dụng:


<b>cây sung</b> <b>củ gừng</b>
<b>trung thu</b> <b>vui mừng</b>
- Đọc câu đố:


<b>Không sơn mà đỏ</b>
<b>Không gõ mà kêu</b>
<b>Khơng khều mà rụng.</b>


(Là những gì?)
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết
tiếng ung - ưng.



-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.


<i><b>*Hoạt động 2: </b></i>Luyện viết.


-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các
dấu.


-Thu chấm, nhận xét.
<i><b>*Hoạt động 3: </b></i>Luyện nói:


-Chủ đề: Rừng, thung lũng, suối,
đèo.


-Treo tranh.


-Hỏi: Tranh vẽ gì?


-Hoỉ: Trong rừng thường có những
gì?


-Hỏi: Em thích nhất con vật nào
trong rừng?


-Hỏi: Em có biết thung lung, suối,
đèo ở đâu khơng?


-Hỏi: Chúng ta có cần phải bảo vệ
rừng không? Để bào vệ rừng cần


phải làm gì?


-Nêu lại chủ đề: Rừng, thung lũng,
suối, đèo.


<i><b>*Hoạt động 4: </b></i>Học sinh đọc bài
trong SGK.


<b>Möa.</b>


Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.


Viết vào vở tập viết.


Hát múa.
Cá nhân, lớp.


<i>Cảnh núi, đồi, suối, đèo, thung lũng, </i>
<i>rừng.</i>


<i>Cây cối, thú rừng...</i>


<i>núi, đồi, suối, đèo, thung lũng cây cối, </i>
<i>thú rừng...</i>


<i>con nai, hươu, con chim</i>


Học sinh chỉ vào tranh: <i>trong rừng</i>
<i>Cần bảo vệ rừng. Để bảo vệ rừng cần </i>


<i>phải trồng rừng, không đốt rừng, phá </i>
<i>rừng...</i>


Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 Chơi trị chơi tìm tiếng mới: thúng gạo, sừng sững, cung tên, rừng núi, mừng


tủi...


<b>5/ Dặn dò:</b> Dặn Hoùc sinh ve hoùc baứi.




<i><b>---o0o---Bài :Vẽ cá</b></i>


<b>I: Mục tiêu bài häc</b>


Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá .
Biết cách vẽ cá .


Vẽ được con cá và tơ màu theo ý thích .
<b>II: Chuẩn bị.</b>


- GV: Tranh, ảnh con cá
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài của HS


HS: Đồ dùng học tập



<b>III: Tiến trình bài dạy- học</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng của trò</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


Gv kiểm tra đồ dùng học tập ca hs
GV ghi bng


<b>2. Bi mi:</b>


GV treo ảnh các loại cá
Đây là các loại cá gì?


Cỏc loi cỏ ny cú hỡnh dỏng v c
im gỡ?


Cá có những bộ phận nào?
Màu sắc của cá ntn?


Em hÃy kể 1 số loại cá mà em biết?
Em sẽ vẽ loại cá gì?


GV nhận xét câu trả lời của HS
GV treo hình gợi ý cách vẽ cá
Em hÃy nêu cách vẽ cá?


Trớc khi thực hµnh gv giíi thiƯu cho hs
xem 1 sè bµi vÏ cá của hs khóa trớc
GV yêu cầu HS vẽ bài



Gv xuống lớp hớng dẫn hs vẽ bài
Gv nhắc hs có thĨ vÏ 1 hay nhiỊu con
c¸. VÏ c¸ phï hỵp víi giÊy


u cầu hs khá vẽ thêm hình ảnh phụ
cho bài vẽ sinh động


VÏ mµu theo ý thÝch , tránh vẽ ra ngoài
GV có thể vẽ 1 số con cá khác nhau
lên bảng cho hs yếu học tËp


GV chän 1 sè bµi tèt vµ cha tèt


Gv nhận xét bài của hs. GV đánh giá
và xếp loại bi


Củng cố- dặn dò: Hoàn thành bài cũ,
chuẩn bị bµi sau


HS để đồ dùng học tập lên bàn


HS quan sát
HSTL
HSTL
HSTL
HSTL
2 HSTL
3 HSTL
HS lắng nghe


HSTL


HS quan sát và ghi nhớ
HS quan sát và học tập
HS thực hành


HS nhận xét
Hình vẽ
Màu sắc
Cách thể hiện


<b> CC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


Mĩ thuật
SGK: 46,
SGV: 87


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bi</b><b>ết các kí hiệu , quy ước về gấp giấy .</b></i>


<i><b>Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu , quy ước .</b></i>


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


 Giáo viên: Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình.
 Học sinh: Giấy nháp, bút chì, vở.


<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>



<b>2/Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> Để gấp hình người ta quy ước 1 số kí
hiệu về gấp giấy. Giới thiệu từng mẫu kí hiệu.


1/ Kí hiệu đường giữa hình. Đường dấu giữa hình là
đường có nét gạch chấm.


-Giáo viên treo mẫu.


2/ Kí hiệu đường dấu gấp. Đường có nét đứt.


3/ Kí hiệu đường dấu gấp vào. Trên đường dấu gấp có
mũi tên chỉ hướng gấp vào.


4/ Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau.


-Hướng dẫn học sinh vẽ kí hiệu vào vở bài tập thủ cơng.


Học sinh vẽ vào
bảng con.


Vẽ vào vở.
<b>3/ Củng cố:</b>


 Nhận xét về thái độ, sự chuẩn bị, mức độ hiểu biết về các kí hiệu quy ước.



Đánh giá kết quả học tập của học sinh.


<b>4/ Dặn dò: </b>Dặn dò học sinh chuẩn bị giấy có kẻ ơ, giấy màu để học bài sau.


<i>---o0o---Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009</i>


<b>NEÀN NHÀ – NHÀ IN – CÁ BIỂN – CON ONG – CÂY THÔNG</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


Viết đúng các chữ : nền nhà , nhà in , cá biển , yên ngựa , cuộn dây , … kiểu chữ
viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1 , tập một .


Viết đúng các chữ : con ong , cây thông , vầng trăng , cây sung , củ gừng … kiểu
chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1 , tập một .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


 Học sinh: mẫu chữ, trình bày bảng.
 Học sinh: vở, bảng con.


<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cuõ:</b>


 HS viết bảng lớp: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dị, khơn lớn, cơn mưa<b> (3 HS)</b>.
3/ Dạy học bài mới:


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


<b>Tiết 1: nền nhà, nhà in, cá biển</b>


<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Giới thiệu bài: nền
nhà, nhà in, cá biển.


- Giáo viên giảng từ.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
các từ


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Viết bảng con.
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Nền nhà: Điểm đặt bút nằm trên
đường kẻ ngang 3. Viết chữ nờ(n)
nối nét viết chữ ê nối nét viết chữ
nờ (n) lia bút viết dấu sắc (\) trên
chữ ê. Cách 1 chữ o viết chữ nờø (n)
nối nét viết chữ hờ (h) lia bút viết
viết chữ a, lia bút viết dấu huyền (\)
trên chữ a.


-Tương tự hướng dẫn viết từ: nhà
in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây,
vườn nhãn.


-Hướng dẫn Học sinh viết bảng
con: cuôn dây, vườn nhãn.


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> viết bài vào vở
-Hướng dẫn viết vào vở.


-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.


Nhắc đề.


cá nhân, cả lớp


Theo dõi và nhắc cách viết.


Viết bảng con.
Lấy vở , viết bài.


<b>Tiết 2: con ong, cây thông.</b>


<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Giới thiệu bài: con
ong, cây thông.


- Giáo viên giảng từ.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh
đọc các từ


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Viết bảng con.


Nhắc đề.


cá nhân , cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Con ong: Điểm đặt bút nằm trên
đường kẻ ngang 3. Viết chữ cờ (<b>c</b>)


lia bút viết chữ <b>o</b> nối nét viết chữ
nờ (<b>n</b>). Cách 1 chữ o, viết chữ <b>o</b>
nối nét viết chữ nờ (<b>n</b>) lia bút viết
chữ gờ (<b>g</b>).


-Tương tự hướng dẫn viết từ: cây
thông, vầng trăng, cây sung, củ
gừng, củ riềng.


-Hướng dẫn Học sinh viết bảng
con: cây thông, vầng trăng.
<i><b>*Hoạt động 3 :</b></i> viết bài vào vở
-Hướng dẫn viết vào vở.


-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.


Viết bảng con.
Hát múa .


Lấy vở , viết bài.


<b>4/ Củng cố:</b>


 Nhắc nhở những em viết sai.



<b>---o0o---PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 8 ; viết được phép tính thích


hợp với hình vẽ .


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


 Giáo viên: Mẫu vật (Mỗi loại: 8).
 Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kieåm tra bài cũ </b>(2 HS).


 Học sinh làm bảng lớp.


7 – 6 + 3 = 4 – 3 + 5 = 5 + 2 – 4 = 3 + 4 – 7 =


3/ Dạy học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Giới thiệu bài: Phép


cộng trong phạm vi 8.


<i><b>*Hoạt động 2: </b></i>Thành lập và ghi
nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
-Hướng dẫn học sinh quan sát hình
vẽ, sử dụng các mẫu vật để hình
thành cơng thức.


Nhắc đề: Cá nhân, lớp.



Sử dụng bộ đồ dùng học toán.
Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

7 + 1 = 8 5 + 3 = 8


1 + 7 = 8 3 + 5 = 8


6 + 2 = 8 4 + 4 = 8


2 + 6 = 8


-Giáo viên xóa dần.
<i><b>*Nghỉ chuyển tiết:</b></i>


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Thực hành: Làm bài
tập


<b>Bài 1:</b> Tính:
5 1
+ 3 + 7
8 8


-Lưu ý viết các số thật thẳng cột.
<b>Bài 2:</b> Tính:


- 1 + 7 = 8 7 + 1 = 8


- HD HS thực hiện các phần cịn lại
trong SGK



<b>Bài 3:</b> Tính:
1 + 2 + 5 =


Lấy 1 + 2 = 3 vaø 3 + 5 = 8
-Vaäy 1 + 2 + 5 = 8


<b>Bài 4:</b> Viết phép tính thích hợp:
-Hướng dẫn học sinh đọc đề.
-Thu chấm, nhận xét.


