Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ban ve mot so van de trong viec day dia ly kinhte xa hoi the gioi hien nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.3 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀN VỀ MỘT SỐ VẤN ðỀ TRONG VIỆC DẠY ðỊA LÝ


KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI HIỆN NAY



NGUYỄN ðĂNG CHÚNG

Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà Nội


I. MỞ ðẦU



Trong bối cảnh những chuyển biến của giáo dục Việt Nam, khi mà nước ta
ngày càng hòa nhập vào ñời sống kinh tế xã hội thế giới, việc dạy học môn ðịa lý
kinh tế xã hội thế giới đã có những thay đổi. Chúng tơi xin nêu ý kiến của mình về
một số vấn đề nổi lên trong việc dạy môn học này.


II. CÁC Ý KIẾN TRAO ðỔI



1. Dạy kinh tế trong môn học ñịa lý kinh tế - xã hội thế giới



ðịa lý kinh tế xã hội thế giới là một bộ mơn có chứa đựng các nội dung kinh tế.
Dạy và học kinh tế là nhiệm vụ của thầy trị trong q trình thực hiện chương
trình mơn địa lý kinh tế - xã hội thế giới. Khái niệm dạy - học kinh tế trong mơn học
này có thể bao gồm 2 khía cạnh. Thứ nhất, đó là những tri thức về kinh tế bao gồm
các sự kiện, các q trình kinh tế. Thứ hai, đó là tư duy của học sinh dựa trên nền
những tri thức đó mà chúng ta thường gọi là tư duy kinh tế.


Thực tế là trong quá trình giảng dạy, giáo viên rất chú ý dạy kinh tế. Nhưng
cũng rất thực tế việc dạy các nội dung kinh tế thường nơng, và có nhiều sai lạc.


Trong việc sử dụng các kiến thức về kinh tế, có những sai sót về các khái
niệm, các thuật ngữ. Ví dụ điển hình là “Tổng sản phẩm quốc nội" (GDP) và "Tổng
thu nhập quốc gia" (GNI). GDP và GNI có ý nghĩa khác nhau nhưng khơng được
phân biệt rõ ràng nên dẫn đến những nhầm lẫn khi ñánh giá các vấn ñề kinh tế.



Trong quá trình thực hiện các thao tác tư duy kinh tế, thường thể hiện sự ấu trĩ,
đơn giản hóa vấn đề dựa trên kinh nghiệm, theo kiểu thầy bói bình voi. Việc tn thủ
các quan ñiểm mang tính phương pháp luận, chẳng hạn như quan ñiểm mac-xit phần
nhiều mới ở mức giáo ñiều. Chính vì thế chúng ta thường nói rất nhiều về kinh tế,
nhưng nếu vấp phải một vấn ñề kinh tế cụ thể trong đời sống mn màu hiện nay địi
hỏi người dạy phải phân tích, thì phần nhiều là khơng thể cắt nghĩa đến mức khả dĩ
có thể chấp nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trước hết, người giáo viên cần trang bị cho mình những kiến thức tối thiểu về
kinh tế vĩ mơ.


Kinh tế vĩ mơ đề cập ñến những vấn ñề chung, những cân ñối chung trong một
nền kinh tế. Nội dung của nó bao gồm các vấn ñề về sản lượng và thu nhập, các
quan hệ cung cầu, tài chính tiền tệ, kinh tế đối ngoại, vai trị của nhà nước. Ở đây
chúng ta khơng chỉ hiểu được các khái niệm kinh tế, mà cịn hiểu được các cơng cụ
điều tiết kinh tế vĩ mô. Nhờ vậy người thày khi dạy kinh tế sẽ phản ánh ñúng bản
chất kinh tế của vấn đề mình đang dạy. Những câu hỏi như ngoại thương có vai trị
thế nào với nền kinh tế, vì sao các nhà tư bản lại ñầu tư hay không ñầu tư vốn ra
nước ngồi, vì sao các nước có chính sách tiền tệ thế này hay thế khác, vì sao nước
nào cũng có một tỷ lệ người thất nghiệp... sẽ trở lên dễ dàng với người giáo viên khi
ta có những kiến thức kinh tế vĩ mô.


