Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài soạn tiết 30 bài 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.52 KB, 10 trang )

GV: Hoàng Thị Diệp Trường THCS Mỹ Trung
Tiết 30 -
   !"#$!"%& '()*&
Ngày soạn : 15/01
Ngày dạy: 18/01
+,-'(./01(23-
1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu:
Những giải pháp tình thế của Đảng và chính phủ đã đưa nước ta vượt qua
những khó khăn về ngoại xâm, nội phản
2.Tư tưởng: Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng.
3.Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá vấn đề lịch sử
425678'(97:;<23-
Các tranh ảnh về giai đoạn lịch sử 1945-1946.
()7'=>72:;<23-
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm trabài cũ
?/!@A2BA2C771DE1F/G7'=37872H'IJ(KL(IH'75L-'GMG/-N-2O;78
'2N78P$!"#Q
$;7IB(R7;7:J'
$17:5-SG-2)IT'2U-:?7*2D78A()7
$VW'2XIY78K1O;72
$2Z72F/<[7-N-2O;78OL('2172E\*-]77D7'=W
?/: Nối thời gian với sự kiện sao cho phù hợp?
2^(8(G7 J( _UA(97
A-08-09-1945 1-Tổng tuyển cử bầu quốc hội khoá 1
B- 06-01-1946 2-Thành lập cơ quan bình dân học vụ
C-31-01-1946 3-Chỉnh phủ ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam
Giáo án dự thi Giáo viên giỏi huyện Mỹ Lộc N ăm h ọc 2010 -2011
1
GV: Hoàng Thị Diệp Trường THCS Mỹ Trung


D-29-05-1946 4-Thành lập hội liên hiệp quốc dân Việt Nam(Liên Việt)
3. Dạy học bài mới
Gv giới thiệu bài mới
Hoạt động 1.
GV: Để thực hiện dã tâm cướp nước
ta một lần nữa thực dân Pháp đã làm gì ?
HS : Được sự giúp đỡ của quân Anh , đêm
22 rạng 23/9/1945, Pháp đánh úp trụ sở
UBND Nam Bộ, mở đầu cuộc xâm lược lần
thứ hai
GV : Nhân dân Nam bộ đã kháng chiến
chống Pháp như thế nào ?
HS : Quân dân Sài Gòn anh dũng đánh trả
quân xâm lược bằng mọi hình thức và mọi
thứ vũ khí….
GV : Đảng và Chính phủ có chủ trương gì
trước hành động xâm lược của quân
Pháp?
HS : Đảng , Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí
Minh phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ
kháng chiến
GV : Hưởng ứng phong trào ủng hộ Nam
bộ , nhân dân miền Bắc , Miền Trung đã
làm gì ?
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực
dân pháp trở lại xâm lược
- Đêm 22 rạng 23/9/1945, Pháp đánh úp trụ sở
UBND Nam Bộ, mở đầu cuộc xâm lược lần thứ
hai
- Quân dân Sài Gòn anh dũng đánh trả

ở Sài Gòn – Chợ Lớn, sau đó là Nam Bộ và Nam
Trung Bộ
- Đảng phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ
kháng chiến
Giáo án dự thi Giáo viên giỏi huyện Mỹ Lộc N ăm h ọc 2010 -2011
2
GV: Hoàng Thị Diệp Trường THCS Mỹ Trung
HS :Nhân dân Bắc Bộ , Trung Bộ thường
xuyên tổ chức quyên góp tiền bạc , quần áo,
thuốc men...ủng hộ đồng bào Nam bộ
GV: Giới thiệu ảnh: Hà Nội ủng hộ Nam bộ
Giới thiệu H. 44 : đoàn quân “Nam tiến”
vào Nam chiến đấu
GV : Qua việc sưu tầm lịch sử địa phương ,
em hãy nêu những đóng góp của quân dân
Nam Định trong phong trào ủng hộ Nam
bộ kháng chiến
HS: Phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến
diễn ra sôi nổi, hàng ngàn thanh niên Nam
Định đã ghi tên vào Nam chiến đấu, Nam
Định đã gửi 2 đại đội vào Nam chíên đấu
- Nhân dân miền Bắc , miền Trung tích cực ủng
hộ, những đoàn quân “Nam tiến” nô nức lên
đường vào Nam chiến đấu
Hoạt động 2.
GV : Em hãy nhắc lại âm mưu của
Tưởng và bọn phản cách mạng khi kéo vào
nước ta ?
HS : Âm mưu lật đổ chính quyền cách
mạng , thành lập chính quyền tay sai