Cá nhân, nhóm, lớp.


Học sinh học thuộc.
Hát múa.


Nêu u cầu, làm bài và thực hiện
cá phần còn lại / SGK theo hướng
dẫn của GV.


Tính nhẩm, làm bài.


Tính nhẩm và viết kết quả.


Tương tự với: 3 + 2 + 2 = 7; 2 + 3 +
3 = 8;


2 + 2 + 4 = 8


-Đọc kết quả, sửa bài.
Đặt đề toán và giải.



6 + 2 = 8 2 + 6 = 8


4 + 4 = 8
<b>4/ Củng cố:</b>


 Gọi học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 8.
<b>5/ Dặn dị:</b>


 Học, chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>---o0o---Tn 14 : </b>


( T ngy 24 - 28/11/2009)


<b>Thứ </b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>Hai</b> CC
Hc vn2


o c


Chào cờ


Bi 55: eng , iờng


i học đều và đúng giờ ( tiết 1)
<b>Ba</b>


TD



To¸n


Học vần2


Tự nhiên và Xã hội


RLTTCB. TC: Vận động
Phép trừ trong phạm vi 8
Bài 56: ng, ương
An tồn khi ở nhà


<b>Tư</b> Âm nhạc


Tốn
Học vn2


ễn bi: Sp n tt ri
Luyn tp


Bi 57: ang, anh
<b>Năm</b>


Toán


Học vần2
Mĩ thuật
Thủ công


Phép cộng trong phạm vi 9


Bài 58: inh, ênh


Vẽ màu vào các hoại tiết ở hình vng
Gấp các đoạn thẳng cách đều


<b>S¸u</b> HĐTT


Tốn
Học vần2


Sinh hoạt lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008</i>
<b>BÀI 55: ENG - IÊNG</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


- Học sinh đọc – viết được eng – iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- Nhận biết eng – iêng trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.


<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>



- Học sinh đọc, viết bài: ung – ưng (3HS).
- Đọc bài SGK. (2HS).


<b>3/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<b>Tiết 1:</b>


<i><b>*Hoạt động 1: </b></i>Dạy vần
*Viết bảng: <b>eng</b>.


Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm:<b> eng</b>.


-Hướng dẫn Học sinh gắn vần <b>eng</b>.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích
vần <b>eng</b>.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần
vần uôn.


-Đọc: <b>en</b>g.


-Hươáng dẫn học sinh gắn: <b>xẻng</b>.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần
tiếng xẻng.


-Đọc: <b>xẻng</b>.



-Treo tranh giới thiệu: lưỡi xẻng.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh
đọc.


-Đọc phần 1.
*Viết bảng: <b>iêng</b>.


Vần <b>eng</b>
Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Vần eng có âm <b>e</b> đứng trước, âm <b>ng </b>
đứng sau: Cá nhân


Cá nhân, nhóm, lớp.


Tiếng <b>xẻng</b> có âm<b> x</b> đứng trước vần <b>eng</b>
đứng sau, dấu <b>hỏi </b>đánh trên âm<b> e</b>.


<b>Xờ – eng – xeng – hỏi – xẻng</b>: cá nhân.
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Vần <b>iêng</b> có âm <b>đơi ie</b>â đứng trước, âm


Học vần


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-So sánh:


+Giống: <b>ng</b> cuối.


+Khác: <b>e – ie</b>â đứng đầu.


-Hướng dẫn HS đánh vần vần iêng.
-Đọc:<b> iêng</b>.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần
tiếng chiêng.


-Đọc: <b>chiêng</b>


-Treo tranh giới thiệu: <b>Trống, </b>
<b>chiêng</b>.


- Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn
Học sinh đọc từ <b>Trống chiêng</b>.
-Đọc bài khóa.


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Viết bảng con:
-Hướng dẫn cách viết.


-Nhận xét, sửa sai.


<i><b>*Hoạt động 3: </b></i>Đọc từ ứng dụng.
<b>cái kẻng</b> <b>củ riềng</b>


<b>xà beng</b> <b>bay liệng</b>
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết
tiếng có eng - iêng.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần
tiếng, đọc trơn từ.


-Đọc toàn bài.
<b>Tiết 2:</b>


<i><b>*Hoạt động 1: </b></i>Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.


-Đọc câu ứng dụng:


+Treo tranh và nhận xét xem tranh
minh hoa điều gì?


- Giới thiệu câu:


<b>Dù ai nói ngả nói nghiêng</b>
<b>Lịng ta vẫn vững như kiềng ba </b>
<b>chân</b>.


-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.


<i><b>*Hoạt động 2: </b></i>Luyện viết:


-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các


dấu.


-Thu chấm, nhận xét.


<b>ng</b> đứng sau: cá nhân.
cá nhân, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.


<b>Chờ – iêng – chiêng</b>: cá nhân, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, lớp.


Học sinh viết bảng con.


2 – 3 em đọc


kẻng, riềng, beng, liệng.
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.


Viết vào vở tập viết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Luyện nói:
-Chủ đề: Ao, hồ, giếng.
-Hỏi: Trong tranh vẽ gì?


-Hỏi: Chỉ xem đâu là ao, đâu là
giếng?


-Hỏi: Ao thường để làm gì?
-Hỏi : Giếng thường để làm gì?
-Hỏi : Theo em lấy nước ăn ở đâu
thì vệ sinh?


-Nêu lại chủ đề: <b>Ao, hồ, giếng</b>.
<i><b>*Hoạt động 4 </b></i>Học sinh đọc bài
trong SGK.


Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.


<b>4/ Củng cố – dặn dò:</b>


-Dặn Học sinh về học bài và tiếp tục tập viết.



<b>---o0o---ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (T1)</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


- Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực
hiện tốt quyền được học tập của mình.



- Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.


- Giáo dục học sinh có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: Một số đồ vật chơi sắm vai: Chăn, gối, bóng...
- Học sinh: Vở bài tập.


<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy mơ tả lá cờ Việt Nam? (Hình chữ nhật có nền đỏ, ngôi sao vàng 5 cánh).
- Khi chào cờ, em phải làm gì? (Bỏ mũ nón, sửa sang lại đầu tóc, quần áo. Đứng
nghiêm, mắt hướng nhìn Quốc kì)


- Đứng nghiêm trang khi chào cờ để làm gì? (Để bày tỏ lịng tơn kính Quốc kì, thể
hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam)


<b>3/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Quan sát tranh 1.


H : Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học
muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học
đúng giờ.


H : Qua câu chuyện, em thấy bạn nào


đáng khen? Vì sao?


Thảo luận nhóm 2.
Học sinh lên trình bày.


Thỏ la cà dọc đường, Rùa chậm
chạp nhưng cố gắng đi học đúng giờ.
Rùa đáng khen. Vì Rùa chậm chạp
nhưng cố gắng đi học đúng giờ.
Đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Kết luận : Bạn Rùa đáng khen.
<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Đóng vai.


-Tình huống “Trước giờ đi học”.


-H : Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì
với bạn? Vì sao?


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Liên hệ thực tế
Em nào luôn đi học đúng giờ?


H: Kể những việc cần làm để đi học
đúng giờ?


Biểu diễn trước lớp.


Học sinh nhận xét và thảo luận.
Bạn ơi! Dậy đi vì đã trễ giờ học
rồi!...



Giơ tay.


Chuẩn bị quần áo, sách vở, đầy đủ
từ tối hôm trước. Không thức khuya.
Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố
mẹ gọi để dậy đúng giờ...


<b>4/ Củng cố:</b> Giáo dục học sinh có thái độ đi học đúng giờ.


<b>5/ Dặn dị:</b> Dặn dị học sinh tập thói quen cần làm để đi học đúng giờ.


<b> Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008</b>
( Cô Lý dạy thay)



<b> Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


- Củng cố phép tính cộng trừ trong phạm vi 8.


- Cách tính các biểu thức số có đến 2 dấu phép tính cộng trừ. So sánh các số trong
phạm vi 8.


- Giáo dục học sinh rèn tính cần thận, nhanh nhẹn.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>



- Giáo viên: Bìa ghi con số, phép tính và dấu để tổ chức trò chơi.
- Học sinh: Sách.


<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cuõ:</b>


8 – 4 = 4 8 – 7 = 1 8 - 1 – 2 = 5
8 – 3 = 5 8 – 1 = 7 8 – 2 – 3 = 3
<b>3/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Giới thiệu bài: Luyện


taäp.


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Làm bài trong SGK.
<b>Bài 1:</b> Tính: Yêu cầu HS tự làm theo
mẫu.


Cá nhân, lớp.


HS tự làm phần còn lại/ SGK
Nêu yêu cầu, làm bài.


Trao đổi, sửa bài.
Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

7 + 1 = 8 1 + 7 = 8 8 – 7 = 1


8 – 1 = 7


Đặt câu hỏi để học sinh nhận ra mối
quan hệ giữa phép cộng và trừ.


<b>Bài 2:</b> Điền soá:


+ 3 +
6




- 2 - 4
- 5 +
-Cho học sinh nhận xét.


<b>Bài 3:</b> Tính:


4 + 3 + 1 = 8 Làm phép tính lần
lượt từ trái -> phải.


<b>Bài 4:</b> Viết phép tính thích hợp:
<b>Bài 5:</b> Nối ơ vng với số thích hợp.


> 5 + 2
< 8 + 0
> 8 + 0


Nêu yêu cầu.



Lấy các chữ số trong vịng trịn để thực
hiện phép tính ở trên mũi tên. Sau đó
điền kết quả vào ơ vng.


Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm.
Cả lớp làm bài, sửa bài.


Nêu đề toán và giải:
8 – 2 = 6


Gọi học sinh lên nối trên bảng.
Học sinh làm bài vào vở.


