Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài soạn Giáo án HH tiết 8,9,10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.37 KB, 7 trang )

Tuần : 8 NS : 07 / 09 / 2009
Tiết : 8 Bài 7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Hs biết dược dộ dài đoạn thẳng là gì, biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng
2.Kó năng :Biết sử dụng thước thẳng để đo dộ dài đoạn thẳng , biết cách so sánh độ dài hai đoạn thẳng
3.Thái độ :Cẩn thận chính xác
II.Chuẩn bò : Gv: Giáo án ,Tham khảo chuẩn kiến thức, sgk, thước thẳng , thước dây, thước gấp,bảng phụ ghi ?1
HS:Thực hiện các btvn
III.Lên lớp :
1Ổn đònh tổ chức .1’
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5’ Đoạn thẳng Gv:Đặt câu hỏi
-Đoạn thẳng AB là gì?
-Vẽ hai đọan thẳng AB và CD tùy ý và đo độ
dài của chúng
Gv:Kiểm tra
Hs:Trả lời câu hỏi của gv
Hs:Nhận xét
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
10’ 1.Đo đọan thẳng
Để đo đọan thẳng người ta
dùng thước thẳng có chia
khoảng mm
Nhận xét:
Mổi đọan thẳng có một độ dài
,độ dài đọan thẳng là một số
dương
Khi A, B trùng nhau thì khoảng
cách hai điểm A và B bằng 0


Gv:Em hãy cho biết đơn vò đo độ dài theo
quy ước của Việt Nam là?
Gv:Để đo đọan thẳng người ta dùng thước
thẳng có chia khoảng trên thước thẳng của
chúng ta có ĐCNN là?
Gv:Vậy khi đo đọan thẳng ta đặt thước như
thế nào ?
Gv:Em hãy đo đọan thẳng mà em vừa vẽ vào
tập
Gv:Ta nói A cách B một khoảng là?
Gv:Giới thiệu thêm về số dương
Gv:Mổi đọan thẳng ta vừa vẽ có mấy độ dài?
Gv:Nếu hai điểm A và B trùng nhau thì đọan
thẳng AB có độ dài là?
Gv:Chốt lại và yêu cầu hs thực hiện bài tập
Hs: Là m, dm ; cm ; mm
Hs:ĐCNN trên thước là mm
Hs:Ta đặt thước ở vạch số 0 tại điểm A
và đọc độ dài tại điểm B
Hs:Thực hiện
Hs:Trả lời
Hs:Chú ý
Hs:Độ dài bằng 0
5’
10’
8’
Bài tập 40 : Đo độ dài một số
dụng cụ học tập (bút , hộp bút ,
thước kẻ ….)
2.So sánh hai đọan thẳng

-Hai đọan thẳng AB và CD
bằng nhau, hay có cùng độ dài
kí hiệu AB = CD
-Đọan thẳng EG dài hơn (lớn
hơn) đọan thẳng CD kí hiệu
EG> CD
-Đọan thẳng AB ngắn hơn (nhỏ
hơn) EG kí hiệu AB < EG
?1 bảng phụ
?2sgk
?3sgk
40 sgk
Gv:Đi xung quanh quan sát lớp
Gv:Khi hs đo hộp bút xong gv yêu cầu hs đọc
kết quả
Gv:Vậy khi nào ta nói hai đọan thẳng bằng
nhau
Khi nào ta nói đọan thẳng lớn hơn hoặc nhỏ
hơn?
Gv:Đó chính là cách so sánh hai đọan thẳng
Gv:Em hãy quan sát hình vẽ trên và nói lên
việc so sánh hai đọan thẳng
Gv:Yêu cầu hs thực hiện
Gv:Treo bảng phụ có ghi ?1 yêu cầu hs quan
sát và thực hiện
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Đưa ra các loại thước yêu cầu hs quan sát
chỉ ra tên của từng loại
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Giới thiệu đơn vò đo độ dài mà hs châu

