Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

BAI 26 SAN XUAT GIONG TRONG CHAN NUOI VA THUY SAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lớp : sư phạm Sinh – K30A1</b>
<b>SVTH : </b><i><b>Hoàng Thanh Long</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <b><sub>Đàn giống vật ni là tập hợp nhiều con vật ni có cùng </sub></b>
<b>tính biệt, cùng lứa tuổi, cùng tính năng sản xuất được hình </b>


<b>thành trong một cơ sở sản xuất hay trong hệ thống nhân giống </b>
<b>của một vùng, một quốc gia.</b>


<b>Các đàn giống này thường được nhốt thành một khu vực </b>
<b>riêng, ni dưỡng chăm sóc theo các quy trình kỹ thuật </b>
<b>riêng…</b>


 <b><sub>Đàn vật ni là tập hợp nhiều vật nuôi cùng loại hoặc khác </sub></b>
<b>loại được nuôi tại một nơi nào đó, trong một địa phương, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I – HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI :</b>


<b>1. Tổ chức đàn giống trong hệ thống nhân giống:</b>
<b>a. Cơ cấu đàn giống :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I – HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI :</b>


<b>1. Tổ chức đàn giống trong hệ thống nhân giống :</b>
<b>a. Cơ cấu đàn giống :</b>


<b>Hình 26.1: Mơ hình hệ thống nhân giống hình </b>
<b>tháp</b>


 <b>Dựa vào giá trị của các </b>



<b>đàn giống, phân chia các </b>
<b>đàn vật nuôi trong hệ </b>


<b>thống nhân giống vật nuôi </b>
<b>thành: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b. Đặc điểm của các đàn giống :</b>


<b>I – HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI :</b>


<b>1. Tổ chức đàn giống trong hệ thống nhân giống :</b>


<b>Cơ cấu đàn </b>


<b>giống</b> <b>Nguồn gốc</b> <b>con giốngSố lượng </b>


<b>Điều kiện </b>
<b>nuôi </b>
<b>dưỡng</b>


<b>Tiến bộ di </b>
<b>truyền</b>
<b>Đàn hạt </b>


<b>nhân</b>
<b>Đàn nhân </b>


<b>giống</b>
<b>Đàn </b>
<b>thương </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đàn bò sữa trong trang trại chăn ni bị sữa</b>


<b> Con giống tốt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Cơ cấu đàn </b>


<b>giống</b> <b>Nguồn gốc</b> <b>con giốngSố lượng </b>


<b>Điều kiện </b>
<b>nuôi </b>
<b>dưỡng</b>


<b>Tiến bộ di </b>
<b>truyền</b>
<b>Đàn hạt </b>


<b>nhân</b>


<b>Đàn nhân </b>
<b>giống</b>


<b>Đàn </b>
<b>thương </b>


<b>phẩm</b>


<b>Từ quá </b>
<b>trình chọn </b>



<b>lọc giống</b>
<b>Từ đàn </b>
<b>hạt nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Cơ cấu đàn </b>


<b>giống</b> <b>Nguồn gốc</b> <b>con giốngSố lượng </b>


<b>Điều kiện </b>
<b>nuôi </b>
<b>dưỡng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b><sub>Tiến bộ di truyền là sự tăng giá trị của </sub></b>



<b>các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố </b>


<b>mẹ của chúng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Cơ cấu đàn </b>


<b>giống</b> <b>Nguồn gốc</b> <b>con giốngSố lượng </b>


<b>Điều kiện </b>
<b>nuôi </b>
<b>dưỡng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I – HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI :</b>


<b>2. Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp:</b>
<b>1. Tổ chức đàn giống trong hệ thống nhân giống:</b>



<b>Đàn hạt nhân</b>


<b>Đàn nhân giống</b>


<b>Đàn thương phẩm</b>


<b>Từ đàn hạt nhân có mấy phương pháp tạo ra đàn nhân </b>
<b>giống và đàn thương phẩm?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I – HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI :</b>
<b>2. Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp:</b>
<b>1. Tổ chức đàn giống trong hệ thống nhân giống:</b>


<b> Trật tự sắp xếp năng suất của các đàn giống trong hệ </b>
<b>thống nhân giống hình tháp là: đàn hạt nhân > đàn nhân </b>
<b>giống > đàn thương phẩm. Trật tự này chỉ đúng khi các </b>
<b>đàn là các đàn thuần chủng.</b>


