Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Ren ky nang Dia ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.27 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết. BÁM SÁT: KHÁI QUÁT VỀ KĨ NĂNG ĐỊA LÝ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


<b> Sau bài học, HS cần:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được khái quát các bài thực hành kĩ năng địa lí thường tập trung ở các dạng vẽ biểu
đồ, nhận xét biểu đồ-bảng số liệu.


- Biết được biểu đồ là gì, mục đích khi sử dụng biểu đồ.
- Nắm được các dạng biểu đồ thường có trong bài học.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết được khi vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ-bảng số liệu cần thực hiện qua các bước nào để
đạt hiệu quả.


- Nắm được kĩ năng của từng loại biểu đồ, bảng số liệu.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Một số biểu đồ đã vẽ sẵn.
- Một số bảng số liệu.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Vào bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>



<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kinh </b></i>
nghiệm làm các bài kĩ năng địa lí cho biết:
- Có các dạng bài kĩ năng địa lí nào thường
làm trong các bài thi?


- Tại sao lại có nhiều dạng kĩ năng địa lí
như vậy?


<i><b>Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.</b></i>


<b>Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân</b>
<i><b>Bước 1: GV nêu câu hỏi:</b></i>
- Theo các em biểu đồ là gì?
- Có các dạng biểu đồ nào?


- Tại sao các biểu đồ lại phong phú đa
dạng?


- Khi vẽ biểu đồ cần phải đảm bảo những
yêu cầu gì?


<i><b>Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, </b></i>
GV chuẩn kiến thức.


<b>I. Khái quát</b>


Các bài thực hành kĩ năng địa lí trong các
đề thi thường tập trung ở các dạng sau đây:
- Vẽ biểu đồ:



+ Vẽ biểu đồ hình cột (hoặc thanh ngang)
+ Vẽ biểu đồ hình trịn (hoặc hình vng)
+ Vẽ biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị)
+ Vẽ biểu đồ kết hợp (giữa cột và đồ thị)
+ Vẽ biểu đồ miền.


- Phân tích bảng số liệu thống kê.
<b>1. Vẽ biểu đồ</b>


<i><b>- Biểu đồ: Là một hình vẽ cho phép mơ tả </b></i>
động thái phát triển của một hiện tượng
(như quá trình phát triển cơng nghiệp qua
các năm…), mối tương quan về độ lớn giữa
các đối tượng (như so sánh sản lượng lương
thực của các vùng…) hoặc cơ cấu thành
phần của một tổng thể (như cơ cấu ngành
kinh tế…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 3: Cả lớp</b>


<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vao kinh </b></i>
nghiệm trả lời các câu hỏi:


- Phân tích bảng số liệu thống kê là gì?
- Khi phân tích bảng số liệu thống kê, nhận
xét biểu đồ đã vẽ cần thực hiện qua các
bước nào?


<i><b>Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, </b></i>
GV chuẩn kiến thức.



loại biểu đồ thích hợp nhất.


<i><b>- Lưu ý: Khi vẽ bất cứ loại biểu đồ nào, </b></i>
củng phải đảm bảo được 3 yêu cầu:
+ Khoa học (chính xác).


+ Trực quan (rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu).
+ Thẩm mĩ (đẹp).


- Để đảm bảo tính trực quan và thẩm mĩ, khi
vẽ biểu đồ người ta thường dùng kí hiệu để
phân biệt các đối tượng trên bản đồ. Cần
chú ý là trong khi làm bài, học sinh không
được sử dụng bút màu để tô lên biểu đồ vì
như vậy bị coi là đánh dấu bài. Các kí hiệu
trong làm bài thi thường được biểu thị bằng
các cách:


+ Gạch nền (gạch dọc, ngang, chéo…)
+ Dùng các ước hiệu toán học (dấu cộng,
trừ, nhân, chia…)


<b>2. Phân tích bảng số liệu thống kê</b>


<i><b>- Phân tích bảng số liệu thống kê: Là dựa </b></i>
vào một hoặc nhiều bảng thống kê để rút ra
những nhận xét, kết luận cần thiết và giải
thích nguyên nhân.



- Khi phân tích bảng số liệu thống kê cần
chú ý:


+ Đọc kĩ đề thi để thấy được yêu cầu và
phạm vi cần phân tích.