GV :Với âm mưu lật đổ chính quyền cách
mạng , thành lập chính quyền tay sai,
Tưởng Giới Thạch và bọn tay sai đã có
nhữnh hành động gì ?
HS : Quân Tưởng sử dụng bọn Việt Quốc ,
Việt Cách để phá ta từ bên trong . Dựa vào
quân Tưởng , chúng đòi ta phải cải tổ chính
phủ, gạt nhũng Đảng viên cộng sản ra khỏi
chính phủ.
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản
động cách mạng
* Hành động của quân Tưởng và tay sai
- Quân Tưởng sử dụng tay sai phá ta từ bên trong
- Bọn tay sai đòi ta phải cải tổ chính phủ, gạt
những Đảng viên cộng sản ra khỏi chính phủ.
Giáo án dự thi Giáo viên giỏi huyện Mỹ Lộc N ăm h ọc 2010 -2011
3
GV: Hoàng Thị Diệp Trường THCS Mỹ Trung
GV :Đứng trước âm mưu và hành động
chống phá của Tưởng và tay sai , Đảng,
Chính phủ có chủ trương, biện pháp đối
phó như thế nào ?
HS :Nhường cho chúng 70 ghế trong Quốc
hội không qua bầu cử và 1 số ghế Bộ
trưởng(Bộ ngoại giao ,Bộ kinh tế , Bộ xã
hội)
Nhân nhượng cho Tưởng một số quyền
lợi về kinh tế:cung cấp một phần lương
thực ,thực phẩm ,nhận tiêu tiền “quan kim” ,
“quốc tệ”

Ban hành một số sắc lệnh trấn áp bọn
phản cách mạng , lập tòa án quân sự để trừng
trị bọn phản cách mạng
GV : Tại sao ta lại nhân nhượng với
Tưởng?
HS : Ta nhân nhượng với Tưởng để tránh
cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù ,
nhằm hạn chế tối đa sự phá hoại của quân
Tưởng và tay sai , tâp trung được lực lượng
đánh Pháp
GV :Em có nhận xét gì về chủ trương ,sách
lược của Đảng trong việc đối phó với
Tưởng và tay sai ?
HS : Chủ trương ,sách lược của Đảng trong
việc đối phó với Tưởng và tay sai thể hiện sự
mềm dẻo, linh hoạt trên nguyên tắc giữ vững
độc lập dân tộc
* Chủ trương, biện pháp đối phó của ta:”Biến
xung đột to thành xung đột nhỏ, biến xung đột
nhỏ thành không có gì”
- Nhường cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không
qua bầu cử và 1 số ghế Bộ trưởng
- Nhân nhượng cho chúng 1 số quyền lợi kinh tế
- Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng

Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều
kẻ thù , nhằm hạn chế tối đa sự phá hoại của
quân Tưởng và tay sai , tâp trung được lực
lượng đánh Pháp


Chủ trương của Đảng thể hiện sự mềm dẻo,
linh hoạt trên nguyên tắc giũ vứng độc lập dân
tộc
Giáo án dự thi Giáo viên giỏi huyện Mỹ Lộc N ăm h ọc 2010 -2011
4
GV: Hoàng Thị Diệp Trường THCS Mỹ Trung
Hoạt động 3.
GV : Từ sau ngày 2/9/1945 đến đầu năm
1946 tình hình nước ta có gì thay đổi ?
HS :Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam
bộ và Cực Nam Trung bộ, thực dân Pháp
chuẩn bị tiến quân ra Bắc để thôn tính cả
nước ta
GV bổ sung, phân tich thêm :Lúc này Pháp
muốn ra Bắc, trong khi đó Tưởng muốn rút
quân về nước để đối phó với phong trào cách
mạng của quân giải phóng.
Vì vậy Pháp Tưởng đã nhiều lần đàm phán
và thỏa hiệp với nhau bằng hiệp ước Hoa -
Pháp
GV :Em hãy nêu nội dung của hiệp ước
Hoa – Pháp?
HS :Theo hiệp ước này, tưởng được Pháp trả
lại một số quyền lợi trên đất Trung Quốc và
được vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải
Phòng vào Hoa Nam không phải đóng thuế
Pháp được đưa quân ra miền Bắc thay
quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội
Nhật
GV :Hiệp ước Hoa –Pháp có ảnh

hưởng như thế nào đối với cách mạng
nước ta ?
VI. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và tạm ước Việt -
Pháp (14/9/1946)
1. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)
* Tình hình mới :
- Ngày 28/2/1946, Pháp - Tưởng ký Hiệp ước Hoa
– Pháp
- Pháp đưa quân ra Bắc thay quân Tưởng
Giáo án dự thi Giáo viên giỏi huyện Mỹ Lộc N ăm h ọc 2010 -2011
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×