 <b>Tiến bộ di truyền chỉ đi 1 chiều(từ đàn hạt nhân </b><b> đàn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b><sub> </sub><sub>Hệ thống nhân giống hình tháp là mơ hình tổ chức </sub></b>


<b>nhân giống thuần chủng để tăng về số lượng đàn giống. </b>


<b><sub> </sub><sub>Nếu trong hệ thống này mà đàn nhân giống và đàn </sub></b>


<b>thương phẩm là con lai thì khơng tuân theo quy luật năng </b>
<b>suất của đàn thuần chủng do ưu thế lai.</b>


<b><sub> </sub><sub>Với hệ thống nhân giống thuần chủng chỉ được phép </sub></b>



<b>chuyển con giống từ đàn hạt nhân</b><b>đàn nhân giống</b><b>đàn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II – QUY TRÌNH SẢN XUẤT CON GIỐNG :</b>
<b>1. Cơ sở khoa học của quy trình :</b>


<b> Dựa vào đặc điểm sinh lý sinh sản của từng loại đối tượng </b>


<b>vật nuôi và cá.Dựa vào đâu để đề ra các quy trình sản xuất giống gia súc <sub>và giống cá?</sub></b>
<b>2. Quy trình sản xuất giống :</b>


<b>a. Quy trình sản xuất gia súc giống :</b>


<b>Quan sát Hình 26.2 và trình bày quy trình sản xuất gia súc </b>
<b>giống?</b>


<b>1. Cơ sở khoa học của quy trình :</b>
<b>2. Quy trình sản xuất giống :</b>


<b>Bước 1</b>
<b>Chọn </b>
<b>lọc và </b>
<b>nuôi </b>
<b>dưỡng </b>
<b>gia súc </b>
<b>bố mẹ</b>
<b>Bước 2</b>
<b>Phối </b>
<b>giống và </b>
<b>nuôi </b>


<b>dưỡng gia </b>
<b>súc mang </b>
<b>thai</b>
<b>Bước 3</b>
<b>Nuôi </b>
<b>dưỡng gia </b>
<b>súc đẻ, </b>
<b>nuôi con </b>
<b>& gia súc </b>


<b>non</b>


<b>Bước 4</b>
<b>Cai sữa & </b>
<b>chọn lọc để </b>
<b>chuyển sang </b>


<b>giai đoạn </b>
<b>sau tùy mục </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 <b><sub>Bước 1: Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố mẹ</sub></b>


 <b><sub>Con đực giống phải có phẩm chất tinh dịch tốt, khả </sub></b>


<b>năng giao phối cao, năng suất chất lượng sinh sản tốt, phải </b>
<b>có cơ năng về tính dục phải bình thường. </b>


<b>Thân hình khỏe mạnh, rắn chắc, không quá gầy, không </b>
<b>quá béo.</b>



<b>Con đực chọn làm giống phải đảm bảo yêu cầu gì? </b>


<b>Con cái giống phải đảm bảo yêu cầu gì?</b>


 <b><sub>Con cái phải khỏe mạnh, đẻ nhiều con/lứa và tỉ lệ sống </sub></b>
<b>của con non cao, khả năng tiết sữa tốt. </b>


<b><sub> </sub><sub>Nuôi dưỡng gia súc bố mẹ phải: đầy đủ dinh dưỡng, </sub></b>


<b>cho vật ni vận động hợp lí, sử dụng con bố(phối giống) </b>
<b>và con mẹ(sinh đẻ) hợp lí. Phải tạo môi trường sống </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b><sub> Bước 2: Phối giống và nuôi dưỡng gia súc mang thai</sub></b>


<b>Nuôi dưỡng gia súc mang thai nhằm mục đích gì?</b>


 <b>Con đực và con cái phải phù hợp về thể trọng, phải thành </b>
<b>thục sinh dục, con cái phải có biểu hiện động dục.</b>


 <b><sub>Phải kiểm tra chất lượng tinh dịch trước khi đem phối.</sub></b>
 <b><sub>Thời gian và môi trường phối phải phù hợp với từng loại </sub></b>
<b>gia súc.</b>


