Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bài giảng Giáo án từ tiết 30 đến hết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.67 KB, 15 trang )

Tuần 30 NS : 23 /02 /2011
Tiết 30 BÀI 24 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (TT) ND : 14/ 03/ 2011
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Mô tả được quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn của các chất .Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình
đông đặc .Dựa vào bảng số liệu đã cho vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình đông đặc . Vận dụng được kiến thức
về quá trình chuyển thể của sự nóng chảy và đông đặc để giải thích một số hiện tượng trong thực tế .
2.kĩ năng : Bước đầu biết khai thác bảng kết quả TN .
3.Thái độ : Tích cực hoạt động xây dựng bài .
II.Chuẩn bị . Gv:Tham khảo chuẩn kiến thức kĩ năng ,Bảng 25.1 và bảng phụ
Hs:Kẻ bảng 25.1 vào tập .
III.Lên lớp .
1’ 1.On định tổ chức lớp .
2.Kiểm tra bài cũ
TG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
3’ Sự nóng chảy
Gv:Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào ? Trong
suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến
như thế nào ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs: - 80
0
C
- Không thay đổi
3.Bài mới

6’
10’
II.Sự đông đặc .
1.Dự đoán .
-Tùy hs
2.Phân tích kết quảthí


nghiệm .
-Phân tích kết quả bảng 25.1 .
HĐ1.Trong TN về sự nóng chảy của băng phiến, khi
băng phiến được đun nóng ,nó nóng dần lên rồi nóng
chảy .
Gv:Hãy dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra khi thôi đun
nóng và để băng phiến nguội dần .
Gv:Hãy viết điều dự đoán đó vào vở .
HĐ2 . Đun băng phiến như ở TN trên lên tới 70
0
C rồi
tắt đèn cồn .
Gv:Lấy ống nghiệm đựng băng phiến ra ngoài nước
nóng và để cho băng phiến nguội dần .
Gv:Khi nhiệt độ giảm tới 86
0
C thì cứ sau 1 phút ghi
lại nhiệt độ 1 lần và nhận xét về thể của băng phiến
Gv:Cho tới khi nhiệt độ của băng phiến tới 60
0
C thì
Hs: Đọc và nghe giảng .
Hs:Trả lời dự đoán .
Hs: Nghe giảng .
Hs: Nghe giảng .
Hs: Nghe giảng .
10’
3’
8’
C1.Tới 80

0
C băng phiến bắt
đầu đông đặc .
C2. -Từ phút 0 đến phút thứ
4 :nằm nghiêng .
-Từ phút 4 đến phút thứ 7
:Nằm ngang .
-Từ phút 7 đến phút thứ 15
:nằm nghiêng .
C3. -Từ phút 0 đến phút thứ
4 : giảm dần .
-Từ phút 4 đến phút thứ 7 :
Không thay đổi .
-Từ phút 7 đến phút thứ 15
:tiếp tục giảm .
2.Rút ra kết luận .
C4.(1). 80
0
C , (2) bằng , (3)
không thay đổi
III.Vận dụng .
C5.Nước .
-Từ phút 0 đến phút 1 :tăng
và thể rắn.
-Từ phút 1 đến phút 4 không
thay đổi và thể rắn và lỏng .
-Từ phút 4 đến phút 7 tiếp
tục tăng và thể lỏng
dừng lại .
Gv:Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị biểu diễn sự thay

đổi nhiệt theo thời gian trong quá trình băng phiến
đông đặc .
Gv:Dùng thước nối các điển trên cho ta đường biểu
diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian .
Gv:Căn cứ vào đường biểu diễn vừa vẽ để trả lời
câu hỏi .
Gv:Tới nhiệt độ nào băng phiên bắt đầu đông đặc ?
Gv:Trong các khoảng thời gian sau dạng của đường
biểu diễn có đặc điểm gì ?
-Từ phút 0 đến phút thứ 4 .
-Từ phút 4 đến phút thứ 7 .
-Từ phút 7 đến phút thứ 15 .
Gv: Trong các khoảng thời gian sau , nhiệt độ của
băng phiến thay đổi như thế nào ?
-Từ phút 0 đến phút thứ 4 .
-Từ phút 4 đến phút thứ 7 .
-Từ phút 7 đến phút thứ 15 .
Gv: Dự vào kết quả trên hãy tìm từ thích hợp điền
vào chỗ trống .
Gv:Gọi hs trả lời .
HĐ 3.Yêu cầu hs quan sát bảng 25.2 và giới thiệu về
nhiệt độ nóng chảy của một số chất .
Gv:Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt
độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ?
Gv:Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất
đó khi nóng chảy ?
-Từ phút 0 đến phút thứ 4 và thể .
-Từ phút 4 đến phút thứ 7 và thể .
-Từ phút 7 đến phút thứ 15 và thể .
Gv:Gọi hs trả lời .