+ Cần tìm ra tính quy luật hay mối liên hệ
nào đó giữa các số liệu.


+ Khơng được bỏ sót các dữ liệu. Nếu bỏ
sót các số liệu sẽ dẫn đến việc phân tích
thiếu chính xác hoặc có những sai sót.
+ Cần bắt đầu bằng việc phân tích các số
liệu có tầm khái qt cao (số liệu mang tính
tổng thể), sau đó phân tích các số liệu thành
phần.


+ Tìm những giá trị lớn nhất, nhỏ nhất,
trung bình. Đặc biệt chú ý tới những số liệu
mang tính đột biến (tăng hoặc giảm).


+ Có thể phải chuyển số liệu tuyệt đối sang
số liệu tương đối để dễ dàng so sánh, phân
tích, tổng hợp.


+ Tìm mối liên hệ giữa các số liệu theo cả
hàng ngang và hàng dọc.


- Việc phân tích bảng số liệu thống kê
thường gồm hai phần:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Giải thích nguyên nhân của các diễn biến
hoặc mối quan hệ đó. Thường phải dựa vào
những kiến thức đã học để giải thích.


<b>II. Áp dụng</b>


- Giáo viên đưa ra một số biểu đồ đã vẽ sẵn
để học sinh nhận biết các dạng biểu đồ
thường học.


- Giáo viên đưa ra một số bảng số liệu và
nhận xét để học sinh thấy các bước nhận
xét.


<b>IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ</b>
- Có các loại biểu đồ nào ?


- Tại sao người ta lai sử dụng nhiều loại biểu đồ?


- Khi vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu thống kê cần thực hiện qua các bước nào?
- GV nhận xét, đánh giá bài học.


<b>VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>
- Yêu cầu về nhà chuẩn bị bài mới.


<b>Sinh vËt</b>


- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm
gió mùa là cảnh quan chủ yếu ở


nớc ta.


- có sự xuất hiện các thành phần á
nhiệt đới và ôn đới núi cao.


- Bức xạ Mặt Trời và độ ẩm phong phú


- Sự phân hoá của khí hậu tạo nên sự đa dạng
thành phần sinh vật có nguồn gốc bản địa.


<b>Tiết. BÁM SÁT: CÁCH CHỌN BIỂU ĐỒ HỢP LÍ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết cách chọn các biểu đồ chính xác, hợp lí khi làm bài kĩ năng địa lí vẽ biểu đồ.
- Hiểu được khi chọn biểu đồ hợp lí, chính xác thì cần dựa vào u cầu của đề bài, kinh
nghiêm.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Xác định được các loại biểu đồ cần vẽ thông qua bảng số liệu và yêu cầu của đề bài.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- GV chuẩn bị sẵn một số bảng số liệu: vẽ các dạng biểu đồ.
- Vở thực hành địa lí lớp 11.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Vào bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>


<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:</b></i>
- Khi vẽ các biểu đồ các em dựa vào cơ
sở nào để chọn biểu đồ hợp lí?


<i><b>Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung,</b></i>
GV chuẩn kiến thức.


<b>Hoạt động 2: Cả lớp/ cặp</b>


<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:</b></i>
- Câu hỏi có những dấu hiệu nào thì chọn
vẽ các biểu đồ:


+ Vẽ biểu đồ hình cột (hoặc thanh ngang)
+ Vẽ biểu đồ hình trịn (hoặc hình vng)
+ Vẽ biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị)
+ Vẽ biểu đồ kết hợp (giữa cột và đồ thị)
+ Vẽ biểu đồ miền.


<i><b>Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung,</b></i>
GV chuẩn kiến thức.


<b>I. Dựa vào đâu để chọn biểu đồ hợp lí</b>
- Dựa vào mục đích, yêu cầu của đề bài.


- Dựa vào kinh nghiệm làm bài.


<b>II. Sơ đồ chọn biểu đồ hợp lí, chính xác</b>
Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị).
Biểu đồ kết hợp Biểu đồ miền


Biểu đồ hình cột Biểu đồ hình trịn
<b>III. Áp dụng</b>


- GV đưa ra một số bảng số liệu và câu hỏi yêu
cầu để HS xác định các biểu đồ phải chọn hợp lí.
<b>IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ</b>


- Dựa vào đâu để chọn biểu đồ hợp lí, chính xác nhất?
- GV nhận xét, đánh giá tiết dạy.