4 + 3 + 1 = 8; 8 – 4 – 2 = 2; 2 + 6 – 5 = 3
8 + 0 – 5 = 3; 5 + 1 + 2 = 8; …


<b>8 - 2 = 6</b>


<b>4/ Cuûng cố:</b>


- Chơi trị chơi: Sắp xếp phép tính đúng (Chia 2 đội).
- Học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8.


<b>5/ Dặn dò:</b> Dặn học sinh học thuộc bài.



<b> BÀI 57: ANG - ANH</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>



- Học sinh đọc – viết được ang – anh, cây bàng, cành chanh.


- Nhận biết ang – anh trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng.


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.


5 8


<b>7</b>


<b>8</b>
<b>9</b>


2 8


8 6 8 4


5 3 3 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Học sinh đọc, viết bài: <b>uông – ương</b>


- Đọc bài SGK.


<b>3/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1:</b>


<i><b>*Hoạt động 1:Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Dạy vần
<i><b>*Viết bảng:</b></i> <b>ang.</b>
Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: <b>ang.</b>


-Hướng dẫn Học sinh gắn vần ang.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ang.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ang.
-Đọc: <b>ang.</b>


-Hươáng dẫn học sinh gắn: bàng.


-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng bàng.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
bàng.


-Đọc: <b>bàng</b>.


-Treo tranh giới thiệu: cây bàng.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc.
-Đọc phần 1.



*Viết bảng:<b> anh</b>.
-Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm:<b> anh</b>.


-Hướng dẫn Học sinh gắn vần anh.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần anh.
-So sánh:


+Giống: a trước.
+Khác: ng – nh sau.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần anh.
-Đọc: <b>anh</b>.


-Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng chanh.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng
chanh.



Vần ang
Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Vần <b>ang</b> có âm <b>a </b>đứng trước, âm
<b>ng</b> đứng sau: Cá nhân


<b>A – ngờ – ang:</b> cá nhân, nhóm,
lớp.



Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.


Tiếng <b>bàng</b> có âm ch đứng trước
vần <b>ang </b>đứng sau, dấu <b>huyền </b>đánh
trên âm <b>a</b>.


<b>Bờ – ang – bang – huyền - bàng:</b>
cá nhân.


Cá nhân, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần anh.


Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Vần anh có âm <b>a </b>đứng trước, âm
<b>nh</b> đứng sau: cá nhân.


So saùnh.


<b>a – nhờ – anh</b>: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng
chanh.



-Đọc:<b> chanh</b>


-Treo tranh giới thiệu: Cành chanh.


-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh
đọc từ Cành chanh.


<i><b>*</b></i> Viết bảng con:
<i><b>ang – anh </b></i>


<i><b> cây bàng - cành chanh</b></i>
-Hướng dẫn cách viết.


-Nhận xét, sửa sai.


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Đọc từ ứng dụng.
<i><b>buôn làng</b></i> <i><b>bánh chưng</b></i>
<i><b>hải cảng</b></i> <i><b>hiền lành</b></i>
Giảng từ


-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có
ang - anh.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.


-Đọc toàn bài.
<b>Tiết 2:</b>



<i><b>*Hoạt động 4:</b></i> Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.


-Đọc câu ứng dụng:


-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng ang, anh.
-Giáo viên đọc mẫu.


-Đọc toàn bài.


<i><b>*Hoạt động 5:</b></i> Luyện viết.


-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.


<i><b>*Hoạt động 6:</b></i> Luyện nói:
-Chủ đề: Buổi sáng.


-Treo tranh.
-H: Tranh vẽ gì?


H: Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
H: Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt?
H : Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi
chiều? Vì sao?


-Nêu lại chủ đề: Buổi sáng.
<i><b>*</b></i> Đọc sách giáo khoa


Tiếng chanh có âm ch đứng trước,


vần anh đứng sau.


<b>Chờ – anh – chanh: </b>cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.


Học sinh viết bảng con.


2 – 3 em đọc


làng, bành, cảng, lành.
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.


Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.


Viết vào vở tập viết.


Cá nhân, lớp.


<i>Người dắt trâu, vác cuốc, đi học...</i>
<i>Nông thôn.</i>


<i>Mặt trời mọc.</i>
Cá nhân.
Cá nhân, lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>4/ Củng cố:</b> Chơi trị chơi tìm tiếng mới: khoai lang, lanh le , bánh canh , ngơ rang
..


<b>5/ Dặn dò:</b> Dặn Học sinh về học bài.




<i><b> ễ</b><b>n bài: Sắp đến tết rồi</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b><i><b>- </b></i>HS đọc đúng giai điệu và thuộc lời ca.


- Biết kết hợp vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.


- Tập đọc những câu thơ 4 chữ theo tiết tấu bi: Sp n tt ri.


<b>II- Đồ dùng Dạy - Học:</b>


- Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát.
- Một số nhạc cụ gõ.


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1- ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ:</b></i> - Gọi học sinh hát 2 bài hát "Sắp đến tết rồi".
- GV: nhận xét, xếp loại.


<i><b>3- Bµi míi: </b></i>
<i><b>a- Giíi thiƯu bµi: </b></i>



- Giới thiệu bài + ghi đầu bài.


<i><b>b- Giảng bài.</b></i>


* HĐ1: <i>Ôn bài hát: Đàn gà con</i>


Tập hát thuộc lời ca.
GV nxét.


Cho HS hát + vỗ tay theo nhịp hoặc tiÕt tÊu lêi
ca.


GV nxÐt.


Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Cho Hs tập biểu diễn cá nhân.


- GV nxÐt - khen ngỵi.


Cho HS tập hát đối đáp từng câu.
GV nxột.


Cho Hs tập hát lĩnh xớng.
GV nxét - khen ngợi.


* HĐ2: <i>Ơn bài hát: Sắp đến tết rồi.</i>


TËp h¸t thc ca.
GV nxét.



- Cho HS hát + vỗ tay.
GV nxét.


- Cho HS hát + vận động phụ khoa.


- Cho HS biÓu diễn cá nhân hoặc theo nhóm.
GV nhận xét, khen ngợi.


Cả lớp hát.


Lớp hát + vỗ tay.


Lp hỏt + vn ng phụ hoạ.
1 vài Hs biểu diễn.


HS hát đối đáp từng cõu.


1 HS hỏt lnh xng, lp hỏt ng
ca.


Lớp hát ĐT.


Lớp hát + vỗ tay theo nhịp, theo
tiết tấu lời ca.


Lp hát + vận động phụ hoạ.
HS hát biểu diễn.


<i><b>4 - Củng cố, dặn dò</b></i>



- Nêu tên bài học?
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà học ôn 2 bài hát, chuẩn bị tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>


<b> Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008</b>


<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9</b>
<i><b>I/ Mục tieâu:</b></i>


- Học sinh khắc sâu được khái niệm phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9.


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: Mẫu vật.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.


<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


7 + 1 = <b>8</b> 5 + <b>2</b> = 7 8 – 7 = <b>1</b>
8 – 7 = <b>1</b> 8 – 4 = <b>4</b> 8 – <b>1</b> = 7
<b>3/ Dạy học bài mới:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>* Hoạt động 1 :Giới thiệu bài:</b></i> Phép cộng


trong phaïm vi 9.


-Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong
phạm vi 9.


-Giáo viên dùng mẫu vật để thành lập
bảng cộng trong phạm vi 9.


8 + 1 = 9 6 + 3 = 9 1 + 8 = 9
3 + 6 = 9 7 + 2 = 9 5 + 4 = 9
2 + 7 = 9 4 + 5 = 9


-Giáo viên xóa dần.
<i><b>*Nghỉ giữa tiết:</b></i>


<i><b>*Hoạt động 2 :Thực hành:</b></i> Làm bài trong
SGK.


<b>Bài 1:</b> Tính:


1 3 4 7 6
+ + + + +
8 5 5 2 3
9 8 9 9 9
<b>Bài 2:</b> Tính:


2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 3 + 6 = 9 8 + 1 =


9


0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 1 + 7 = 8 5 + 2 =


Cá nhân, lớp.


Học sinh sử dụng bộ đồ dùng học
toán.


Đọc đồng thanh, cá nhân.
Học sinh học thuộc.


Hát múa.
Nêu yêu cầu.
Làm bài.


Đọc kết quả, sửa bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.


Quan sát tranh và đặt phép tính
thích hợp:


8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 ...
Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

7


8 – 5 = 3 7 – 4 = 3 0 + 8 = 8 6 – 1 =
5



<b>Baøi 3:</b> Tính:


4 + 5 = 9 6 + 3 = 9 1 + 8 = 9
4 + 1 + 4 = 9 6 + 1 + 2 = 9 1 + 2 + 6 = 9
4 + 2 + 3 = 9 6 + 3 + 0 = 9 1 + 5 + 3 = 9
<b>Bài 4:</b> Viết phép tính thích hợp.


a)


<b>8 + 1 = 9</b>
b)


<b>7 + 2 = 9</b>


7 + 2 = 9 2 + 7 = 9 ...


<b>4/ Củng cố - Dặn dò:</b>


Dặn học sinh học thuộc bài.


<b></b>
<b>---o0o---BÀI 58: INH – ÊNH</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


- Học sinh đọc – viết được inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh.
- Nhận biết inh - ênh trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính.
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>



- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.


<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Học sinh đọc, viết bài: <b>ang – anh</b> ( 3HS)
- Đọc bài SGK. (2HS).


<b>3/ Dạy học bài mới :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1:</b>


<i><b>*Hoạt động 1:Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>*Hoạt động 2:</b>Dạy vần</i>
<i><b>*Viết bảng:</b></i> <b>inh.</b>
Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: inh.


-Hướng dẫn Học sinh gắn vần inh.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần inh.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần inh.
-Đọc: inh.


Vần inh
Cá nhân, lớp.



Thực hiện trên bảng gắn.


Vần inh có âm i đứng trước, âm nh
đứng sau: Cá nhân


I – nhờ – inh: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Hươáng dẫn học sinh gắn: tính.


-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng tính.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
tính.


-Đọc: tính.


-Treo tranh giới thiệu: máy vi tính.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc.
-Đọc phần 1.


