Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Nội dung bài giảng Hóa 12NC - Bài 24 (GV soạn thêm phần làm việc với HS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.3 KB, 3 trang )

CHƯƠNG V : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
TIẾT : .
BÀI 24 : ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI.
1) Mục đích yêu cầu :
– Biết nguyên tắc chung điều chế kim loại.
− Hiểu phương pháp điều chế một số kim loại có mức độ hoạt động khác nhau.
− Biết vận dụng đònh luật Faraday trong bài tập điện phân.
2) Tiến trình :
Phương pháp Nội dung
I. NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI :
− Chuyển hóa những ion kim loại → thành kim loại (→
thực hiện quá trình khử ion kim loại).
n
M ne M
+
+ →
.
II. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI :
1) Phương pháp thủy luyện :
− Cơ sở : dùng những dd thích hợp (NaOH, H
2
SO
4

NaCN, …) hòa tan KL, hợp chất L → tách phần
không tan ra khỏi quặng → Khử ion KL trong dd
bằng KL có tính khử mạnh hơn (Fe, Zn, …).
TD: Điều chế Ag

Nghiền nhỏ Ag
2


S

xử lý bằng
dd NaCN

lọc được dd muối phức bạc :
2 2 2
Ag S 4NaCN 2Na[Ag(CN) ] Na S+ → +
.
2
2 2
Ag S 4CN 2[Ag(CN) ] S
− − −
+ → +
.
– Ion
Ag
+
trong phức được khử bằng KL Zn :
2 2 4
2Na[Ag(CN) ] Zn Na [Zn(CN) ] 2Ag+ → +
.
2
2 4
2[Ag(CN) ] Zn [Zn(CN) ] 2Ag
− −
+ → +
.
– PP thủy luyện (PP ướt) → dùng điều chế KL có tính
khử yếu (Cu, Hg, Ag, Au, …).

2) Phương pháp nhiệt luyện :
− Cơ sở : Khử những Ion KL trong hợp chất ở t
o
cao
bằng chất khử mạnh (C, CO, H
2
, Al, KL kiềm, kiềm
thổ).
TD :
o
t
2 3 2
Fe O 3CO 2Fe 3CO+ → + .
– Nếu quặng là Cu
2
S, ZnS, FeS
2
, … → chuyển Sunfua
KL thành Oxit KL → khử bằng chất khử thích hợp.
TD: Với ZnS :
• Nung quặng ZnS với O
2
dư :
2 2
2ZnS 3O 2ZnO 2SO+ → +
.
• Khử ZnO bằng C ở nhiệt độ cao :
o
t
ZnO C CO Zn+ → +

.
Trang 1
CHƯƠNG V : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Phương pháp Nội dung
• Với KL khó nóng chảy (Cr, …) → dùng Al làm chất
khử (PP nhiệt nhôm) :
o
t
2 3 2 3
Cr O 2Al 2Cr Al O+ → +
.
– PP nhiệt luyện ứng dụng đ/c KL có độ hoạt động
trung bình (Zn, Fe, Sn, Pb, …).
– Với KL kém hoạt động (Hg, Ag, …) chỉ cần đốt cháy
quặng cũng thu được KL mà không cần khử bằng
các tác nhân khác :
o
t
2 2
HgS O Hg SO+ → +
.
3) Phương pháp điện phân :
− Cơ sở : Dùng dòng điện 1 chiều khử các Ion kim loại
→ Điều chế được hầu hết kim loại.
• Đ/C KL mạnh (Li, K, Na, Al, …) → điện phân những
hợp chất (muối, bazơ, oxit) nóng chảy của chúng.
TD: Đ/C Na

đp muối NaCl nóng chảy.
• Đ/C KL tính khử trung bình, yếu (Zn, Cu, …) → điện

phân dd muối của chúng. TD: Đ/C Zn bằng pp đp
dd kẽm với điện cực trơ.
Sơ đồ điện phân dd ZnSO
4
.
4
2 2
2 4 2
2
2 2
Cực ( ) ZnSO (dd) Cực( )
Zn ,H O SO ,H O
Zn 2e Zn 2H O 4H O 4e
+ −
+ +
− ¬  → +
+ → → + +
Phương trình điện phân :
điện phân
4 2 2 4 2
2ZnSO 2H O 2Zn 2H SO O+ → + + ↑
.
III. ĐỊNH LUẬT FARADAY :
− ĐL Faraday (Vật lý 11) → xác đònh được khối lượng
các chất thu được ở các điện cực:
AIt
m
nF
=
Trong đó : m : Khối lượng chất thu được ở điện cực,

tính bằng gam.
A : Khối lượng mol nguyên tử của chất thu
được ở điện cực.
n : Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã
cho hoặc nhận.
I : Cường độ dòng điện, tính bằng ampe
(A).
t : Thời gian điện phân, tính bằng giây (s).
F : Hằng số Faraday
(F 96.500culông /mol)=
.
Trang 2
CHƯƠNG V : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Phương pháp Nội dung
Thí dụ : Tính khối lượng Cu thu được ở cực (–) (catot)
sau 1 giờ điện phân dd CuCl
2
với cường độ
dòng điện là 5 Ampe.
– Phương trình điện phân dung dòch CuCl
2
:
điện phân
2 2
CuCl Cu Cl→ +
.
– Khối lượng Cu thu được ở catot :
Cu
63,5.5.3600
m 5,92(g)

96500.2
= =
.
• Củng cố : GVPV lại :
Nguyên tắc và các phương pháp điều chế kim loại – Đònh luật Faraday.
• Bài tập : 1 − 8 Trang 140 − SGK12NC .
Trang 3

×