Mỹ thường dùng và yêu cầu hs thực hiện ?3
Gv:Kiểm tra
Hs:Ghi bài
Hs:Đọc Kq vừa đo
Hs:Hai đọan thẳng bằng nhau khi chúng
có cùng độ dài
Hs:Trả lời
Hs:Quan sát hình vẽ và trả lời
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Nhìn thước và đọc tên thước
Hs:Chú ý
4.Củng cố.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5’
Bài tập 43 (sgk)
Bài tập 44 (sgk)
Gv:Yêu cầu hs thực hiện hai bài tập trên
Gv:Kiểm tra
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Nhận xét
1’ 5.Dặn dò .
Làm bài tập 42, 45
BTVN: Cho hình vẽ

M
B
A
Đo các dộ dài đoạn thẳng AM,MB,AB
So sánh AM + MB và AB
Tuần : 9 NS : 08 / 09 / 2009

Tiết : 9 Bài 8 KHI NÀO AM + MB = AB? ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Hs nắm được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B Thì AM + MB = AB
2.Kó năng :Hs nhận biết được điểm có nằm giữa hai điểm A và B hay không , tập suy luận nếu biết được độ dài hai đoạn thẳng thì sẽ tìm
được dộ dài đoạn thẳng thứ ba
3.Thái độ:Nhìn hình chính xác ,cẩn thận
II.Chuẩn bò : Gv: Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức, sgk thước thẳng, bảng phụ ghi
HS:Làm btvn đã dặn
III.Lên lớp :
1Ổn đònh tổ chức .1’
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5’ Cho hình vẽ

M
B
A
Đo các dộ dài đoạn thẳng
AM,MB,AB
So sánh AM + MB và AB
Gv:Ghi lại bài tập đã dặn về nhà yêu cầu hs
thực hiện
Gv:Em có nhận xét gì khi ta so sánh độ dài
các đoạn thẳng nói trên?
Gv:Vậy khi ta nhìn vào bài tập mà không
cần phải đo như trên liệu có làm được
không? ta đi tìm hiểu nội dung của bài học
hôm nay
Hs:Thực hiện
Hs: AM + MB = AB

Hs:Chú ý ghi bài mới
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
15’ 1.Khi nào thì tổng độ dài hai
đoạn thẳng AM và MB bằng dộ
dài đoạn thẳng AB?
?1 Sgk
M
B
A
Nhận xét : Nếu điểm M nằm
giữa hai điểm A và B thì
AM+MB = AB. Ngược lại, nếu
Gv:Qua bài tập trên em có nhận xét gì về độ
dài AB và tổng độ dài của AM, MB?
Gv:Vậy vò trí M nằm ở đâu?
Gv: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
AM+MB = AB.
Gv:Điều ngược lại thì như thế nào ?
Gv:Khẳng đònh điều đó
Gv:Yêu cầu hs nhận xét
Gv:Yêu cầu hs xem phần nhận xét sgk
Hs:Nêu nhận xét
Hs:M nằm giữa A và B
Hs: AM+MB = AB thì điểm M nằm giữa
hai điểm A và B
Hs:Nhận xét
5’
13’
AM+MB = AB thì điểm M nằm

giữa hai điểm A và B.
Ví dụ (sgk)
Bài tập 50 sgk
2.Một vài dụng cụ đo khoảng
cách giữa hai điểm trên mặt đất
(các dụng cụ)
Bài tập 48 (sgk)
Gv:Ví dụ này cho ta gì?
Gv:Em hãy vẽ hình minh họa
Gv:Để tìm độ dài MB ta phải tính như thế
nào ?
Gv:Hướng dẩn hs trình bày
Gv:Vậy khi biết độ dài hai đoạn thẳng ta sẽ
tìm được dộ dài đoạn thẳng thứ ba
Gv: Nếu điểm A nằm giữa hai điểm M và B
thì ta có điều gì?
Gv:Chỉnh sữa cho hs và chốt lại
Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập 50 sgk
Gv:Kiểm tra lại
Gv:Khi đo khoảng cách giữa hai điểm trên
mặt đất ta đo như thế nào ?
Gv:Khi đo khoảng cách giữa hai điểm trên
mặt đất mà ta không đủ dụng cụ dài để do
thi ta đo như thế nào ?
Gv:Giới thiệu các dụng cụ đo khoảng cách
giữa hai điểm trên mặt đất trong thực tế
Gv:Yêu cầu hs tìm hiểu sgk và thực hiện bài
tập 48
Gv:Theo em qua đề bài này bạn Hà đã thực
hiện như thế nào? và chiều rộng của lớp học