<i><b>*Viết bảng:</b></i> <b>ênh.</b>
-Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: ênh.


-Hướng dẫn Học sinh gắn vần ênh.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần ênh.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ênh.
-Đọc: ênh.



-Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng kênh.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng
kênh.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng
kênh.


-Đọc: kênh


-Treo tranh giới thiệu: Dòng kênh.


-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh
đọc từ Dịng kênh.


-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
<i><b>* </b></i>Viết bảng con:


<b>inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh.</b>
-Hướng dẫn cách viết.


-Nhận xét, sửa sai.


<i><b>*Hoạt động 3:</b>Đọc từ ứng dụng</i>.
<b>đình làng</b> <b>bệnh viện</b>
<b>thơng minh</b> <b>ễnh ương</b>
Giảng từ


-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có
inh – ênh.



-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.


Thực hiện trên bảng gắn.


Tiếng tính có âm t đứng trước vần
inh đứng sau, dấu huyền đánh trên
âm i.


Tờ – inh – tinh – sắc – tính: cá nhân.
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần ênh.


Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Vần ênh có âm ê đứng trước, âm nh
đứng sau: cá nhân.


Ê – nhờ – ênh: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Tiếng kênh có âm k đứng trước, vần


ênh đứng sau.


Ka – ênh – kênh: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.


Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.


Học sinh viết bảng con.


2 – 3 em đọc


đình, bệnh, minh, ễnh.
Cá nhân, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Đọc toàn bài.
<b>Tiết 2:</b>


<i><b>*Hoạt động 4:</b></i> Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.


<b>inh ênh</b>
<b>tính Keânh</b>


<b> máy vi tính dòng kênh</b>
-Đọc câu ứng dụng:


-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng:
Cái gì cao lớn lênh khênh



Đứng mà khơng tựa ngã kềnh ngay ra?
-Giáo viên đọc mẫu.


-Đọc toàn bài.


<i><b>*Hoạt động 5:</b></i> Luyện viết:
<b> inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh.</b>
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.


<i><b>*Hoạt động 6:</b></i> Luyện nói:


-Chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính.
-Treo tranh.


H: Em hãy nêu tên các loại máy?
H: Máy cày dùng làm gì?


H: Máy nổ dùng làm gì?
H: Máy khâu dùng làm gì?
H: Máy tính dùng làm gì?


H: Em cịn biết những máy gì nữa?
Chúng dùng làm gì?


-Nêu lại chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy
tính.


<i><b>*</b></i> Học sinh đọc bài trong SGK.



Cá nhân, lớp.
2 em đọc


Nhận biết tiếng có: ênh
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, lớp.


Viết vào vở tập viết.


Hát múa.
Cá nhân, lớp.


<i>Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy </i>
<i>tính</i>


<i>Cày ruộng.</i>


<i>Quay máy: xay gạo, lúa, bắp...</i>
<i>May quần áo.</i>


<i>Tính tốn, vẽ, đánh chữ...</i>
...


Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.


<b>4/ Củng cố:</b>


Chơi trị chơi tìm tiếng mới: xinh xắn, mệnh lệnh, con kênh, mới tinh , cái


kính ,cao lênh khênh ....




<i><b> VÏ màu vào các họa tiết ở hình vuông</b></i>


I: Mục tiêu bµi häc


- Giúp hs thấy đợc vẻ đẹp của trang trí hình vng
- Biết cách vẽ màu theo ý thích


II: Chuẩn bị:


- GV: Bài trang trí hình vuông
- Bài vẽ của hs


- Đồ vật trang trí dạng hình vuông


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HS: Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- häc


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Bài cũ: </b>


Tiết trớc các con vẽ bài gì?
Nêu các bớc vẽ cá?


Gv nhận xét câu trả lời



<b>2. Bi mi:</b>


GV treo tranh


õy là những đồ vật nào?


Các đồ vật này đợc trang trí ntn?
Dùng hình vẽ nào để trang trí?
Gv nhận xét câu trả lời của Hs


Các loại đờng diềm này giống hay khác nhau?
Các loại này đợc sắp xếp ntn?


Màu sắc của đờng diềm nh thế nào?
Sử dụng mấy màu để vẽ đờng diềm?


GV tóm tắt. Có nhiều loại đờng diềm nh xen kẽ, lặp đi
lặp lại , đảo ngợc


GV yêu cầu hs quan sát hình 1 ở VTV
Đờng diềm này có những hình gì?


ng dim ny c sp xếp theo lối nào?
Sử dụng máy màu để vẽ?


H×nh gièng nhau vẽ màu ntn?
Màu nền với màu hình vẽ ntn?


GV tóm lại:Hình 1 đợc sắp xếp theo lối xen kẽ.Hình
giống nhau vẽ màu giống nhau. Màu nền khác với màu


hình vẽ. Màu nền đậm thì màu hình vẽ nhạt và ngợc lại.
Gv cho hs quan sát bài vẽ màu của hs khóa trớc để học
tập


Gv xng líp hìng dÉn hs thùc hµnh


u cầu hs chọn màu theo ý thích từ 2 đến 3 màu
Có nhiều cách vẽ màu nh: Vẽ màu xen kẽ ở các bông
hoa.


Hoặc màu hoa giống nhau. Vẽ màu nền khác với màu


bụng hoa.


Khi vẽ màu tránh vẽ ra ngoài


GV chọn 1 sè bµi tèt vµ cha tèt cho HS nhËn xét
GV nhận xét ý kiến của HS . Đánh giá và xếp loại bài


<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b> Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau


HSTL
HSTL


HS quan sát tranh
HSTL


HSTL
HSTL
HSTL


HSTL
HSTL
HSTL


HS lắng nghe và ghi nhớ
HS quan sát


HS suy nghĩ trả lời
HSTL


HS thực hành
HSTL


Vẽ màu


Cách thể hiện bài vẽ


<b>GP CC ON THNG CCH ĐỀU</b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b><b> :</b><b> </b></i>


- Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Học sinh gấp được các đoạn thẳng cách đều.
- Học sinh có tính tỉ mỉ, cẩn thận.


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: Mẫu, giấy màu có kẻ ô.


- Học sinh Vở thủ cơng, giấy vở học sinh, giấy màu.
<i><b>III/Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi học sinh lên nêu các kí hiệu đã học.
3/ Dạy học bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Giới thiệu bài: Gấp các đoạn


thẳng cách đều.


<i><b>Hoạt động 2</b></i> :Hướng dẫn cách gấp
Cho học sinh xem mẫu.


giáo viên: gấp mẫu:


-Gấp nếp thứ nhất: Ghim tờ giấy màu lên
bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng. Gấp
mép giấy vào 1 ô theo đường dấu.


-Gấp nếp thứ hai: Ghim tờ giấy, mặt màu ở
phía ngoài để gấp nếp thứ 2. Cách gấp
giống như nếp gấp thứ nhất.


-Tương tự gấp các nếp tiếp theo.


<i><b>* Hoạt động 3</b></i> :Hướng dẫn học sinh thực
hành.


Cho học sinh tập gấp trên giấy


*Thu chấm.


-Học sinh quan sát.
- HS theo dõi


Sử dụng giấy trắng có ơ li. Sau khi
tập gấp thành thạo học sinh sẽ
gấp bằng giấy màu. Dán sản phẩm
vào vở.


<b>4/ Củng cố: </b>Nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị.


<b>5/ Dặn dị:</b> Dặn dị học sinh chuẩn bị giấy có kẻ ơ, giấy màu để học bài sau.


<b> Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008</b>
<b>BÀI 59: ÔN TẬP</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


- Học sinh đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.
- Đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tìm được 1 số tiếng mới.


- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và
Cơng.


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: Bảng ơn, tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.



<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Học sinh đọc viết bài: <b>inh – ênh</b> ( 3 HSø)
- Học sinh đọc bài SGK ( 2HS)


3/ Dạy học bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1: </b>


<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Giới thiệu bài: Ôn tập
-Học sinh nêu các vần đã học, giáo viên
viết lên góc bảng.


-Gắn bảng ôn.


<b>a</b> <b>ng</b> <b>a</b> <b>nh</b>


<b>ang</b> <b>anh</b>


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Ơn tập.


-Hướng dẫn học sinh đọc âm ở hàng
ngang và cột dọc.


-Ghép âm ở cột dọc và âm ở hàng ngang.



<b>ng</b> <b>nh</b>


<b>a</b> <b>ang</b> <b>anh</b>


<b>ă</b> <b>ăng</b>
<b>â</b> <b>âng</b>


<b>o</b> <b>ong</b>


<b>ô</b> <b>ông</b>


<b>u</b> <b>ung</b>


<b>ư</b> <b>ưng</b>


<b>iê</b> <b>iêng</b>
<b>uô</b> <b>uông</b>
<b>ươ</b> <b>ương</b>


<b>e</b> <b>eng</b>


<b>ê</b> <b>ênh</b>


<b>i</b> <b>inh</b>


-Đọc vần.


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Đọc từ ứng dụng:



<b>bình minh, nhà rơng, nắng chang chang</b>
-Nhận biết tiếng có vần vừa ơn.


-Giảng từ.
-Đọc từ.


<i><b>* Viết bảng con:</b></i> <b> bình minh, nhà rông, </b>
<b>nắng chang chang.</b>


-Nhận xét, sửa sai.
<b>Tiết 2:</b>


Cá nhân, lớp.


Cá nhân, lớp.


Học sinh ghép và viết vào khung.
ang, anh, ăng, âng, ong, ông, ung,
ưng...


Hát múa.
2 – 3 em đọc.


bình minh, rông, nắng chang chang.
Học sinh viết vào bảng con


Chơi trị chơi.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.



Cá nhân, lớp.
Viết vào vở.


Cá nhân, lớp.
Theo dõi, quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.


<b>a</b> <b>ng</b> <b>a</b> <b>nh</b>


<b>ang</b> <b>anh</b>


-Đọc câu ứng dụng:


<b>Trên trời mây trắng như bông. Ở dưới </b>
<b>cánh đồng bông trắng như mây. Mấy </b>
<b>cô má đỏ hây hây. Đội bông như thể </b>
<b>đội mây về làng.</b>


-Giáo viên giảng nội dung, đọc mẫu.
<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Luyện viết.