 <b><sub>Nuôi dưỡng gia súc mang thai nhằm hai mục đích: </sub></b>
-<b> Duy trì sự sống bình thường và ni thai của con mẹ.</b>
-<b> Giúp con mẹ dự trữ năng lượng chuẩn bị tiết sữa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b><sub> Bước 3: Nuôi dưỡng gia súc đẻ, ni con & gia súc non</sub></b>


<b><sub> Mục đích:</sub></b>



-<b><sub> Chăm sóc gia súc mẹ tốt thì gia súc mẹ sẽ có sức để ni </sub></b>
<b>con và sẽ giữ lại được con giống mẹ cho những lần sản </b>
<b>xuất giống tiếp theo.</b>


-<b><sub> Chăm sóc con non mới sinh để tăng khả năng sống sót.</sub></b>


<b>Trong khâu kỹ thuật này cần chú ý đến việc vệ sinh cho con </b>
<b>mẹ sau khi sinh, nên vắt sữa đầu hoặc cho con non bú sữa </b>
<b>đầu của mẹ, khơng nên để lãng phí sữa đầu. Sau khi đẻ nên </b>
<b>cho con mẹ uống nước cháo ấm, có pha thêm muối…với gia </b>
<b>súc mẹ ni con, phải chú ý đến dinh dưỡng và môi trường </b>
<b>nuôi dưỡng con non. Với con non cần chú ý đến vệ sinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 <b><sub>Bước 4: Cai sữa & chọn lọc để chuyển sang giai đoạn sau </sub></b>
<b>tùy mục đích</b>


<b>Cai sữa là gì? Tại sao phải cai sữa cho con non?</b>


 <b><sub>Cai sữa để giúp con non tách khỏi sự phụ thuộc sự chăm </sub></b>
<b>sóc của mẹ, thích nghi nhanh với chế độ dinh dưỡng ni vỗ </b>
<b>của con người phục vụ cho các mục đích chăn ni.</b>


<b>Tùy lồi mà có thời gian cai sữa khác nhau.</b>


<b>Ví dụ: lợn cai sữa sau 42 – 60 ngày tuổi ; trâu bò cai sữa </b>
<b>sau 3 – 4 tháng tuổi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II – QUY TRÌNH SẢN XUẤT CON GIỐNG :</b>
<b>2. Quy trình sản xuất giống :</b>



<b>b. Quy trình sản xuất cá giống :</b>


<b>Quy trình sản xuất cá giống gồm những bước nào?</b>
<b>Bước 1</b>
<b>Chọn </b>
<b>lọc và </b>
<b>nuôi </b>
<b>dưỡng </b>
<b>cá bố </b>
<b>mẹ.</b>
<b>Bước 2</b>
<b>Cho cá đẻ </b>


<b>(tự nhiên </b>
<b>hoặc nhân </b>
<b>tạo).</b>
<b>Bước 3</b>
<b>Ấp trứng </b>
<b>và ương </b>
<b>cá bột, cá </b>
<b>hương, cá </b>


<b>giống.</b>


<b>Bước 4</b>
<b>Chọn lọc và </b>
<b>chuyển sang </b>


<b>giai đoạn </b>


<b>sau tùy mục </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 <b><sub>Bước 1: Chọn lọc và nuôi dưỡng cá bố mẹ.</sub></b>
<b>Chọn lọc cá bố mẹ như thế nào?</b>


 <b><sub>Cá bố mẹ phải chọn những con có ngoại hình đẹp, béo </sub></b>
<b>khỏe, khả năng sinh sản tốt, …</b>


 <b><sub>Tùy theo lồi mà có cách chọn lọc và ni dưỡng cá bố mẹ </sub></b>
<b>khác nhau.</b>


<b>Ví dụ:</b> <b>Cá chép bố mẹ phải chọn <sub>con béo khỏe, ngoại hình </sub></b>
<b>đẹp, độ 2 - 4 năm tuổi, </b>
<b>trọng lượng 0,5 – 2 kg. </b>


<b>Sau khi chọn lọc thì ni </b>
<b>vỗ từ tháng 10 theo 2 giai </b>
<b>đoạn.</b>


<b>+ Giai đoạn ni vỗ tích cực: từ tháng 10 – 12, cần cho cá ăn </b>
<b>nhiều thức ăn chất lượng tốt, đến khi quan sát thấy cá cái có </b>
<b>buồng trứng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