Bên cạnh đĩ, người giáo viên địa lý cần tự trang bị kiến thức về kinh tế vi mơ,
để cĩ hiểu biết về những quan hệ cung cầu cụ thể. ðiều này cho phép ta giải thích,
phán đốn những động thái thị trường của từng hoạt động, từng loại sản phẩm. Vì
sao giá thép tăng, vì sao giá dầu tăng, xu hướng thay đổi nĩ như thế nào? Những câu
hỏi đại loại như thế sẽ được trả lời một cách thỏa đáng nếu ta vận dụng các kiến thức
kinh tế vi mơ.


Ở mức độ cao hơn, người giáo viên cần tìm hiểu những học thuyết của kinh tế


học. Có rất nhiều học thuyết trong kinh tế học. Mỗi học thuyết có những thế mạnh
và điểm yếu riêng nên có giá trị khác nhau tuỳ từng nước, tuỳ từng giai ñoạn lịch sử,
nghĩa là tuỳ hoàn cảnh cụ thể. Khơng có công cụ nào là vạn năng, cũng như thế,
khơng có học thuyết nào là tuyệt ñối ñúng và ñủ trong mọi hoàn cảnh. Chúng ta là
những người theo các học thuyết kinh tế học mac-xit, nhưng với tinh thần biện
chứng và phát triển, thì việc hiểu và vận dụng những học thuyết kinh tế khác nhau là
rất cần thiết. ðể kịp thời ñáp ứng cho nhu cầu dạy học trước mắt, giáo viên hãy tìm
đọc những bài giới thiệu về các học thuyết kinh tế cơ bản nhất của các danh nhân
như Adam Smith, David Ricardo, Karl Marx, Thomas Robert Malthus, John
Maynard Keynes...; Nếu có ñiều kiện, thì ñọc tác phẩm nguyên bản của các danh
nhân ấy. Những hiểu biết có được sẽ giúp cho người giáo viên tránh được bệnh tuyệt
đối hóa, có được bản lĩnh của một người thầy biết suy xét vấn đề trong tính đa chiều
và sự vận ñộng của nó.


2. Dạy các nội dung dân cư - xã hội trong môn học ðịa lý kinh tế - xã hội thế giới


Với tên gọi là ðịa lý kinh tế xã hội thế giới thì các nội dung dân cư xã hội
khơng chỉ được dạy như là một nhân tố kinh tế mà phải ñược dạy như là một yếu tố
cấu thành hệ thống kinh tế xã hội, có vai trị ngang bằng với các nội dung kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lực cho việc phát triển kinh tế. Số khác lại say sưa khai thác các khía cạnh xã hội và
dân số mà quên ñánh giá ý nghĩa kinh tế của chúng.


Tuy nhiên, tình trạng phổ biến hiện nay là việc thể hiện nội dung dân cư, xã
hội mờ nhạt và hình thức. Khi dạy với tư cách là nguồn lực thì đại khái là dân đơng
thì lao động rẻ thuận lợi cho kinh tế, dân số trẻ thì năng ñộng dễ tiếp thu cái mới,
trình ñộ kỹ thuật cao thì... Nghĩa là những thứ nói ra ai cũng hiểu là thế. Nhưng thực
ra nó khơng hẳn là thế hay nói đúng hơn, nó khơng chỉ có thế, những thứ ai cũng
biết thì khơng phải là kiến thức của bài học. Trên cái nền chung phải khắc vào cái
riêng của từng lãnh thổ, đó mới là cần, đó mới là hứng thú, đó mới là khoa học. ðiều
này thì Baranxki đã nói từ lâu lắm rồi, dạy địa lý mà khơng địa lý, mọi thứ cứ mờ


mờ, nhạt nhạt mà học sinh khơng chán học thì mới lạ. Nếu chúng ta dạy ñịa lý thật,
tuân thủ theo đúng các quan điểm địa lý thì theo lẽ tự nhiên, con người luôn ham và
hứng thú với những cái mới mẻ, chắc chắn mỗi bài học ñịa lý thế giới sẽ ñều hấp
dẫn với học sinh.


Nhưng ñể dạy ñược như thế cũng rất khó khăn. Một kiểu học gạo trong trường
sư phạm, một sự lơ là trong trau dồi chun mơn lúc đã là giáo viên thì tất nhiên sẽ
cho ra ñời những bài ngang ngang mai mái. Bởi vì, thế giới là mn màu, ðịa lý thế
giới khơng chỉ có khơng gian rộng mà cịn xun cả thời gian nữa.