-Chú ý nét nối các chữ.
-Thu chấm, nhận xét.
<i><b>*Hoạt động 3:</b></i>


Kể chuyện: Quạ và Công.
-Giáo viên kể chuyện lần 1.
-Kể lần 2 có tranh minh họa.



-Tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước Quạ vẽ
rất khéo, thoạt đều tiên nó dùng màu
xanh tơ đầu, cổ và mình... óng ánh rất
đẹp.


-Tranh 2: Vẽ xong, Công còn phải xòe
đuôi cho thật khô.


-Tranh 3: Cơng khun mãi chẳng được
đành làm theo lời bạn.


-Tranh 4: Cả bộ lông Quạ trở nên xám
xịt, nhem nhuốc.


- Ý nghĩa: Vội vàng, hấp tấp, lại thêm
tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm
được việc gì.


<i><b>*Hoạt động 4:</b></i> Học sinh đọc bài trong
SGK.


- Nêu ý nghóa.


Cá nhân, lớp.


<b>4/ Củng cố:</b> Tìm tiếng, từ có vần vừa ơn.
<b>5/ Dặn dị:</b> Dặn học sinh về học bài.




<b> PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


- Học sinh thành lập và ghi nhớ được bảng trừ trong phạm vi 9.
- Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 9.


- Giáo dục học sinh rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: Mẫu vật.


- Học sinh: Bộ đồ dùng học tốn.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


8 + <b>1</b> = 9 2 + <b>7</b> = 9 8 – 1 <b><</b> 9
1 + <b>7</b> = 8 <b>5</b> + 4 = 9 1 + 8 <b>=</b> 9
<b>3/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<i><b>* Họat động 1:Giới thiệu bài:</b></i> Phép trừ


trong phaïm vi 9.


<i><b>*Họat động 2</b></i> :Thành lập và ghi nhớ bảng
trừ trong phạm vi 9:



-Giáo viên dùng mẫu vật để hình thành
cơng thức.


9 – 1 = 8 9 – 3 = 6 9 – 2 = 7
9 – 8 = 1 9 – 6 = 3 9 – 7 = 2
9 – 4 = 5 9 – 5 = 4


-Giáo viên đọc mẫu.
-Giáo viên xóa dần.


<i><b>* Họat động 3:Thực hành:</b></i> Làm bài tập
trong SGK.


<b>Baøi 1</b>:<b> </b> Tính:


9 9 9 9 9
- - - - -
1 2 3 4 5
8 7 6 5 4
9 9 9 9 9
- - - - -
6 7 8 9 0
3 2 1 0 9
<b>Bài 2:</b> Tính:


8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
5 + 4 = 9


9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6


9 – 4 = 5


9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3 9 –
5 = 4


Cá nhân, lớp.


Dùng bộ đồ dùng tốn 1.
Cá nhân, lớp.


Học sinh học thuộc cơng thức.
Nêu yêu cầu, làm bài.


Lần lượt từng học sinh lên hoàn
thành bài bảng lớp .


Nêu yêu cầu, làm bài.
Trao đổi, sửa bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
<b>Bài 3:</b> Điền số:


9 7 <sub>5</sub> 3 <sub>1</sub> <sub>4</sub>




<b>9 8 7 6 5 4</b>
<b> - 4 </b>



<b>5 4 3 2 1 0</b>
<b> + 2</b>


<b>7 6 5 4 3 2</b>
<b>Bài 4:</b> Viết phép tính thích hợp.


-Thu chấm 1 số bài, nhận xét


<b>9 -</b> <b>4 = 5</b>


<i><b>4/ Củng cố:</b></i>
- Chơi trò chơi.


- Học thuộc lịng bài phép trừ trong phạm vi 9.
<b>5/ Dặn dị:</b> Dặn học sinh học thuộc bài.




<b>---o0o---TUẦN 15</b>



<b> (T ngy 7 n 11 /12/2009) </b>


<b>Thứ </b> <b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>Hai</b> CC
Hc vn2


o c


Chào cờ



Bi 60: om, am


i học đều và đúng giờ ( tiết 2)
<b>Ba</b>


TD


To¸n


Học vần2


Tự nhiên và Xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Tư</b> Âm nhạc
Toán
Học vần2


GVC


Phép cộng trong phm vi 10
Bi 62: ụm, m


<b>Năm</b>


Toán


Hc vn2
M thut
Th công



Luyện tập
Bài 63: em, êm
Vẽ cây, vẽ nhà
Gấp cái quạt (Tiết 1)
<b>S¸u</b>


HĐTT
Tốn
Học vần2


Sinh hoạt lớp


Phép trừ trong phạm vi 10


T13: nhà trường, buôn làng, hiền lành.
T14: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm.


<b> Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009</b>
<b>BÀI 60: OM – AM</b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


Đọc được : om ,am , làng xóm , rừng tràm , từ và các câu ứng dụng .
Viết được : om , am , làng xóm , rừng tràm .


Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn .
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: Tranh.


- Học sinh: Bộ ghép chữ.


<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


- Học sinh đọc bài: ơn tập (2 HS)
- Đọc bài SGK. (3 HS ).


<b>3/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Học vần


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Tieát 1:</b>


<i><b>*Hoạt động 1:Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>*Hoạt động 2:</b>Dạy vần</i>
<i><b>*Viết bảng:</b></i> <b>om. </b>
Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: <b>om</b>.


-Hướng dẫn Học sinh gắn vần om.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần <b>om</b>.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần om.
-Đọc: <b>om </b>.


-Hươáng dẫn học sinh gắn: <b>xóm</b>.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng


xóm.


- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
<b>xo</b>ùm.


-Đọc: xóm.


-Treo tranh giới thiệu: <b>làng xóm</b>.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc.
-Đọc phần 1.


<i><b>*Viết bảng:</b></i> <b>am.</b>
-Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: <b>am</b>.


-Hướng dẫn Học sinh gắn vần am.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần <b>am</b>.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần am.
-Đọc: <b>am</b>.


-Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng tràm.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng
tràm.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng
tràm.


-Đọc: tràm


-Treo tranh giới thiệu: <b>rừng tràm</b>.



-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh
đọc từ rừng tràm.


-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.


Vần <b>om</b>
Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Vần om có âm o đứng trước, âm m
đứng sau: Cá nhân


<b>o – mờ – om: </b>cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Tiếng <b>xóm</b> có âm <b>x</b> đứng trước vần
<b>om</b> đứng sau, dấu sắc đánh <b>trên</b> âm
<b>o</b>.


<b>xờ – om – xom – sắc – xóm</b>: cá
nhân.


Cá nhân, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.


Cá nhân, nhóm.
Vần am.


Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Vần <b>am</b> có âm <b>a</b> đứng trước, âm<b> m</b>
đứng sau, dấu<b> huyền</b> đánh trên <b>a</b>: cá
nhân.


<b>a – mờ – am</b>: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Tiếng tràm có âm tr đứng trước, vần
àm đứng sau.


trờ –am – tram – huyền tràm: cá
nhân, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>* </b></i>Viết bảng con:


<b>Om, am, làng xóm, rừng tràm.</b>
-Hướng dẫn cách viết.



-Nhận xét, sửa sai.


<i><b>*Hoạt động 3:</b>Đọc từ ứng dụng</i>.
<b>Chịm râu </b> <b>quả tràm</b>
<b>Đom đóm trái cam</b>
Giảng từ


-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có
om - am.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.


-Đọc toàn bài.
<b>Tiết 2:</b>


<i><b>*Hoạt động 4:</b></i> Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.


<b>om am</b>
<b>xoùm traøm</b>


<b> làng xóm rừng tràm</b>
-Đọc câu ứng dụng:


-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng:
<i><b>Mưa tháng bảy gãy cành trám</b></i>


<i><b>Nắng tháng tám rám trái bịng</b></i>
-Giáo viên đọc mẫu.



-Đọc tồn bài.


<i><b>*Hoạt động 5:</b></i> Luyện viết:
<b>Om, am, làng xóm, rừng tràm.</b>


-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.


<i><b>*Hoạt động 6:</b></i> Luyện nói:
-Chủ đề: nói lời cảm ơn.
-Treo tranh.


-Nêu lại chủ đề: nói lời cảm ơn.
<i><b>*</b></i> Học sinh đọc bài trong SGK.


Học sinh viết baûng con.


2 – 3 em đọc
râu. Quả, cam
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc


Nhận biết tiếng có: ênh
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, lớp.



Viết vào vở tập viết.


Hát múa.
Cá nhân, lớp.


<i>Chị tặng bong bóng cho em bé.</i>
<i>Tại vì chị tặng cho em bé bong bóng.</i>
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, lớp.
<b>4/ Củng cố – dặn dò: </b>


- Học lại bài và chuẩn bị bài mới.


- Hãy nhớ rằng khi nhận được của ai cho hoặc tặng, ta phải nhớ nói lời cảm ơn.
<b> </b>


<b>---o0o---ĐI HỌC ĐỀU VAØ ĐÚNG GIỜ (tt)</b>
<i><b>I/ Mục tiêu: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ .
Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ .


Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ .
Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ .


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: 1 số dụng cụ để chơi sắm vai.
- Học sinh: Vở bài tập.



<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kieåm tra bài cũ:</b>


- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? (Giúp em học tập tốt hơn, thực hiện được nội
qui của nhà trường) (Hoa).


- Để đi học đúng giờ em làm gì? (Chuẩn bị quần áo, sách vở, đồ dùng học tập
trước khi đi ngủ. Đi học cho đúng giờ, không la cà dọc đường) (1 HS).


3/ Dạy học bài mới:


<i><b>*Hoạt động của giáo viên:</b></i> <i><b>*Hoạt động của học sinh:</b></i>
<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Học sinh tự liên hệ


-Hỏi: Hàng ngày em đi học như thế
nào?