 <b><sub>Bước 2: Cho cá đẻ (tự nhiên hoặc nhân tạo).</sub></b>


<b>Trước khi cho cá đẻ phải làm những cơng tác gì?</b>


 <b><sub>Trước khi cho cá đẻ phải kiểm tra độ chín của trứng và </sub></b>
<b>chất lượng của tinh dịch, phải chuẩn bị ao đẻ cho cá phù </b>
<b>hợp với từng loại cá… </b>



 <b><sub>Ví dụ :Ao đẻ của cá chép thì phải nhiều cây thủy sinh ao </sub></b>
<b>đẻ của rơ phi thì phải có đáy bùn tốt để cá có thể đào lỗ đẻ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 <b><sub>Bước 3: Ấp trứng và ương cá bột, cá hương, cá giống.</sub></b>
<b>Tại sao con người phải tiến hành ấp trứng cá giống?</b>
<b>ấp trứng cá giống như thế nào để có hiệu quả nhất?</b>


 <b><sub>Trứng cá phải được ấp trong ao ương, ấp trứng phù hợp </sub></b>
<b>về diện tích và mơi trường ấp của từng lồi cá. Ao ấp trứng </b>
<b>phải được diệt trùng, và có điều kiện nhiệt độ thích hợp.</b>


<b>Cá bột, cá hương, cá giống là gì? Tại sao phải ương </b>
<b>ni các loại cá đó?</b>


<i><b><sub>Cá bột:</sub></b></i><b><sub> là giai đoạn đầu tiên </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b><sub>Cá hương:</sub></b></i><b><sub> là cá phát triển ở giai đoạn trung gian từ cá bột </sub></b>


<b>đến cá giống, cấu tạo chưa hồn chỉnh, nhưng nếu quan sát </b>
<b>thì cũng phân biệt được các lồi. Cá hương đã biết tìm thức </b>
<b>ăn, bơi chậm, trốn tránh kẻ thù kém.</b>


<b><sub>Cá giống: có cấu tạo hình thái hồn chỉnh, bơi nhanh, </sub></b>


<b>phản xạ kẻ thù nhanh. Cá giống thì người ta cũng chia </b>
<b>thành các giai đoạn: giống cấp 1, 2, 3 có những đặc điểm </b>
<b>khác nhau.</b>


 <b><sub>Bước 4: Chọn lọc và chuyển sang giai đoạn sau tùy mục </sub></b>


<b>đích.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bước 1</b>
<b>Chọn </b>
<b>lọc và </b>
<b>nuôi </b>
<b>dưỡng </b>
<b>gia súc </b>
<b>bố mẹ</b>
<b>Bước 2</b>
<b>Phối </b>
<b>giống và </b>
<b>nuôi </b>
<b>dưỡng gia </b>
<b>súc mang </b>
<b>thai</b>
<b>Bước 3</b>
<b>Nuôi </b>
<b>dưỡng gia </b>
<b>súc đẻ, </b>
<b>nuôi con </b>
<b>& gia súc </b>


<b>non</b>


<b>Bước 4</b>
<b>Cai sữa & </b>
<b>chọn lọc để </b>
<b>chuyển sang </b>



<b>giai đoạn </b>
<b>sau tùy mục </b>


<b>đích</b>
<b>Bước 1</b>
<b>Chọn </b>
<b>lọc và </b>
<b>ni </b>
<b>dưỡng </b>
<b>cá bố </b>
<b>mẹ.</b>
<b>Bước 2</b>
<b>Cho cá đẻ </b>


<b>(tự nhiên </b>
<b>hoặc nhân </b>
<b>tạo).</b>
<b>Bước 3</b>
<b>Ấp trứng </b>
<b>và ương </b>
<b>cá bột, cá </b>
<b>hương, cá </b>


<b>giống.</b>


<b>Bước 4</b>
<b>Chọn lọc và </b>
<b>chuyển sang </b>


<b>giai đoạn </b>


<b>sau tùy mục </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

QTSX
NỘI DUNG


GIA SÚC GIỐNG CÁ GIỐNG


GIỐNG NHAU


-Gồm 4 bước, tn thủ theo trình tự mà
khơng đảo lộn.


-Mục đích là sản xuất được nhiều con giống


KHÁC NHAU


-Bước 2:gia súc phải
cho giao phối mới có
thai và ni gia súc
mang thái.