ra sao?
Gv:Yêu cầu hs thực hiện và kiểm tra
Hs:Cho AB = 3 cm; AB=8 cm tính MB
Hs:Suy nghó và trả lời
Hs:Chú ý
Hs:Ghi bài
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Trả lời ta dùng các loại thước
Hs:Suy nghó
Hs:Quan sát các dụng cụ đo
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Bạn H đo 4 lần sợi dây và thên 1/5
độ dài sợi dây
Hs:Nhận xét
4.Củng cố.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5’ Bài tập 46 sgk Gv:Yêu cầu hs thực hiện
Gv:Quan sát lớp và kiểm tra kết quả
Hs:Trình bày bài giải
Hs: IK = 9 cm
1’ 5.Dặn dò .
Học bài , nắm điểm nằm giữa
Làm bài tập 47, 49
Khi kiểm tra điểm M có nằm giữa hai điểm A và B hay không ta làm như thế nào?
Tuần : 10 NS : 10 / 09 / 2009
Tiết : 10 LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15’ ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Giúp hs nắm kiến thức nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại
2.Kó năng :Nhận biết được điểm nằm giữa để vận dụng vào giải bài tập
3.Thái độ :Bước đầu tập suy luận, tính toán cẩn thận,kiểm tra nghiêm túc

II.Chuẩn bò : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , sgk ,thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm, đề KT
HS:
III.Lên lớp :
1Ổn đònh tổ chức .1’
2.Kiểm tra bài cũ.
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
5’ Khi kiểm tra điểm M có nằm
giữa hai điểm A và B hay
không ta làm như thế nào?
Gv:Đặt lại câu hỏi và yêu cầu hs trả lời
Gv:Khẳng đònh vàchốt lại AM+ MB = AB thì
điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Hs: Trả lời câu hỏi của gv
Hs :Ôn lại kiến thức
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
10’
10’
Bài tập 47 sgk
EM + MF = EF
4 + MF = 8
MF= 8 -4 = 4 cm
Vậy EM = MF
Bài tập 49sgk
Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài
Gv:Yêu cầu ta làm điều gì?
Gv:Gọi hs lên bảng vẽ hình
Gv:Làm sao để so sánh được EM và MF?
Gv:Ta phải đi tính dộ dài đoạn thẳng nào?
Gv:Ta tính như thế nào ?

Gv:Gọi Hs lên bảng tính
Gv:Quan sát lớp và kiểm tra
Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài
Gv:Với trường hợp a ta phải làm sao?
Gv:Với ba điểm A,M,B thì ta có điều gì?
Gv:Với ba điểm A,N,B thì ta có điều gì?
Gv:Từ đó ta sẽ đi so sánh AM và BM như thế
Hs:Đọc đề bài
Hs:Yêu cầu ta so sánh EM và MF
Hs:Lên bảng vẽ hình
Hs:Ta đi tính độ dài đoạn thẳng MF
Hs Vì điểm M nằm giữa hai điểm E vàF
Ta có EM + MF = EF
Hs:Thay số vào tính và so sánh
Hs:Nhận xét
Hs:Đọc đề bài
Hs:Suy nghó
Hs:Ta có AM + MB = AB
⇒MB = AB -AM
và AN + NB = AB

×