- Hỏi: Đi học như thế có đúng giờ
khơng?


- Hỏi: Em hãy kể việc đi học của em?
-Khen ngợi những em đi học đúng giờ.
<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Sắm vai (Bài 4).


-Em hãy đoán xem bạn Hà, bạn Sơn
trong 2 tranh sẽ làm gì?



-Kết luận: Đi học đều và đúng giờ
giúp em được nghe giảng đầy đủ.
<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Bài 5.


-Em nghĩ gì về các bạn trong bức
tranh?


-Kết luận: Trời mưa, các bạn vẫn đội
mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học.


Trình bày nhóm.
Đi lúc 6h30’
Đúng giờ.


Thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
Học sinh đóng vai.


Cả lớp trao đổi, sửa bài.
Thảo luận, treo tranh.
Trình bày trước lớp.


<b>4/ Củng coá:</b>


- Cả lớp cùng hát bài: “Tới lớp tới trường”
- Đọc 2 câu thơ:


<i><b>Trò ngoan đến lớp đúng giờ</b></i>
<i><b> Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì</b></i>.
<b>5/ Dặn dị:</b>



Dặn học sinh thực hiện đi học đều và đúng giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm2009 </b>
Tiếng Việt: <b>BÀI 61 </b>

<b>: ăm - âm</b>



I.<b>Mục tiêu:</b>


- Đọc được các vần ăm, âm, các từ nuôi tằm, hái nấm. Từ và các câu ứng
dụng.


- Viết được các vần ăm, âm, các từ nuôi tằm, hái nấm. - Nhận ra ăm, âm
trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.


- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
<b>II.Đồ dùng, thiết bị dạy học: </b>


- Tranh minh hoạ từ khóa.


- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV giới thiệu tranh rút ra vần ăm, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ăm.


Lớp cài vần ăm.


GV nhận xét


So sánh vần ăm với am.
HD đánh vần vần ăm.


Có ăm, muốn có tiếng tằm ta làm thế nào?
Cài tiếng tằm.


Gọi đánh vần tiếng tằm, đọc trơn từ nuôi tằm.
Vần 2 : vần âm (dạy tương tự )


So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.


Hướng dẫn viết bảng con: ăm, nuôi tằm, âm,
hái nấm.


GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.


Tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm.


Hỏi tiếng mang vần mới học Gọi đánh vần
tiếng và đọc trơn các từ trên.


Đọc sơ đồ 2


Gọi đọc toàn bảng


Luyện đọc bảng lớp :


HS cá nhân 5 -> 8 em
quả trám; chòm râu.


HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng caøi.


CN 4 em, đọc trơn 4 em,


Thêm âm t đứng trước vần ăm,
thanh huyền trên đầu âm ă.
Toàn lớp.


tờ – ăm – tăm – huyền - tằm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm.
3 em


1 em.


Tồn lớp viết


Tăm, thắm, mầm, hầm.
CN 2 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?



Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng
dụng:


Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi
gặm cỏ bên sườn đồi.


Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV


GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.


Luyện nói : Chủ đề: “Thứ, ngày, tháng, năm ”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh
nói tốt theo chủ đề.


Đọc sách kết hợp bảng con
Gọi đọc bài.


Dặn dò:Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ
mang vần vừa học.


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
Đàn bò gặm cỏ bên dòng suối.


Đọc trơn toàn câu 7 em, đồng
thanh.



Tồn lớp.


Học sinh nói dựa theo gợi ý của
GV.


Học sinh khác nhận xét.


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng
con 6 em.


CN 3 em
<b>T LUYỆN TẬP</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp
với hình vẽ.


- Gíao dục học sinh tính cẩn thận, nhanh trí.
<b>II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:</b>


- Gíao viên: Nội dung bài, tranh.
- Học sinh : Sách, bút màu.


<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh :</b>


GV nhận xét
Bài 1: Tính:



- Học sinh lên đọc bảng cộng trong phạm
vi 9


- Học sinh lên đọc bảng trừ trong phạm vi
9


Nêu yêu cầu.
Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

8 + 1 = 1 + 8 =
9 – 8 = 9 – 1 =
Baøi 2: Điền số:


5 + <b>4 </b>= 9


Bài 3: Điền dấu <b>> < =</b>
5 + 4 ... 9


Bài 4: Viết phép tính thích hợp


Bài 5: Hình bên có mấy hình vuông?
<b> </b>


Thu chấm, nhận xét.


Làm bài và nêu được tính chất của phép
cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và
trừ.



Lớp đổi vở sửa bài


Nêu yêu cầu, làm bài rồi tự đổi vở chữa
bài .


Nêu yêu cầu.


Thực hiện các phép tính trước sau đó mới
lấy kết quả so sánh với số cịn lại để điền
dấu thích hợp.


Làm bài vào vở
Nêu đề toán và giải.


1 học sinh lên bảng giải và sửa bài.
5 hình vng


Học sinh lên chỉ cho cả lớp xem.


<b> LỚP HỌC</b>
I/ Mục tiêu:


- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, tên cơ giáo chủ nhiệm và 1 số bạn cùng lớp.


- Kính trong thầy cơ giáo, đồn kết với các bạn và u q lớp học của mình. Biết
bảo vệ mơi trường lớp học.


II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:



- Giáo viên : Hình bài 15 sách giáo khoa. Bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập.


III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :


<b>Hoạt động của giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
*Giới thiệu bài: Lớp học.


-Bắt bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết”.


- Lớp học của bạn giống với lớp học nào trong
các hình đó?


- Bạn thích lớp học nào? Tại sao?


- Kể tên các thầy cô giáo và các bạn của
mình?


Cả lớp hát


Thảo luận nhóm.


Cô và học sinh - Có bàn, ghế
giáo viên và học sinh, bảng đen,
ảnh Bác Hồ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Trong lớp em thường chơi với ai?


- Trong lớp của em có những gì? Chúng được
dùng để làm gì?



- Kết luận: Biết được lớp học có các bạn, cơ
giáo (Thầy giáo) và các đồ dùng cần thiết.
- Thảo luận theo cặp.


- Em học lớp nào?


- Đến lớp học để làm gì?


- Em có u q lớp học của mình khơng?
-Kết luận: Nhớ tên lớp, trường.


+u q lớp học của mình


-Giao cho mỗi nhóm 1 tấm bìa to và 1 tấm bìa
nhỏ có gắn tên các đồ vật có và khơng có
trong lớp học của mình, u cầu gắn nhanh tên
những đồ vật có trong lớp học của mình vào
tấm bìa to.


Nên bảo vệ tài sản, tránh vứt giấy rác xung
quanh, sắp xếp bàn ghế


Học sinh lên trình bày trước lớp
Bàn ghế, bảng đen...


Để phục vụ việc dạy và học.
Học sinh lên hỏi – đáp trước lớp.
Học tập.



Có.


2 nhóm.


Cử mỗi nhóm 5 em.


Đội nào gắn nhanh sẽ thắng.


<b> Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009</b>
<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình
vẽ.


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: Mẫu vật.


- Học sinh: Bộ đồ dùng học tốn.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> (3 HS).


- Đọc bảng cộng (trừ) trong phạm vi 9
9 – 3 + 2 = 4 7 – 3 + 1 = 5
5 + 4 – 6 = 3 8 – 4 + 2 = 2
<b>3/ Dạy học bài mới:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> Phép cộng trong phạm vi 10.


<i>*Hoạt động 1 :Thành lập và ghi nhớ bảng </i>
<b>cộng trong phạm vi 10:</b>


-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh


Có mấy chấm tròn xanh? (9) Học sinh quan sát tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Có mấy chấm tròn đen? (1)
Cótất cả mấy chấm tròn? (10)


Giáo viên nói : 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn
là 10 chấm tròn


Giáo viên ghi 9 + 1 = 10


Các phép tính cịn lại tiến hành tương tự.


9 + 1 = 10 4 + 6 = 10


1 + 9 = 10 6 + 4 = 10


8 + 2 = 10 5 + 5 = 10


2 + 8 = 10 7 + 3 = 10


3 + 7 = 10
-Giáo viên xóa dần.



<i><b>* Hoạt động 2</b></i>: Thực hành.
<b>Bài 1:</b> Tính:


a) 1 2 3 4 5 9
+ + + + + +
9 8 7 6 5 1
10 10 10 10 10 10
b)


1 + 9 =10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
9 + 1 =10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
9 – 1 = 9 8 – 2 = 6 7 – 3 = 4
<b>Bài 2:</b> Điền số:



<b>Bài 3:</b> Viết phép tính thích hợp


Có 6 con cá thêm 4 con cá. Hỏi còn tất
cả mấy con caù?


<b>6 + 4 = 10</b>
<b>4 + 6 = 10</b>
*Thu chấm, nhận xét.


Chín
Một
Mười


Học sinh đọc 9 + 1 = 10



Sử dụng bộ đồ dùng học tốn.
Đọc cá nhân, lớp.


Học sinh học thuộc
Làm vào sách.


Nêu u cầu, làm bài.
Đổi vở chữa bài


Yêu cầu HS tự làm ngay tại lớp
Nêu yêu cầu, làm bài.


Gọi Học sinh lên bảng thực hiện.
HS làm bài


Nêu bài giải.


6 + 4 = 10
4 + 6 = 10
4/ Củng cố:


- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10.
- Học sinh gắn phép tính thích hợp
5/ Dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>BÀI 62: ÔM, ƠM</b>
<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>



- Học sinh đọc – viết được ơm - ơm, con tôm, đống rơm.


- Nhận biết vần ôm – ơm trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề : Bữa cơm


<i><b>II/ Chuaån bò:</b></i>


- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kieåm tra bài cũ:</b>


- Học sinh đọc bài: 61 (2 HS)
- Đọc bài SGK (3 HS).


<b>3/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1:</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>*Hoạt động 2:</b>Dạy vần</i>
<i><b>*Viết bảng:</b></i> <b>ơm. </b>
Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: <b>ơm</b>.


-Hướng dẫn Học sinh gắn vần om.