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>
- Chuẩn bị bài mới.


- Về nhà xem các bài kĩ năng vẽ biểu đồ.


So sánh
tương quan
độ lớn giữa
các đối
tượng địa lí.


Tiến tình
phát triển,
sự biến thiên


của các đối
tượng qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết. BÁM SÁT: XỬ LÍ SỐ LIỆU VÀ CƠNG THỨC TÍNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


Sau bài học, HS cần:
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được kĩ năng xử lí số liệu.


- Xác định được mục đích của các cơng thức tính, xử lí số liệu.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu thống kê.


- Rèn luyện sử các cơng thức áp dụng trong xử lí số liệu.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- GV đưa một số bài tập liên quan đến xử lí số liệu đã chuẩn bị sẵn.
- Vở thực hành địa lí lớp 11.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Vào bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>



<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời các câu </b></i>
hỏi:


- Tại sao ta cần phải xử lí số liệu?
- Mục đích của xử lí số liệu?


<i><b>Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.</b></i>
<b>Hoạt động 2: Cả lớp</b>


<i><b>Bước 1: GV nêu câu hỏi:</b></i>


- Em biết gì về những cơng thức tính số
liệu?


- Những cơng thức đó yêu cầu như thế
nào?


<i><b>Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến </b></i>
thức-đưa ra một số công thức thương liên
quan tới xử lí số liệu.


<b>I. Tại sao phải xử lí số liệu</b>


- Xử lí số liệu từ bảng số liệu thống kê để vẽ biểu
đồ phù hợp.


- Xử lí số liệu để nhận xét, phân tích, tổng hợp số
liệu chính xác.



<b>II. Một số cơng thức tính, xử lí số liệu</b>
- Tính phần tỉ lệ trăm (%):


Thành phần


% =  100


Tổng thể


- Tính lương thực bình quân:
Sản lượng
LTBQ =


Số dân


- Tính tổng giá trị xuất nhập khẩu:


TGTXK = Giá trị xuất khẩu + giá trị nhập khẩu
- Tính cán cân xuất nhập khẩu:


CCXNK = Giá trị nhập khẩu – giá trị xuất xuất
khẩu


- Tính giá trị xuất khẩu:


Tổng giá trị XNK – Cán cân XNK
GTXK =


2
- Tính giá trị nhập khẩu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giá trị xuất khẩu
TLXNK =


Giá trị nhập khẩu
- Tính tỉ suất sinh thơ:


s
T(%) =


Dtb ( s: Số trẻ em sinh ra trong
năm, Dtb : Dân số trung bình )
- Tính tử suất tử thơ:


t
T(%) =


Dtb ( t: Tổng số người chết,
Dtb: Dân số trung bình)
- Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên:


Tg (%) = S – T (S: Tỉ suất sinh thô, T: Tỉ suất tử
thô)


<b>III. Áp dụng</b>


- GV đưa ra một số bảng số liệu thống kê liên
quan tới xử lí số liệu.


- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu, áp dụng


những cơng thức để xử lí số liệu.


<b>IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ</b>


- Khi nào thì cần áp dụng cơng thức để xử lí số liệu?
- Hãy cho biết các bước khi xử lí số liệu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết. BÁM SÁT: VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


Sau bài học, HS cần:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Xác định được khi đọc câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ hình cột</b>
- Nắm được kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện các bước vẽ biểu đồ và hồn thiện biểu đồ hình cột.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- GV chuẩn bị sẵn một số bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ hình cột
- Vở thực hành lớp 11.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Vào bài mới:</b></i>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<i><b>Bước 1: GV hỏi:</b></i>


- Có những dạng biểu đồ hình cột nào?
<i><b>Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, </b></i>
GV chuẩn kiến thức.


<b>Hoạt động 2: Cả lớp</b>


<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kinh </b></i>
nghiệm trả lời câu hỏi:


- Sử dụng biểu đồ hình cột nhằm mục đích
gì?


<i><b>Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.</b></i>
<b>Hoạt động 4: Cả lớp</b>


<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:</b></i>
- Cho biết các bước hoàn thành biểu đồ?
<i><b>Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, </b></i>
GV chuẩn kiến thức.


<b>I. Các dạng biểu đồ hình cột</b>
- Biểu đồ cột đơn


- Biểu đồ cột đơn gộp nhóm.
- Biểu đồ cột chồng.