Dạy những cái gì trong phần dân cư xã hội? Ngoài những số liệu trong sách,
rất cần có những số liệu bổ sung cần thiết và bỏ đi những gì là thừa. Nhưng quan
trọng là phải cắt nghĩa những số liệu ấy khơng chỉ dựa vào chính sách mà còn phải
trên những hiểu biết cần thiết về văn hóa và lịch sử của đất nước. Việc cắt nghĩa còn
phải dựa trên những hiểu biết cần thiết về những lĩnh vực có liên quan đến vấn ñề
ñược nói ñến của lãnh thổ. Các nội dung văn hóa xã hội rất đa dạng và ở mỗi quốc
gia, mỗi khu vực có một số nội dung nổi bật mà ta gọi là những ñặc trưng văn hóa
xã hội. Bỏ qua những đặc trưng đó thì coi như chưa dạy về lãnh thổ đó. Ví dụ khi
dạy về Ấn ðộ, nếu khơng có những phân tích, những lời bình về Bà la mơn giáo, về
các sử thi vĩ đại thì khơng cịn là dạy về văn hóa, xã hội Ấn ðộ!


ðể có thể dạy tốt các nội dung dân cư - xã hội, giáo viên địa lý khơng chỉ cần
chăm chỉ mà cịn phải có phương pháp. Nhưng trước hết phải có tình yêu và trách
nhiệm với nghề. Trong từng bài nếu thấy có điều gì cần tìm hiểu thì cố tìm hiểu,
khơng sâu sắc thì cũng phải ở mức chấp nhận ñược. Tích tiểu thành ñại, theo thời
gian hiểu biết sẽ ngày càng nhiều. Càng hiểu biết nhiều thì càng có điều kiện hiểu
sâu sắc hơn. Ở mức ñộ cao hơn, mỗi người nên trang bị cho mình những kiến thức
về các khoa học có liên quan để có khả năng giải quyết vấn ñề một cách vững tin và
chủ ñộng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhận chương trình phổ thơng của nước ta ñề cập ñến một khối lượng tri thức rất rộng
lớn, có thể hỗ trợ tốt cho giáo viên trong giờ dạy ñịa lý. Khi dạy về sinh vật chuyển
gen ở Hoa Kỳ, hãy đọc sinh học. Khi nói về Anhxtanh, hãy ñọc Vật lý, khi viện dẫn
về văn hóa Pháp, hãy đọc Văn học và Lịch sử phổ thông. Thứ hai, xét về khoa học
sư phạm, việc khai thác tốt các kiến thức mà các em ñã, ñang và sẽ học, sẽ ñảm bảo
ñược tính liên thơng giữa các mơn học. ðây chính là nhân tố tích cực hóa học sinh
trong học tập. ðối với các tư liệu khác, không nên quá coi trọng các bảng thống kê.
Cần chú ý ñến các tác phẩm văn học nghệ thuật hay ít ra cũng là những bài giới
thiệu ñáng tin cậy về chúng.


3. Thời sự hóa bài dạy trong mơn học ðịa lý kinh tế -xã hội thế giới



Thời sự hóa bài dạy là một yêu cầu rất quan trọng trong việc dạy ñịa lý thế
giới. Bài địa lý thế giới phải đảm bảo tính mới của các tri thức thể hiện trong bài,
một bài ðịa lý thế giới sẽ tẻ ngắt nếu toàn nói chuyện ngày xưa.