-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần <b>ôm</b>.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ôm.
-Đọc: <b>ơm.</b>


-Hươáng dẫn học sinh gắn: <b>tôm</b>.


-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng tơm.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
<b>tôm</b>.


-Đọc: <b>tôm</b>.


-Treo tranh giới thiệu: <b>con tôm</b>.


-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc <b>con </b>
<b>tôm</b>.


-Đọc phần 1.
<i><b>*Viết bảng:</b></i> <b>ơm.</b>
-Hỏi: Đây là vần gì?


Vần <b>ơm</b>
Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Vần ơm có âm <b>ơ</b> đứng trước, âm <b>m</b>
đứng sau: Cá nhân


<b>ơ – mờ – ơm: </b>cá nhân, nhóm, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Tiếng <b>tơm</b> có âm <b>t</b> đứng trước vần
<b>ôm</b> đứng sau.


<b>tờ – ôm – tơm</b>: cá nhân.
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần ơm.


Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.
Học vần


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

So sánh ôm với ôm:


+ giống: đều kết thúc bằng <b>m</b>


+ khác: <b>ôm</b> bắt đầu bằng <b>ô</b> và <b>ơm</b> bắt
đầu bằng <b>ơ.</b>


-Phát âm: <b>ơm</b>.


-Hướng dẫn Học sinh gắn vần ơm.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần <b>ơm.</b>


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần ơm.
-Đọc: <b>ơm</b>.


-Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng <b>rơm</b>.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng
<b>rơm</b>.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng
<b>rơm</b>.


-Đọc: <b>rơm</b>


-Treo tranh giới thiệu: <b>đống rơm</b>.


-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh
đọc từ <b>đống rơm</b>


-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
<i><b>* </b></i>Viết bảng con:


<b>ôâm, ơm, con tôm, đống rơm.</b>
-Hướng dẫn cách viết.


-Nhận xét, sửa sai.


<i><b>*Hoạt động 3:</b>Đọc từ ứng dụng</i>.
<b>Chó đốm sáng sớm</b>
<b>Chôm chôm mùi thơm</b>
Giảng từ



-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có
ơm - ơm.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.


-Đọc toàn bài.
<b>Tiết 2:</b>


<i><b>*Hoạt động 4:</b></i> Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.


<b>oâm ơm</b>
<b>tôm rơm</b>


Vần <b>âm</b> có âm <b>ơ</b> đứng trước, âm<b> m</b>
đứng sau: cá nhân đọc.


<b>ơ – mờ –ơm</b>: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Tiếng <b>rơm</b> có âm <b>r </b>đứng trước, vần
ơm đứng sau:


<b>rờ –ơm – rơm</b>: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.



Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.


Học sinh viết bảng con.


2 – 3 em đọc


Chôm chôm, sáng sớm
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> con tôm đống rơm</b>
-Đọc câu ứng dụng:


-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng:
<i><b>Vàng mơ như trái chín</b></i>


<i><b>Chùm giẻ treo nơi nào</b></i>
<i><b>Gió đưa hương thơm lạ</b></i>
<i><b>Dương tới trường xôn xao.</b></i>
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.


<i><b>*Hoạt động 5:</b></i> Luyện viết:
<b>ôm ơm con tôm đống rơm</b>


-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.


-Thu chấm, nhận xét.


<i><b>*Hoạt động 6:</b></i> Luyện nói:
-Chủ đề: <b>bữa cơm</b>.


-Treo tranh.


H: bức tranh vẽ gì?


H: Trong bữa cơm có những ai?


H: Trong một ngày nhà em ăn mấy bữa
cơm?


H: Nhà em ai thường nấu cơm hằng
ngày? Ai đi chợ và rửa chén bát?
-Nêu lại chủ đề: bữa cơm.


<i><b>*</b></i> Học sinh đọc bài trong SGK.


Nhận biết tiếng có: <b>ơm</b>
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, lớp.


Viết vào vở tập viết.


Cá nhân, lớp.
Bữa cơm gia đình.



<i>Hai em bé, bố mẹ và bà của chúng</i>
...


Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.


<b>4/ Củng cố – dặn dò: </b>


- Học lại bài và chuẩn bị bài mới.


<b> Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<i>I/ Mục tiêu:</i>Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích
hợp với hình vẽ


<i>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cuõ:</b> (2 HS).


- Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
1 + ... = 10 9 + ... = 10
<b>3/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>*Giới thiệu bài: </i>Luyện tập.


*<b>Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>:
Bài 1: Tính:



9 + 1 =10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10


Neâu yeâu cầu, làm bài.


Khi thay đổi vị trí các số trong
Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

6 + 4 = 10


1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
4 + 6 = 10 5 + 5 = 10 10 + 0 = 10
Bài 2: Tính:


4 5 8 3 6 4
+ + + + + +
5 5 2 7 2 6
9 10 10 10 8 10
*Bài 3: Điền số:


phép cộng thì kết quả khơng thay
đổi.


Nêu yêu cầu.


Viết số phải thật thẳng cột.






Chơi trò chơi – Thi đua các nhóm.





Bài 4: Tính:


5 + 3 + 2 = 10 4 + 4 + 1 = 9
6 + 3 – 5 = 4 5 + 2 – 6 = 1
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.


<b>7</b> <b>+</b> <b>3</b> <b>=</b> <b>10</b>


<b>3</b> <b>+</b> <b>7</b> <b>=</b> <b>10</b>


Nêu yêu cầu, làm bài.
Nêu đề toán và giải:
7 + 3 = 10


3 + 7 = 10


Trao đổi, sửa bài.
4/ <b>Củng co</b>á:


- Gọi học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10.
5/<b> Dặn dị:</b>


- Dặn học sinh học thuộc bài.




<b>---o0o---BÀI 63: EM - ÊM </b>


<i><b>I/ Mục tiêu:</b></i>


- Học sinh đọc – viết được em - êm, con tem, sao đêm.


- Nhận biết vần em – êm trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề :Anh chị em trong nhà.


<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.


3 +<b>7</b>


10



6 + <b>4</b>


10 +<b>0</b>


1 + <b>9</b>


8 + <b>2</b>


5 +<b> 5</b>


0 +<b>10</b>





<b>7 + 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b></i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


Học sinh đọc bài: 62 (2 HS)
Đọc bài SGK (3 HS).


<b>3/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1:</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>*Hoạt động 2:</b>Dạy vần</i>
<i><b>*Viết bảng:</b></i> e<b>m. </b>
Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: <b>em</b>.


-Hướng dẫn Học sinh gắn vần <b>em</b>.


-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần <b>em</b>.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần <b>em</b>.
-Đọc: <b>em.</b>



-Hươáng dẫn học sinh gắn: <b>tem</b>.


-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng tơm.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
<b>tem</b>.


-Đọc: <b>tem</b>.


-Treo tranh giới thiệu: <b>con tem</b>.


-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc <b>con </b>
<b>tem</b>.


-Đọc phần 1.
<i><b>*Viết bảng:</b></i> <b>êm.</b>
-Hỏi: Đây là vần gì?
So sánh ôm với êâm:


+ giống: đều kết thúc bằng <b>m</b>


+ khác: <b>em</b> bắt đầu bằng <b>e</b> và <b>êm</b> bắt đầu
bằng <b>ê.</b>


-Phaùt aâm: <b>eâm</b>.


-Hướng dẫn Học sinh gắn vần ơm.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích vần <b>êm.</b>
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần vần am.


Vần <b>em</b>


Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Vần ôm có âm <b>e</b> đứng trước, âm <b>m</b>
đứng sau: Cá nhân


<b>e – mờ – em: </b>cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Tiếng <b>tem</b> có âm <b>t</b> đứng trước vần
<b>em</b> đứng sau.


<b>tờ – em – tem</b>: cá nhân.
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần êm.


Cá nhân, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


Vần <b>êm</b> có âm <b>ê</b> đứng trước, âm<b> m</b>
đứng sau: cá nhân đọc.


<b>ê – mờ –êm</b>: cá nhân, lớp.


Cá nhân, nhóm, lớp.


Thực hiện trên bảng gắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-Đọc: <b>êm</b>.


-Hướng dẫn Học sinh gắn tiếng <b>đêm</b>.
-Hướng dẫn Học sinh phân tích tiếng
<b>đêm</b>.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng
<b>đêm</b>.


-Đọc: đ<b>êm</b>


-Treo tranh giới thiệu: <b>sao đêm</b>.


-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh
đọc từ <b>sao đêm</b>


-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
<i><b>* </b></i>Viết bảng con:


<b>em, êm, con tem, sao đêm.</b>
-Hướng dẫn cách viết.


-Nhận xét, sửa sai.


<i><b>*Hoạt động 3:</b>Đọc từ ứng dụng</i>.


<b>Trẻ em ghế đệm</b>
<b>Que kem mềm mại</b>
Giảng từ


-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có
em - êm.


-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.


-Đọc toàn bài.
<b>Tiết 2:</b>


<i><b>*Hoạt động 4:</b></i> Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.


<b>em eâm</b>
<b>tem đêm</b>


<b> con tem sao đêm</b>
-Đọc câu ứng dụng:


-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng:
<i><b>Con cò mà đi ăn đêm</b></i>


<i><b>Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.</b></i>
-Giáo viên đọc mẫu.


-Đọc toàn bài.



<i><b>*Hoạt động 5:</b></i> Luyện viết:
<b>em êm con tem sao đêm</b>


-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.


<b>đờ –êm – đêm</b>: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.


Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.


Học sinh viết bảng con.


2 – 3 em đọc


Chơm chơm, sáng sớm
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.


2 em đọc


Nhận biết tiếng có: <b>êm</b>
Cá nhân, lớp.


Cá nhân, lớp.


Viết vào vở tập viết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

-Thu chấm, nhận xét.
<i><b>*Hoạt động 6:</b></i> Luyện nói:


-Chủ đề: <b>anh chị em trong nhà</b>.
-Treo tranh.


H: bức tranh vẽ gì?


H: Anh chị em trong nhà còn gọi anh chị
em gì?