Hs: Nghe giảng .
Hs: Nghe giảng và thực hiện theo hướng dẫn
của gv .
Hs : Thực hiện
Hs: Tới 80
0
C băng phiến bắt đầu đông đặc .
Hs: -Từ phút 0 đến phút thứ 4 :đường biểu
diễn nằm nghiêng .
-Từ phút 4 đến phút thứ 7 : đường biểu diễn
nằm ngang .
-Từ phút 7 đến phút thứ 15 : đường biểu diễn
nằm nghiêng .
Hs: -Từ phút 0 đến phút thứ 4 : nhiệt độ giảm
dần .
-Từ phút 4 đến phút thứ 7 : nhiệt độ không
thay đổi .
-Từ phút 7 đến phút thứ 15 : nhiệt độ tiếp tục
giảm .
Hs: (1). 80
0
C , (2) bằng ,
(3) không thay đổi
Hs: Nghe giảng .
C5.Nước .
-Từ phút 0 đến phút 1 : nhiệt độ tăng và thể
rắn.
-Từ phút 1 đến phút 4 nhiệt độ không thay
đổi và thể rắn và lỏng .
-Từ phút 4 đến phút 7 nhiệt độ tiếp tục tăng

và thể lỏng
4.Củng cố .
3’
Sự nóng chảy và sự đông đặc . Gv:Trong việc đúc tượng đồng ,có những quá trình
chuyển thể nào của đồng ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:-Nóng chảy :rắn ,rắn và lỏng , lỏng .
-Đông đặc :lỏng , lỏng và rắn , rắn .

1’ 5.Dặn dò .-Về nhà học phần ghi nhớ .
-Đọc phần có thể em chưa biết và phần chú ý .
-Sự bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Tuần 31 NS : 05 / 03 / 2010
Tiết 31 BÀI 26 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ND :21 / 03 / 2011
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng . Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi. Nêu
được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng đồng thời vào ba yếuu tố . Xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác
dụng của từng yếu tố .vận dụng kiến thức về bay hơi để giải thích được một s61 hiện tượng bay hơi trong thực tế .
2.kĩ năng : Bước đầu biết khai thác bảng kết quả TN .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động xây dựng bài .
II.Chuẩn bị . Gv:Tranh vẽ hình 26.2 a,b,c và đĩa nhôm , nước ,và đèn cồn
Hs:Kẻ bảng 26.1 vào tập .
III.Lên lớp .
1 1.On định tổ chức lớp .
2.Kiểm tra bài cũ
TG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
3’ Sự nóng chảy và sự đông đặc .
Gv:Trong việc đúc tượng đồng ,có những quá trình
chuyển thể nào của đồng
Gv:Gọi hs trả lời .

Hs:-Nóng chảy :rắn ,rắn và lỏng , lỏng .
-Đông đặc : lỏng ,lỏng và rắn , rắn .
3.Bài mới
4’
I.Sự bay hơi .
1.Nhớ lại những điều đã học ở
lớp 4 về sự bay hơi
-Khi đun nước
HĐ 1.lấy ví dụ như đầu bài giới thiệu cho hs ,giải thích
đi vào bài mới .
Gv:Hiện tượng nước biến thành hơi (Nước bay hơi ) mà
các em đã học .
Gv:Mỗi em hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về nước
bay hơi .
Gv:Không chỉ có nước mới bay hơi mà các chất lỏng
Hs:Nghe giảng .
Hs:Nghe giảng .
Hs: Tùy hs .
Hs:Cũng bay hơi .
8’
15’
10’
2.Sự bay hơi nhanh hay chậm
phụ thuộc vào yếu tố nào ?
-Nhiệt độ
-Gió
-Diện tích mặt thoáng
Kết luận :Tốc độ bay hơi của
một chất lỏng phụ thuộc vào
nhiệt độ , gió và diện tích mặt

