Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài soạn Tiet 27 : Su nnhiem dien cua sa , thep- Nam cham dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 25 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Ta có thể nhận biết từ trường của dòng điện bằng cách nào ?
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A.Trực tiếp bằng giác quan.
B.Dùng bút thử điện.
C.Dùng nam châm thử.
D.Cả B và C đều đúng.
Câu 2: Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện mà em đã học
ở lớp 7.
Nam châm điện gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non.Khi cho
dòng điện chạy qua ống dây, lõi sắt bị nhiễm từ và trở thành một nam
châm .Khi ngắt dòng điện lõi sắt mất từ tính.

CÇn cÈu dïng nam ch©m ®iÖn

Gi
áo viên
: NguyÔn thÞ thu huyÒn
Tr­êng: THCS Méc B¾c

Làm TN về sự nhiễm từ của sắt, thép.
*Dụng cụ TN:
*Mục đích TN:
ThÝ nghiÖm h×nh 25.1

- Đóng khóa K quan sát góc lệch của kim nam châm so với phương ban đầu.
- §ặt lõi sắt non hoặc lâi thép vào trong lòng ống dây đóng khóa k ,quan sát
và nhận xét góc lệch của kim nam châm so với trường hợp trước.
*C¸c b­íc tiÕn hµnh TN:


- Mắc mạch điện như hình vẽ.

Một số lưu ý khi tiến hành TN :
- Để kim nam châm thăng bằng rồi mới đặt cuộn dây sao cho
trục của kim nam châm vuông góc với trục của ống dây sau đó
mới đóng điện.
- Phải điều chỉnh biến trở để có dòng điện có cường độ phù hợp
với cường độ định mức của ống dây.
- Mỗi trường hợp thí nghiệm xong cần ngắt ngay mạch điện để
cuộn dây không bị nóng.

- úng khúa K quan sỏt gúc lch ca kim nam chõm
so vi phng ban u.
- Đt lừi st non hoc lõi thộp vo trong lũng ng dõy úng khúa k ,quan sỏt
v nhn xột gúc lch ca kim nam chõm so vi trng hp trc.
*Các bước tiến hành TN:
- Mc mch in nh hỡnh v.
*Một số lưu ý khi tiến hành TN :
- Để kim nam châm thăng bằng rồi mới đặt cuộn dây sao cho trục của kim
nam châm vuông góc với trục của ống dây sau đó mới đóng điện.
- Phải điều chỉnh biến trở để có dòng điện có cường độ phù hợp với cường độ
định mức của ống dây.
- Mỗi trường hợp thí nghiệm xong cần ngắt ngay mạch điện để cuộn dây không
bị nóng.

-Khi đặt lõi sắt hoặc lõi thép vào trong lòng cuộn dây, đóng khóa K góc
lệch của kim nam châm lớn hơn so với trường hợp không có lõi sắt hoặc
thép.
-Khi đóng khóa K kim nam châm bị lệch đi so với phương ban đầu.
KÕt qu¶ TN h×nh 25.1


Nhận xét
Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.

×