Tắnh thời sự của bài ựịa lý thể hiện ở 2 khắa cạnh. Khắa cạnh quan trọng nhất là
nó phải nêu lên ựược các q trình, các tắnh chất cịn kéo dài ựến ngày nay. Chẳng
hạn dạy về đông Nam Á mà ta lại dạy là kinh tế các nước này phát triển năng ựộng
nhưng gần ựây lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng thì như thế là bài học ựã mất tắnh
thời sự vì nó làm bài học cũ ựi ựến 10 năm. Khắa cạnh thứ 2 là các dẫn chứng phải
chứa ựựng những tư liệu kinh tế - xã hội mới nhất và phải ựược chỉ rõ chúng minh
họa cho giá trị nào của quá trình. Chẳng hạn, khi dạy về kinh tế Nhật Bản, nếu nhận
ựịnh rằng hiện nay, Nhật Bản ựang từng bước hồi phục thì cần lấy tư liệu càng mới
càng tốt ựể chứng minh cho nhận ựịnh ựó. Tuy vậy, tư liệu ựược trắch dẫn phải là
tiêu biểu chứ không ựược chọn những tư liệu mới nhất nhưng lại mang yếu tố cá
biệt. Việc trắch dẫn một số liệu cá biệt khơng kèm theo những chú giải cần thiết có
thể làm thông tin sai lạc về bản chất. Trừ những giá trị trung bình, các tư liệu trắch
dẫn cần nằm trong một chuỗi tư liệu ựược chọn lọc một cách có chủ ựịnh. Trong
giảng dạy thường có hai khuynh hướng. Một là sự sùng bái tư liệu mới nhất, thể hiện


ở chỗ người dạy cố tìm số liệu của một năm mới nhất ựể dẫn ra, trong khi số liệu
này không phản ánh khuynh hướng chung của sự phát triển. Ở ựây cần thấy rằng số
liệu mới nhất chưa chắc ựã phải là tư liệu hay nhất. Hai là sự duy ý chắ, thể hiện ở
chỗ do có một nhận ựịnh trước về một hiện tượng nào ựó thì cố tìm những tư liệu
minh họa ựược cho nhận ựịnh ựã có mà bỏ qua những tư liệu khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dạy ðịa lý cần chú ý ñiểm này ñể trong khi thời sự hóa bài dạy khơng bị sa đà trở
thành người nói chuyện thời sự.


4. Vấn đề ghi nhớ trong dạy ñịa lý thế giới



Yêu cầu ghi nhớ là rất quan trọng khi dạy mơn địa lý thế giới.


Nếu xét về yêu cầu phát triển trí tuệ cho người học thì dạy ghi nhớ là một yêu
cầu để phát triển các phẩm chất trí tuệ. Bởi vì, trí tuệ con nguời gồm hai bộ phận cơ
bản. Thứ nhất, đó là khối lượng các tri thức ghi nhớ ñược, những thứ này coi như
ngun liệu tạo lên ngơi nhà trí tuệ. Thứ 2, là khả năng thực hiện các thao tác trí tuệ
ở các cấp ñộ khác nhau, từ thấp là ghi nhớ cho ñến cao là so sánh, tổng hợp, phân
loại, ñánh giá...


Với cách hiểu như vậy, dạy học phát triển trí tuệ bao hàm cả việc dạy cách ghi
nhớ và cả việc làm tăng khối lượng tri thức ñược lưu giữ trong bộ não của học sinh.


ðối với mơn địa lý kinh tế thế giới, ghi nhớ là rất cần. Thế giới muôn màu, chỉ
khi học sinh có trong ñầu một khối lượng tri thức ñủ nhiều về các sự vật và hiện
tượng ñịa lý của các lãnh thổ thì mới phân biệt được các lãnh thổ với nhau, mới các
nguyên liệu ñể thực hiện các thao tác tư duy ñịa lý.


Khối lượng những tri thức cần ghi nhớ trong mơn học địa lý thế giới là rất lớn.
Chúng bao gồm hệ thống các ñịa danh, các số liệu, các sự kiện, quá trình, các quy


luật gốc... Tuy nhiên, nếu phân loại các kiến thức tuỳ theo mức độ có thể vận dụng
các thao tác tư duy ñể ghi nhớ thì có thể chia thành 2 loại:


- Các tri thức cần ghi nhớ chủ yếu theo cách máy móc;
- Các tri thức có thể nhớ nhờ tư duy.