<b>II. Mục đích của biểu đồ hình cột</b>


- Sử dụng để biểu hiện động thái phát triển,
so sánh tương quan về độ lớn giữa các đối
tượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của
một tổng thể.


- Loại biểu đồ này thường được dùng để thể
hiện sự khác biệt, sự thay đổi về quy mô số
lượng của một hoặc nhiều đối tượng.


<b>III. Các bước tiến hành vẽ biểu đồ hình </b>
<b>cột</b>


- Chọn tỉ lệ thích hợp.


- Kẻ hệ trục vng góc, trục đứng thể hiện
đơn vị của các đại lượng (Ví dụ: triệu người,
tỉ kwh hoặc % …), trục ngang thể hiện các
năm hoặc các đối tượng khác nhau.


- Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi
thể hiện trên giấy.


- Hoàn thiện biểu đồ:


+ Ghi các số liệu tương ứng vào các cột (ghi
giá trị độ lớn ở đỉnh cột và ghi thời gian hoặc
tên của đối tượng vào chân cột)



+ Vẽ kí hiệu vào cột (nếu cần) và lập bản chú
giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV đưa ra một số bảng số liệu có liên quan
tới biểu đồ hình cột.


- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để
hoàn thành các bước vẽ biểu đồ hình cột.
<b>IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ</b>


- Khi nào thì vẽ biểu đồ hình cột?


- Vẽ biểu đồ hình cột cần thực hiện qua các bước nào?
- GV đánh giá, nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết. BÁM SÁT: VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


Sau bài học, HS cần:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Xác định được khi đọc câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ hình cột</b>
- Nắm được kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện các bước vẽ biểu đồ và hồn thiện biểu đồ hình cột.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>



- GV chuẩn bị sẵn một số bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ hình cột
- Vở thực hành lớp 11.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Vào bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


<i><b>Bước 1: GV hỏi:</b></i>


- Có những dạng biểu đồ hình cột nào?
<i><b>Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, </b></i>
GV chuẩn kiến thức.


<b>Hoạt động 2: Cả lớp</b>


<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kinh </b></i>
nghiệm trả lời câu hỏi:


- Sử dụng biểu đồ hình cột nhằm mục đích
gì?


<i><b>Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.</b></i>
<b>Hoạt động 4: Cả lớp</b>


<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:</b></i>


- Cho biết các bước hoàn thành biểu đồ?
<i><b>Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, </b></i>
GV chuẩn kiến thức.


<b>I. Các dạng biểu đồ hình cột</b>
- Biểu đồ cột đơn


- Biểu đồ cột đơn gộp nhóm.
- Biểu đồ cột chồng.


<b>II. Mục đích của biểu đồ hình cột</b>


- Sử dụng để biểu hiện động thái phát triển,
so sánh tương quan về độ lớn giữa các đối
tượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của
một tổng thể.


- Loại biểu đồ này thường được dùng để thể
hiện sự khác biệt, sự thay đổi về quy mô số
lượng của một hoặc nhiều đối tượng.


<b>III. Các bước tiến hành vẽ biểu đồ hình </b>
<b>cột</b>


- Chọn tỉ lệ thích hợp.


- Kẻ hệ trục vng góc, trục đứng thể hiện
đơn vị của các đại lượng (Ví dụ: triệu người,
tỉ kwh hoặc % …), trục ngang thể hiện các
năm hoặc các đối tượng khác nhau.



- Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi
thể hiện trên giấy.


- Hoàn thiện biểu đồ:


+ Ghi các số liệu tương ứng vào các cột (ghi
giá trị độ lớn ở đỉnh cột và ghi thời gian hoặc
tên của đối tượng vào chân cột)


+ Vẽ kí hiệu vào cột (nếu cần) và lập bản chú
giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV đưa ra một số bảng số liệu có liên quan
tới biểu đồ hình cột.


- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để
hoàn thành các bước vẽ biểu đồ hình cột.
<b>IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ</b>


- Khi nào thì vẽ biểu đồ hình cột?