thoáng của chất lỏng .
C
4
.{-Cao {-Mạnh
{-Mạnh {Lớn
{Lớn {-Cao
3.Thí nghiệm kiểm tra .
-Làm thí nghiệm kiểm chứng .
4.Vận dụng .
C
9
. -Giảm bớt diện tích thoát hơi
nước qua các lỗ khí ở trên lá .
C
10
.Nắng to và có gió mạnh .
khác thì sao ?
HĐ 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những
yếu tố nào ?
Gv:Quan sát hình 26.2 a .Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ
thuộc vào yếu tố nào ?
Gv:Quan sát hình 26.2 b .Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ
thuộc vào yếu tố nào ?
Gv:Quan sát hình 26.2 c .Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ
thuộc vào yếu tố nào nữa ?
Gv:Từ việc phân tích các hiện tượng trên ta thấy được sự
bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Gv:Hãy tìm các từ thích hợp trong khung điền vào chỗ
trống .
Gv:Yêu cầu hs làm việc cá nhân .

Gv: Gọi hs trả lời .
HĐ 3. Làm thí nghiệm kiểm tra .
Gv:Biểu diễn thí nghiệm cho hs quan sát .
Gv:Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như
nhau ?
Gv:Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phòng không
có gió ?
Gv:Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa ?
Gv:Thí nghiệm này khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi
của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào ?
Gv:Vận dụng các dự kiện trên giải thích .
Gv:Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía ta thường chặt
bớt lá ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Giới thiệu sơ lược về nghề làm muối .
Gv:Thời tiết như thế nào thì thu hoạch muối nhanh ? Tại
sao ?
Hs:Nghe giảng .
Hs: -Nhiệt độ
Hs: -Gió
Hs: -Diện tích mặt thoáng
Hs: Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc
vào nhiệt độ , gió và diện tích mặt thoáng của
chất lỏng .
Hs: .{-Cao {-Mạnh
{-Mạnh {Lớn
{Lớn {-Cao
Hs:Quan sát và nghe giảng .
Hs:có cùng diện tích thoát hơi nước .
Hs:Gió giống như nhau .

Hs:Nhiệt độ của hai đĩa khác nhau .
Hs: Phụ thuộc vào nhiệt độ là đúng .
Hs: -Giảm bớt diện tích thoát hơi nước qua các lỗ
khí ở trên lá .
Hs: -Giảm bớt diện tích thoát hơi nước qua các lỗ
khí ở trên lá .
4.Củng cố .
3’ Tốc độ bay hơi của chất lỏng
Gv:Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu
tố nào ?
-Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía ta thường chặt bớt
lá ?
Hs:Phụ thuộc vào Gió , Nhiệt độ , Diện tích mặt
thoáng
-Giảm bớt diện tích thoát hơi nước qua các lỗ khí
ở trên lá .
1’ 5.Dặn dò .-Tự tìm và làm TN chứng tỏ sự thoát hơi nước còn phụ thuộc vào gió ,diện tích mặt thoáng .
-Tại sao khi trồng cây ta thường cuốc xới đất nhằm mục đích gì ?
Tuần 32 NS : 07 / 03 / 2011
Tiết 32 BÀI 27 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (TT) ND : 28/ 03 / 2011
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng .Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình ngưng tụ .
Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản
2.kĩ năng : Bước đầu biết khai thác bảng kết quả TN .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động xây dựng bài .
II.Chuẩn bị . Gv:Tranh vẽ hình 27.1 và nhiệt kế ,hai cái li , nước đá
Hs:Kẻ bảng 27.1 vào tập .
III.Lên lớp .
1’ 1.On định tổ chức lớp .
2.Kiểm tra bài cũ

