Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

bai thu hoach lop HT lien ket Viet Nam singapos

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.21 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Huyện: EaKar



Đơn vị: Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi


Họ và tên: Dương Thị Hà



Sinh ngày 20 tháng 02 năm 1965


Chức vụ: Hiệu trưởng



<b>BÀI VIẾT THU HOẠCH LỚP BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG </b>
<b>PHỔ THƠNG THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT VIỆT NAM – SINGAPORE.</b>


<i><b>(Từ ngày 04 đến 13/10/2010 tại Trường PTTH Buôn Ma Thuột)</b></i>
<b>Đề bài </b>


Đánh giá thực trạng về đội ngũ ( Thuận lợi, khó khăn về cơ cấu, chất lượng đội
ngũ; thời cơ và thách thức trước các yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ trong giai đoạn
nhiện nay) và đề xuất biện pháp lãnh đạo - quản lý phát triển đội ngũ của nhà trường
nơi đồng chí cơng tác.


<b>Bài làm</b>
<b>1.Đánh giá thực trạng:</b>


<b>1.1.Những thuận lợi khó khăn:</b>
<b>* Thuận lợi:</b>


Đảng và Nhà nước ta ln luôn quan tâm đến sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo thể
hiện qua nghị quyết 40/NQ, nghị quyết 41của Quốc hội khoá X, Kết luận Hội nghị
Trung ương 6 ( Khố IX.), nghị quyết 05/2005/NQ-CP ngày18/4/2005 của chính phủ
về việc đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động GD, quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT
về việc phê duyệt đề án “ Quy hoạch xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010”; Nghị
quyết 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của chính phủ về chính sách xã hội hóa đối với


các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, Ytế, văn hóa, thể dục thể thao, mơi
trường,…đã tác động tích cực đến nhận thức của toàn xã hội. Đặc biệt đối với các tỉnh
Tây Ngun được sự quan tâm của chính phủ thơng qua quyết định số 168/TTg đã tác
động tích cực tới sự phát triển giáo dục đào tạo Tây Nguyên nói chung, giáo dục đào
tạo tỉnh Đăk Lăk nói riêng.


Hơn nữa, tỉnh cũng đã ban hành nhiều chủ trương chính sách thuận lợi cho sự phát
triển giáo dục đào tạo như: Quyết định số 05/208/QĐ – UB, ngày 31 tháng 1 năm 2008
của ủy ban nhân dân tỉnh Đắc Lăk về việc ban hành chính sách cán bộ ccơng chức cấp
tỉnh, cấp huyện của tỉnh, giai đoạn 2008 – 2010, qquyết định số 2327/QĐ UB, ngày
50/9/2008 của ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk phê duyệt kế hoach tổng thể của đề án
kiên cố hóa trường, lớp học, nhà cơng vụ giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ứng đòi hổi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Luật giáo dục 2005 đã chỉ rõ : “Nhà giáo có quyền
được nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ”( điều 73); Nhà nước có
chính sách bồi dưỡng nhà giáo về chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ và
chuẩn hóa nhà giáo (điều 80); Chỉ thị số 22/2003/CT- BGD&ĐT ngày 5/6/2003 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo đã đề ra mục tiêu bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ
quản lí giáo dục hang năm là: “ Nâng cao nhận thức về chủ nghĩa Mác Lê - nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chủ trương chính sách của nhà
nước và của ngành, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ theo hướng cập nhật,
hiện đại hóa phù hợp với thực tiễn phát triển giáo dục Việt Nam”


Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cấp các ngành
từ trung ương và địa phương, sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của đội ngũ nhà giáo
nên sự nghiệp GD&ĐT tỉnh ĐắkLắk đang từng bước chuyển mình và đạt được những
thành tựu đáng khích lệ về phát triển quy mơ và chất lượng GD, đáp ứng ngày càng tốt
hơn nhu cầu học tập của xã hội, làm nền tảng cho những bước phát triển hướng tới đáp
ứng nhu cầu đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH của Tỉnh.



