Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.79 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN - ĐỀ II
Câu 1: (1,5 điểm) Ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ? xác định phép ẩn dụ trong câu
thơ sau, câu văn sau đây:
a) Người Cha mái tóc bạc.
b) Về thăm quê Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
c) Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài.
d) Cát lại vàng giịn hơn nữa.
Câu 2: (1 điểm) Em hãy kể các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6. Cho biết các tác
giả? Qua đây, em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng?
Câu 3: (1,5 điểm) Đặt 2 câu văn miêu tả cảnh đẹp quê em trong đó có sử dụng câu
trần thuật đơn giới thiệu và câu trần thuật đơn miêu tả.
BÀI LÀM
Câu 1:
Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có
nét tương đồng với nó làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 4 kiểu ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức.
- Ẩn dụ cách thức.
- Ẩn dụ phẩm chất.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
a) Ng` cha mái tóc bạc (ẩn dụ hình thức).
b) Về thăm quê Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (ẩn dụ cách thức).
c) Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài (ẩn dụ phẩm chất).
d) Cát lại vàng giòn hơn nữa (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác).
Câu 2:
Các văn bản nhật dụng đã học là:
- Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử (Thúy Lan – báo ng` HN).
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (thủ lĩnh Xi-át-tơn).
- Động Phong Nha (Trần Hồng).
Văn bản nhât dụng là nói đến tính chất của nội dung văn bản. Đó là những
bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con
ng` và cộng đồng trong XH hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng
lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy… văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả
các thể cũng như các kiểu VB.
Câu 3:
Quê em / ở Yên Bái. (Câu trần thuật đơn giới thiệu)
C V
Quê hương em / rất đẹp. (câu trần thuật đơn miêu tả)
C V
Không hiểu sao, mỗi khi nhắc đến hình ảnh ng` phụ nữ Vn, em lại nghĩ ngay
đến mẹ. Hình ảnh mẹ em mỗi sáng đội chiếc nón lá đi chợ đã khắc sâu vào tâm trí
em từ thuở nào.
Em ko biết phải bắt đầu tả mẹ từ đâu. Có lẽ là từ khuôn mặt. Bây h mẹ em
đã bước vào tuổi trung niên nên khuôn mặt đã xuất hiện 1 vài nếp nhăn. Nhìn hình
ảnh mẹ lúc cịn trẻ, em bỗng giật mình. Mẹ thay đổi n` quá! Ko phải t/g đã làm
thay đổi mẹ em đâu mà chính sự cực nhọc đã khiến mẹ gầy mịn. Nhìn vào đôi mắt
bồ câu của mẹ, em thấy sự mệt mỏi đằng sau đôi mắt ấy và em cảm nhận rằng mẹ
có n` nỗi buồn hơn là niềm vui. Mẹ có chiếc mũi dọc dừa, bên cạnh đó là đôi môi
đỏ tươi và hàm răng đều tăm tắp. Bàn tay của mẹ tuy đã thô ráp nhưng đôi bàn tay
ấy rất ấm áp nhất là khi mẹ ơm em vào lịng. Mẹ em có mái tóc dài và mềm mượt,
điểm trên mái tóc ấy là những sợi tóc bạc. Mẹ có 1 chiều cao trung bình và dáng
ng` nhỏ nhắn. Trong mắt em, mẹ bao h cũng là ng` hoàn hảo và tuyệt vời nhất. Có
1 hơm đi học về, thấy mẹ đang nằm ngủ. Em lặng lẽ tới gần và ngồi xuống. Em
nhìn mẹ 1 lúc cho đến khi mẹ thức dậy và nhìn em mỉm cười, cơ giáo của em từng
bảo: “Các em thử nhìn gương mặt bố mẹ mình lúc ngủ sẽ thấy đc nỗi nhọc nhằn
trên khuôn mặt.” Em nhìn mẹ nhưng chỉ có 1 cảm giác duy nhất: đó là sự n bình.
Em nhớ có 1 kỷ niệm rất trẻ con: chị của em khóc. Trong suốt 17 năm sinh sống,
đó là lần đầu tiên và cũng là lần duy nhất chị khóc. Em ko nhớ chuyện bắt đầu ntn.
Chỉ nhớ rằng chị em vừa khóc vừa nói: “sao mẹ lúc nào cũng bênh em, cưng chiều
em? Thậm chí em học lớp 4 rồi mà rót nước, mẹ cũng rót cho em.” Lý do là vậy
đấy. Chị em ghen tj vì mẹ thương em hơn. Có lẽ bởi vì em là con út. Trẻ con ai
cũng muốn đc dành n` tình thương yêu của mẹ nhỉ? Lúc còn nhỏ, mẹ thương em
nhất nhưng lớn lên mẹ lại thương chị nhất. Đơn giản là vì chị em làm việc rất cực