H: hãy kể tên anh chị em trong nhà cho
lớp nghe?


-Nêu lại chủ đề: Anh chị em trong nhà.
<i><b>*</b></i> Học sinh đọc bài trong SGK.


Cảnh giặt giũ
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.


<b>4/ Củng cố – dặn dò: </b>


- Học lại bài và chuẩn bị bài mới.




---o0o---MÜ ThuËt:<b> </b>

<b>Bài: Vẽ cây</b>




I: Mục tiêu bài học:


- HS nhn bit hỡnh dỏng , màu sắc vẽ đẹp của cây và nhà -Biết cách vẽ cây , vẽ nhà.
-Vẽ được bức tranh đơn giản có cây , có nhà và vẽ màu theo ý thớch .


II: Chuẩn bị


- GV: Tranh ảnh về một số loại cây
- Bài vẽ của hs


- Hình gợi ý cách vẽ cây
- HS : Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- học


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trò</b>


1. Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ của HS
2. Bài mi:


GV treo tranh ảnh


Kể tên 1 số loại cây trong tranh , ảnh?
Cây có những bộ phận gì?


Cỏc loi cõy này có đặc điểm hình dáng ntn?
Ngồi các cây này ra cịn có cây nào khác?


Em sẽ vẽ loại cây gì? kể đặc điểm hình dáng cây
em định vẽ?



Gv nhận xét câu trả lời của hs
GV tóm tắt:


Cú nhiu loại cây : Cây cho bóng mát: Phợng, xà
cừ, sấu…Cây có hoa quả nh: cây nhãn, cây mít, cây
dừa. Mỗi một loại cây có hình dáng khác nhau khi
vẽ các em chú ý đến hình dáng cây v cho ỳng
GV treo hỡnh gi ý


Nêu cách vẽ cây?


GV nhận xét và tóm tắt:
+ Vẽ thân, cành trớc
+Vẽ vòm lá, tán lá sau
+Vẽ chi tiết: Hoa , quả
Vẽ màu theo ý thích


Trớc khi thực hành Gv giới thiêu cho hs bài vẽ của
hs khóa trớc


Yêu cầu hs vẽ 1 cây hoặc vờn cây theo ý thích


HSTL
HSTL


HS lắng nghe


HS quan sát tranh, ảnh
HSTL



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

GV xuống lớp híng dÉn hs vÏ bµi


u cầu hs yếu vẽ 1 đến 2 cây khác nhau. HS khá
vẽ vờn cây có thể 1 loại cây hoặc nhiều loại cây.Các
cây có dáng khác nhau.


vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động nh: Hoa , quả,
mây, chim..


Chó ý hs vỊ bè cơc cho võa víi giÊy.


VÏ mµu theo ý thÝch . Có thể màu giống màu tự
nhiên hoặc không


Gv chn 1 số bài tốt hoặc cha tốt để hs nhận xét
Gv nhận xét ý kiến của hs


GV đánh giá và xếp loại bài
3.Củng cố- Dặn dị


Hoµn thµnh bµi , chn bị bài sau


HS lắngnghe và ghi nhớ


HS quan sát hình gợi ý
HS suy nghĩ trả lời


HS quan sát các bớc vÏ c©y





<b>GẤP CÁI QUẠT (T1)</b>
<i>I/ Mục tiêu:</i>


Biết cách gấp cái quạt.


Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng
theo đường kẻ .


<i>II/ Chuẩn bị:</i>


- Giáo viên: Mẫu cái quạt, giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi len...
- Học sinh: giấy trắng hình chữ nhật, len, keo...


<i>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :</i>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>


<b>2/ Kiểm tra dụng cụ:</b>


-Học sinh lấy giấy trắng hình chữ nhật, len, keo... để trên bàn.
-Giáo viên kiểm tra.


<b>3/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh :</b>
<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i> Gấp cái quạt.


-Giáo viên ghi đề.


<i><b>*Hoạt động 1: </b></i>Quan sát và nhận xét mẫu


cái quạt.


-Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu: Cái
quạt.


-Hướng dẫn học sinh nhận xét mẫu: <i><b>*Hoạt</b></i>
<i><b>động 2:</b></i> Làm mẫu.


-Giáo viên lấy giấy màu hình chữ nhật gấp
các đoạn thẳng cách đều. Gấp đôi để lấy
dấu giữa. Sau đó dùng chỉ hay len buộc
chặt phần giữa và phết hồ dán vào lên nét
gấp ngồi cùng. Gấp đơi dùng tay 2 ép
chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào
nhau. Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc


Nhắc đề.


Theo dõi, quan sát.
Thủ cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

quạt.


<i>*Trị chơi giữa tiết:</i>


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Thực hành trên giấy trắng.
-Hướng dẫn học sinh lấy giấy trắng hình
chữ nhật để thực hành nháp.


-Giáo viên theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở


những em làm sai.


Học sinh lấy giấy trắng gấp cái quạt.


4/ Củng coá:


Giáo viên nhận xét bài làm nháp: Cái quạt của học sinh.
5/ Dặn dò: Tập gấp ở nhà


Dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ để tiết sau gấp cái quạt.


<i><b> Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009</b></i>
<b>Tập viết : NHÀ TRƯỜNG, BN LÀNG, ĐỎ THẮM, MẦM NON</b>
I<b>.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: nhà trường, buôn làng, đỏ
thắm, mầm non, bệnh viện,


2. Kĩ năng: -Tập viết kĩ năng nối chữ cái.
- Kĩ năng viết liền mạch.


-Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.


3. Thái độ: -Thực hiện tốt các nề nếp: Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế.
-Viết nhanh, viết đẹp.


II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>


-GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to.



-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.


III.<b> Hoạt động dạy học : </b>


<b> Tiết1: nhà trường, buôn làng</b>


<b> </b>1. Khởi động: Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


-Viết bảng con: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng
(2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)


-Nhận xét, ghi điểm
-Nhận xét vở Tập viết
-Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> nhà trường, buôn làng, hiền lành,</b>
<b> đình làng, bệnh viện, đom đóm</b>


<i><b>. 2.Hoạt động 2: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con</b></i>
+Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng :
<b> nhà trường, bn làng, hiền lành, đình làng, bệnh </b>
<b> viện, đom đóm</b>


<b> +Cách tiến hành:</b>


-GV đưa chữ mẫu


-Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng?
-Giảng từ khó


-Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
-GV viết mẫu


-Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS
<b> </b>3.Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>


+Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+Cách tiến hành :


-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
-Cho xem vở mẫu


-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-Hướng dẫn HS viết vở:


Chú ý HS: Bài viết có 6 dịng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.


GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
kém.


-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)



- Nhận xét kết quả bài chấm.


HS quan sát


4 HS đọc và phân tích
HS quan sát


HS viết bảng con:
<b>nhà trường </b>(1d)
<b>buôn làng </b>(1d)
<b>hiền lành </b>(1d)


2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
<b>Tiết 2: bài 14: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em,</b>


1.Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài</b> :


+Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay
+Cách tiến hành : Ghi đề bài


Bài 14: Tập viết tuần 15 : đỏ thắm,mầm non,
chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm
<i><b>. 2.Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và viết bảng con</b></i>


Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng
đỏ thắm,mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm,
mũm mĩm.



<b> +Cách tiến hành:</b>
- GV đưa chữ mẫu


- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng?


HS quan saùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Giảng từ khó


- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu


- Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS
3.Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>


+ Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+ Cách tiến hành :


-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
-Cho xem vở mẫu


-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-Hướng dẫn HS viết vở:


Chú ý HS: Bài viết có 6 dịng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ.


GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu


kém.


-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)


- Nhận xét kết quả bài chấm.


4.Hoạt động cuối: <b>Củng cố , dặn dò</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
-Nhận xét giờ học


-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà


Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết
sau.


HS quan sát


HS viết bảng con:


2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở


<b> Toán</b>


<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Làm được tính trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
<i><b>II/ Chuẩn bị:</b></i>


- Giáo viên: Tranh phóng to hình vẽ trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.


<b>III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<i>1/ Ổn định lớp:</i>


<i>2/ Kieåm tra bài cũ:</i> (3 HS)


7 – 2 + 5 = 3 + 6 – 9 = 5 + 4 – 1 = 4 – 2 + 8 =


<b>3/ Dạy học bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên:</b> <b>Hoạt động của học sinh:</b>
<i>*Giới thiệu bài:</i> Phép trừ trong


phaïm vi 10.


*Giáo viên dùng mẫu vật để thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm
vi 10.


10 – 1 = 9 10 – 9 = 1


10 – 2 = 8 10 – 8 = 2



10 – 3 = 7 10 – 7 = 3


10 – 4 = 6 10 – 6 = 4


10 – 5 = 5


-Giáo viên đọc mẫu, xóa dần.
<i>*Nghỉ giữa tiết:</i>


<i>*Thực hành:</i>


Làm bài tập trong sách giáo khoa.
Bài 1: Tính:


a)10 10 10 10 10
1 2 3 4 5
9 8 7 6 5
b) Hướng dẫn HS làm rồi chữa bài
(theo SGK/83)


-Nêu cách đặt theo cột.
Bài 2:*<b> Điền số:</b>


10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<sub>9 8 7 6 5 4 3 2 1 0</sub>
Bài 3:* Điền dấu > < =:


9 10 10 4 3 + 4 10
6 + 4 > 4 6 = 10 – 4


6 < 9 – 3



Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Qua tranh, HS thực hiện phép tính
cho bốn trường hợp:


GV và lớp nhận xét.


Học sinh học thuộc.


Nêu yêu cầu


Nêu mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ.


Làm baøi.


Nêu yêu cầu, làm bài.
Nêu cấu tạo của số 10.
10 gồm 1 và 9, 2 và 8...
Nêu yêu cầu, làm bài.
Nêu đề toán và giải.
10 – 5 = 5


Trao đổi, lần lượt sửa các bài.
2 HS


6 + 4 = 10 4 + 6 = 10
10 – 4 = 6 10 – 6 = 4
4/ Củng cố:



- Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
5/ Dặn dò:


- Dặn học sinh học thuộc bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×