Các tri thức phải dựa và ghi nhớ máy móc là những tri thức mà học sinh phải
nhớ thông qua cách mà ta quen gọi là học vẹt, học thuộc. Chúng bao gồm những số
liệu, những ñịa danh cụ thể, tên những sản phấm của nền kinh tế, tên các tổ chức
kinh tế, tên người, những mốc thời gian và cả những quy luật gốc coi như tiên ñề
trong môn học...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phải nhớ nhiều và trị vừa ngại nhớ vừa có quan niệm mơn ựịa là mơn có thể bịa nên
khơng coi trọng việc ghi nhớ. Hậu quả tất yếu là kho tri thức ựịa lý của học sinh
thường nghèo, và vì thế khơng có tư liệu ựể tư duy. đó là nguyên nhân sinh ra những
bài viết ngô nghê trong các kỳ thi của thắ sinh. Nhớ máy móc ựúng là rất vất vả. Cần
ln tìm ra cách nhớ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, trong khi chưa tìm ựược cách nào hay
hơn thì cần phải chăm chỉ, cố gắng học thuộc. Cần nhấn mạnh là nhớ máy móc là
một trong những chướng ngại mà học sinh phải vượt qua nếu muốn có tiến bộ khi
học các mơn nói chung và mơn địa lý thế giới nói riêng.


Các tri thức có thể dựa vào tư duy để nhớ gồm các số liệu đã được khái qt
hóa, nâng thành khái niệm ñại lượng, diễn biến của các quá trình kinh tế, xã hội.
Những tri thức này ñược nhớ dễ dàng hơn do học sinh có thể dựa vào các mối quan
hệ để suy diễn.


Vì khối lượng tri thức tạo ra phẩm chất trí tuệ nên trong bài dạy ðịa lý thế
giới, khi đặt vấn đề phát triển tư duy, khơng nên chỉ nhấn mạnh vào việc bồi dưỡng
các thao tác tư duy mà cần phải chú ý cả việc làm ñầy thêm các kho nguyên liệu của
tư duy.Trong một bài ñịa lý thế giới, cần thiết phải xác ñịnh một số lượng thích hợp


các tri thức cần ghi nhớ cho học sinh. Nên chú ý ñến tên các địa danh và các kiến
thức có độ ổn ñịnh theo thời gian hoặc các kiến thức làm cơ sở ñể suy ra các kiến
thức khác. Cần tránh sa vào những tư liệu vụn vặt hay quá chi tiết.


ðể ghi nhớ tốt, trong khi chúng ta rất cần phải ghi nhớ máy móc, thì vẫn rất cần
tư duy để nhớ. Có một số yếu tố của tư duy cần vận dụng hỗ trợ cho ghi nhớ ñó là:


- Tư duy phân loại gắn với hệ thống hố. Trong khi ghi nhớ thì phân loại và hệ
thống hóa là một cách làm cho người ta dễ nhớ và lâu quên. ðiều này cũng giống
như người thủ thư phân loại sách và cất giữ, hay cũng giống các chuyên gia phần
mềm lưu giữ thông tin. Trong học tập cần phân loại các tri thức và nhớ chúng. Ví dụ
khi cần nhớ các thành phố của một nước, sẽ dễ dàng hơn nếu ta chia lãnh thổ thành
các vùng và nhớ các thành phố gắn theo các vùng ấy. Hay khi cần nhớ tên người, ta
có thể dựa vào đặc trưng ngơn ngữ của đất nước. Nhớ số liệu thì hãy phân loại số
liệu theo các tiêu chuẩn nào đó... Tư duy phân loại và hệ thống hóa giúp nhớ dễ hơn
vì các sự kiện được ghi nhớ trong các mối quan hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đã có. Tư duy khái qt trong các trường hợp riêng cho phép học sinh phát hiện ra
bản chất, do đó tìm ra cái chung ñể nhớ, tránh nhớ những chi tiết vụn vặt. Chẳng
hạn, khi có số liệu của nhiều năm, học sinh cần khái qt để tìm ra nét chung như
dạng thay đổi, các giá trị trung bình, các giá trị cực.


TÀI LIỆU THAM KHẢO



[1]. Chương trình mơn học ðịa lý kinh tế - xã hội trong các cấp học của nước
CHXH CN Việt Nam.


[2]. Sách giáo khoa ðịa lý kinh tế xã hội thế giới (Lớp 11) chương trình cũ và mới.
[3]. Giáo trình và các tập bài giảng môn học ðịa lý thế giới của các trường ñại học
Việt Nam.



[4]. Các giáo trình tâm lý học đại cương.


[5]. Phương pháp giảng dạy ðịa lý kinh tế. Baranxki (sách dịch).

TÓM TẮT



</div>

<!--links-->

×