TG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH
3’ Tốc độ bay hơi của chất lỏng
Gv:Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu
tố nào ?
-Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía ta thường chặt bớt
lá ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Hs:Phụ thuộc vào Gió , Nhiệt độ , Diện tích mặt
thoáng
-Giảm bớt diện tích thoát hơi nước qua các lỗ khí
ở trên lá .
3.Bài mới
4’
10’
II.Sự ngưng tụ .
1.Tìm cách quan sát sự
nhưng tụ .
a.Dự đoán .
-Làm giảm nhiệt độ .
b.Thí nghiệm kiểm tra
-Làm TN như hình 27.1
HĐ 1.Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là gì ?
Gv:Còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng gọi là gì ?
Gv:Ngưng tụ là quá trình như thế nào so với bay hơi ?
GV;Muốn quan sát sự bay hơi nhanh bằng cách tăng
nhiệt độ .
GV;Vậy muốn quan sát hiện tượng ngưng tụ ta làm tăng
hay giảm nhiệt độ ?
HĐ 2.Trong không khí có hơi nước .Bằng cách giảm
nhiệt độ của không khí ta có thể làm hơi nước trong

không khí ngưng tụ nhanh hơn và quan sát hiện tượng
Hs:Bay hơi.
Hs:Ngưng tụ .
Hs:Ngược với bay hơi .
Hs:Nghe giảng .
Hs: Làm giảm nhiệt độ .
14’
9’
c.Rút ra kết luận .
C
1
.Nhiệt độ cốc TN thấp hơn .
C
2
.Các giọt nước đọng ngoài cốc
TN còn cốc đối chứng thì không

C
3
.Không vì nước ở ngoài cốc
không có màu .
C
4
.Do hơi nước trong không khí
gặp lạnh ngưng tụ tạo thành
C
5
.Đúng
2.Vẫn dụng .
C

6
.Giọt sương ,..
C
7
.Do không khí xung quanh lá
cây vào ban đên gặp lạnh ngưng
tụ thành .
C
8
.Rượu đựng trong chai đẩy kín
không bay hơi được nên không
cạn
này .
Gv:Biểu diễn thí nghiệm như hình vẽ 27.1 cho hs quan
sát .
Gv:Nhiệt độ của hai cốc như thế nào ?
Gv:Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài cốc TN ?
Gv:Hiện tượng này có xảy ra ở cốc đối chứng không ?
Gv:Các giọt nước đọng ngoài cốc TN có thể là do nước ở
trong cốc thấm ra khộng ?
Gv:Tại sao ?
Gv:Các giọt nước đọng ở mặt ngoái cốc TN do đâu mà có ?
Gv:Vậy dự đoán của chúng ta như thế nào ?
HĐ 3.Vận dụng
Gv:Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ .
Gv:Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào
ban đêm .
Gv:Gọi hs trả lời.
Gv:Tại sao rượu đựng trong chai không đẩy nút sẽ cạn dần ,
còn nếu nút kín thì không cạn ?

Gv:Gọi hs trả lời.
Hs:Nghe giảng .
Hs:Nghe giảng .
Hs:Quan sát và nghe giảng .
Hs: Nhiệt độ cốc TN thấp hơn .
Hs: Các giọt nước đọng ngoài cốc TN
Hs:Cốc đối chứng thì không có
Hs: Không
Hs:Vì nước ở ngoài cốc không có màu .
Hs: Không vì nước ở ngoài cốc không có màu .
Hs: Đúng
Hs: Nghe giảng .
Hs:Tùy hs
Hs: Do không khí xung quanh lá cây vào ban đên
gặp lạnh ngưng tụ thành
Hs: Rượu đựng trong chai đẩy kín không bay hơi
được nên không cạn và ngược lai .

4.Củng cố .
3’ Sự ngưng tụ
Gv:Muốn quan sát được hiễn tương ngưng tụ ta làm như
thế nào ?
- Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban
đêm .
Hs. Làm giảm nhiệt độ .
-Do không khí xung quanh lá cây vào ban đên
gặp lạnh ngưng tụ thành
-Những giọt sương đọng trên lá cây vào ban đêm

1’ 5.Dặn dò .-Xem lại bài vừa học .

-Ghi phần ghi nhớ vào tập .
-Tìm các thí dụ về hiện tượng bay hơi và ngưng tụ .
Tuần 33 NS : 15 / 04 / 2011

×