- Vẽ biểu đồ hình cột cần thực hiện qua các bước nào?
- GV đánh giá, nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết. BÁM SÁT: VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH TRỊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:
<b>1. Kiến thức:</b>



- Xác định được khi đọc câu hỏi u cầu vẽ biểu đồ hình trịn.
- Nắm được kĩ năng vẽ biểu đồ hình trịn.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện các bước vẽ biểu đồ và hoàn thiện biểu đồ hình cột.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- GV chuẩn bị sẵn một số bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ hình trịn.
- Vở thực hành lớp 11.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Vào bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>


<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kinh </b></i>
nghiệm trả lời câu hỏi:


- Sử dụng biểu đồ hình trịn nhằm mục
đích gì?


<i><b>Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.</b></i>
<b>Hoạt động 2: Cả lớp</b>



<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:</b></i>
- Cho biết các bước hồn thành biểu đồ
hình trịn?


<i><b>Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, </b></i>
GV chuẩn kiến thức.


<b>I. Mục đích của biểu đồ hình trịn</b>


<b>- Sử dụng để thể hiện cơ cấu các thành phần </b>
trong một tổng thể.


<b>II. Các bước tiến hành vẽ biểu đồ hình trịn</b>
- Xử lí số liệu:


+ Nếu số liệu của đề bài đã cho là số liệu tuyệt
đối (tỉ đồng, triệu người…) thì việc đầu tiên là
phải xử lí số liệu tuyệt đối thành số liệu tương
đối (tỉ lệ %). Thành phần
+ Cơng thức xử lí số liệu:% = X 100
Tổng thể
+ Khi tính tốn, ta có thể làm trịn số đến hàng
chục của số thập phân nhưng tổng phải là 100%
- Xác định bán kính hình trịn:


+ Cơng thức tính bán kính hình tròn: S =  <sub>R</sub>2
+ Nếu là các yếu tố tự nhiên bán kính hình trịn
bằng nhau.


+ Nếu bảng số liệu đã cho là % bán kính hình


trịn năm sau lớn hơn năm trước.


- Chia hình trịn theo đúng tỉ lệ và tật tự của các
thành phần trong bài:


+ Tồn bộ hình trịn là 3600<sub>, tương ứng với tỉ lệ</sub>
100%. Tỉ lệ 1% sẽ tương ứng với 3,6o<sub> trên hình </sub>
trịn.


+ Khi vẽ nên bắt đầu từ kim 12 giờ và làn lượt
theo chiều quay của kim đồng hồ.


- Hoàn thiện biểu đồ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Chọn kí hiệu, thể hiện trên biểu đồ và lập bản
chú giải.


+ Ghi tên biểu đồ.
<b>III. Áp dụng</b>


- GV đưa ra một số bảng số liệu có liên quan tới
biểu đồ hình hình trịn.


- GV u cầu HS dựa vào bảng số liệu để hoàn
thành các bước vẽ biểu đồ hình trịn.


<b>IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ</b>
- Khi nào thì vẽ biểu đồ hình trịn?


- Vẽ biểu đồ hình trịn cần thực hiện qua các bước nào?


- GV đánh giá, nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết . BÁM SÁT: VẼ BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


Sau bài học, HS cần:
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Xác định được khi đọc câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ đường biểu diễn.</b>
- Nắm được kĩ năng vẽ biểu đồ đường biểu diễn.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện các bước vẽ biểu đồ và hoàn thiện biểu đồ đường biểu diễn
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- GV chuẩn bị sẵn một số bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ đường biểu diễn.
- Vở thực hành lớp 11.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Vào bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>


<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kinh </b></i>
nghiệm trả lời câu hỏi:



- Sử dụng biểu đồ đường biểu diễn nhằm
mục đích gì?


<i><b>Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.</b></i>
<b>Hoạt động 2: Cả lớp</b>


<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:</b></i>
- Cho biết các bước hoàn thành biểu đồ
đường biểu diễn?


<i><b>Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, </b></i>
GV chuẩn kiến thức.


<b>I. Mục đích của biểu đồ đường biêủ diễn</b>
<b>- Sử dụng để thể hiện tiến trình phát triển, sự </b>
biến thiên của các đối tượng địa lí qua thời gian.
<b>II. Các bước tiến hành vẽ biểu đồ hình trịn</b>
- Kẻ hệ tục toạ độ vng góc. Trục đứng thể
hiện độ lớn của các đối tượng ( số người, sản
lượng, tỉ lệ %...). Trục nằm ngang thể hiện thời
gian.


- Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả hai trục, chú ý
giữa độ cao cả hai trục đảm bảo tính trực quan
và thẩm mĩ.


- Căn cứ vào số liệu của đề bài và tỉ lệ đã xác
định để tính tốn và đánh dấu toạ độ của các
điểm mốc trên hai trục. Lưu ý khoảng cách các


năm cần đúng tỉ lệ. Thời điểm năm đầu tiên
nằm trên trục đứng.


- Xác định các điểm mốc bằng các đoạn thẳng
để hình thành đường biểu diễn.


- Hồn thiện biểu đồ:
+ Ghi số liệu vào biểu đồ.


+ Chọn kí hiệu, thể hiện trên biểu đồ và lập bản
chú giải.


+ Ghi tên biểu đồ.
<b>III. Áp dụng</b>


- GV đưa ra một số bảng số liệu có liên quan tới
biểu đồ đường biểu diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ</b>


- Khi nào thì vẽ biểu đồ đường biểu diễn?


- Vẽ biểu đồ đường biểu diễn cần thực hiện qua các bước nào?
- GV đánh giá, nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết. BÁM SÁT: VẼ BIỂU ĐỒ KẾT HỢP (Cột + Đường biểu diễn)</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>
Sau bài học, HS cần:



<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Xác định được khi đọc câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp.</b>
- Nắm được kĩ năng vẽ biểu đồ kết hợp.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện các bước vẽ biểu đồ và hoàn thiện biểu đồ kết hợp.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- GV chuẩn bị sẵn một số bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp.
- Vở thực hành lớp 11.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Vào bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>


<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kinh </b></i>
nghiệm trả lời câu hỏi:


- Sử dụng biểu đồ kết hợp nhằm mục đích
gì?


<i><b>Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.</b></i>
<b>Hoạt động 2: Cả lớp</b>



<i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:</b></i>
- Cho biết các bước hoàn thành biểu đồ kết
hợp?


<i><b>Bước 2: HS trả lời, các HS khác bổ sung, </b></i>
GV chuẩn kiến thức.


<b>Hoạt động 3: Cả lớp</b>
GV: Cho bảng số liệu:


DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ
<b>Năm</b> <b>Diện tích gieo</b>


<b>trồng (nghìn</b>
<b>ha)</b>


<b>Sản lượng cà</b>
<b>phê (nghìn</b>


<b>tấn)</b>


<b>I. Mục đích của biểu đồ kết hợp</b>


<b>- Đây là dạng biểu đồ kết hợp giữa biểu đồ cột </b>
và biểu đồ đường biểu diễn.


<b>- Sử dụng để thể hiện so sánh tương quan độ </b>
lớn giữa các đối tượng và tiến trình phát triển,
sự biến thiên của các đối tượng địa lí qua thời


gian.


<b>II. Các bước tiến hành vẽ biểu đồ kết hợp</b>
- Kẻ hệ trục toạ độ vng góc. Hai trục đứng
nằm hai bên biểu đồ. Xác định tỉ lệ thích hợp
trên các trục.


- Vẽ biểu đồ hình cột.


- Vẽ biểu đồ đường biểu diễn.


<b>Lưu ý: Khi vẽ phải vẽ biểu đồ hình cột trước, </b>
biểu đồ đường biểu diễn vẽ sau và theo mốc
thời gian của biểu đồ cột. Tuy nhiên số liệu
chia hai bên cột khơng giống nhau. Cả hai biểu
đồ điều có mối quan hệ với nhau.


- Hoàn thiện biểu đồ:
+ Ghi số liệu vào biểu đồ.


+ Chọn kí hiệu, thể hiện trên biểu đồ và lập
bản chú giải.


+ Ghi tên biểu đồ.
<b>III. Áp dụng</b>


- GV đưa ra một số bảng số liệu có liên quan
tới biểu đồ kết hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1980


1985
1990
1995
1997


22,5
44,7
119,3
186,4
270,0


8,4
12,3
92,0
218
400,2
* Hãy vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện diễn
biến về diện tích và sản lượng cà phê thời
kì 1980 -1997.


<b>IV. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ</b>


- Câu hỏi như thế nào thì vẽ biểu đồ kết hợp?


- Vẽ biểu đồ kết hợp cần thực hiện qua các bước nào?
- GV đánh giá, nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×