-Bước 3:gia súc phải
nuôi cả mẹ và con
đều quan trọng


-Cá đẻ mới thụ tinh,
trứng phát triển


trong môi trường tự
nhiên hoặc nhân


tạo.


-chủ yếu là chăm
sóc cá bột, cá


hương, cá giống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bước 1</b>
<b>Chọn </b>
<b>lọc và </b>
<b>nuôi </b>
<b>dưỡng </b>
<b>gia súc </b>
<b>bố mẹ</b>
<b>Bước 2</b>
<b>Phối </b>
<b>giống và </b>
<b>nuôi </b>
<b>dưỡng gia </b>
<b>súc mang </b>
<b>thai</b>
<b>Bước 3</b>
<b>Nuôi </b>
<b>dưỡng gia </b>
<b>súc đẻ, </b>
<b>nuôi con </b>
<b>& gia súc </b>


<b>non</b>



<b>Bước 4</b>
<b>Cai sữa & </b>
<b>chọn lọc để </b>
<b>chuyển sang </b>


<b>giai đoạn </b>
<b>sau tùy mục </b>


<b>đích</b>
<b>Bước 1</b>
<b>Chọn </b>
<b>lọc và </b>
<b>ni </b>
<b>dưỡng </b>
<b>cá bố </b>
<b>mẹ.</b>
<b>Bước 2</b>
<b>Cho cá đẻ </b>


<b>(tự nhiên </b>
<b>hoặc nhân </b>
<b>tạo).</b>
<b>Bước 3</b>
<b>Ấp trứng </b>
<b>và ương </b>
<b>cá bột, cá </b>
<b>hương, cá </b>


<b>giống.</b>



<b>Bước 4</b>
<b>Chọn lọc và </b>
<b>chuyển sang </b>


<b>giai đoạn </b>
<b>sau tùy mục </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

QTSX
NỘI DUNG


GIA SÚC GIỐNG CÁ GIỐNG


GIỐNG NHAU


-Gồm 4 bước, tn thủ theo trình tự mà
khơng đảo lộn.


-Mục đích là sản xuất được nhiều con giống


KHÁC NHAU


-Bước 2: phải cho giao
phối gia súc mới có


thai sau đó nuôi gia
súc mang thai.


-Bước 3:gia súc phải
nuôi cả mẹ và con đều
quan trọng



-Bước 4: có q trình
cai sữa


-Cá đẻ mới thụ tinh,
trứng phát triển trong
môi trường tự nhiên
hoặc nhân tạo.


-Chủ yếu là chăm
sóc cá bột, cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>1</b>


<b>4</b>
<b>2</b>


<b>3</b>


<b>A. Nhân giống </b><b> thương phẩm </b><b> hạt nhân.</b>


<b>B. Thương phẩm </b><b> nhân giống </b><b> hạt nhân.</b>


<b>C. Hạt nhân </b><b> nhân giống </b><b> thương phẩm</b>


<b>Trật tự sắp xếp chất lượng năng suất của các </b>
<b>đàn giống trong hệ thống nhân giống vật nuôi </b>
<b>là?</b>


<b>D. Hạt nhân </b><b> thương phẩm </b><b> nhân giống</b>



<b>A. Là hệ thống nhân giống thuần</b>


<b>C. Là hệ thống nhân giống bằng lai cải tạo</b>
<b>B. Là hệ thống nhân giống bằng phương </b>
<b>pháp lai kinh tế.</b>


<b>D. Cả A & B</b>


<b>Hệ thống nhân giống hình tháp là hệ thống ?</b>
<b>Cơ sở khoa học của hai quy trình sản xuất gia </b>
<b>súc giống và cá giống là?</b>


<b>A. Dựa vào hình thái của các đối tượng</b>
<b>B. Dựa vào sự tiến hóa của các đối tượng.</b>


<b>C. Dựa vào đặc điểm sinh lý sinh sản của các </b>
<b>đối tượng khác nhau.</b>


<b>D. Dựa vào đặc điểm sinh trưởng của các đối </b>
<b>tượng khác nhau.</b>


<b>Quy trình sản xuất gia súc giống và quy trình </b>
<b>sản xuất cá giống giống và khác nhau ntn?</b>


<b>A. Đều gồm 4 bước có trình tự khơng thay đổi và</b>
<b> mục đích sản xuất nhiều con giống</b>


<b>B. Khác nhau ở bước 2 và bước 3</b>
<b>C. A & B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

×