Đội ngũ các trường phổ thông về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu, trình độ chun
mơn khá cao; đa số giáo viên nhiệt tình, say mê tâm huyết với nghề. Sự phân cấp quản
lý giáo dục đặc biệt là lĩnh vực nhân sự và tài chính đã có bước tiến bộ; cơng tác bổ
nhiệm, luân chuyển cán bộ đã được tổ chức thực hiện chặt chẽ, đảm bảo đúng quy trình,
tạo nên động lực phấn đấu trong đội ngũ tạo nên sự phát triển các trường phổ thơng nói
riêng, ngành GD&ĐT nói chung.


Sự nổ lực, lòng yêu nghề của đội ngũ nhà giáo và sự quan tâm đổi mới của ngành
Giáo dục góp phần to lớn thực hiện nhiệm vụ giáo dục.


Trong tỉnh nhà và từng địa phương có nhiều kế hoạch chủ trương đúng đắn kịp thời
kiên cố hố trường học. Mơi trường giáo dục trong nhà trường được các cấp uỷ Đảng
địa phương chú trọng đúng mức. Công tác xã hội hoá giáo dục được phát huy đã huy
động được nhiều nguồn lực có sự đồng thuận cao. Cách nhìn nhận đánh giá đội ngũ
nhà giáo được chú trọng đúng mức. Đội ngũ đang ra sức học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh, thực hiện cuộc vận động hai không với bốn nội dung,
cuộc vận động “ mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng
tạo”, phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ; phong
trào thi đua hai tốt, hai giỏi được sự ủng hộ cao trong cộng đồng dân cư trong từng
trường học.


<b>* Khó khăn:</b>


Quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu chưa được sự quan tâm đúng mức
Nội dung phương pháp giáo dục còn nhiều hạn chế, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành.
Phương pháp giáo dục còn theo lối truyền thống. Cơ sở vật chất trong giáo dục còn
thiếu, lạc hậu như: Phịng thí nghiệm, thực hành….(các phịng chức năng). Dân cư cư
trú rải rác. Hạ tầng kinh tế còn thấp. Đời sống đồng bào các dân tộc đã được cải thiện
nhưng vẫn còn thấp. Nền kinh tế thị trường tác động không nhỏ đến giáo dục. Một bộ


phận phụ huynh chưa quan tâm đến việc phối hợp giáo dục con em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ở phát triển về số lượng, chuẩn về chất lượng đội ngũ. CSVC- TBDH hiện đại còn thiếu
chưa đáp ứng kịp thời, đầy đủ theo nhu cầu dạy học theo hướng đổi mới.


<b>1.2.Thời cơ, thách thức:</b>
<b>* Thời cơ:</b>


Đổi mới giáo dục là xu thế toàn cầu là tất yếu khách quan. Qúa trình hội nhập với
trào lưu đổi mới mạnh mẽ ….trong giáo dục đang diễn ra ở quy mơ tồn cầu tạo cơ hội
thuận lợi cho nước ta có thể nhanh chóng tiếp cận với xu thế mới, tri thức mới. Các tổ
chức quốc tế, các doanh nghiệp trong và ngoài nước tăng nhu cầu lao động qua đào tạo
tạo thời cơ để phát triển giáo dục.


Sự đóng góp nguồn lực của nhà nước, nhân dân ngày càng được tăng cường.


Người Việt Nam ở nước ngoài nhiều tiềm năng hướng về Tổ quốc sẵn sàng đóng
góp cho sự nghiệp giáo dục.


Các chính sách của Đảng, Nhà nước khuyến khích xã hội hố giáo dục, như Quyết
định 168/TTg của Thủ tướng Chính phủ đã tác động tích cực đến phát triển giáo dục
của Tây nguyên nói chung và Đăk Lăk nói riêng.


<b>* Thách thức:</b>


Khoảng cách về kinh tế và tri thức giữa Việt Nam và các nước trên thế giới ngày
càng lớn. Nước ta có nguy cơ tụt hậu. Mặt trái của hội nhập kinh tế quốc tế còn chứa
đựng nhiều hiểm hoạ nhất là giá trị văn hố, lối sống sa đoạ làm xói mịn bản sắc văn
hố dân tộc.



Sự phân hố trong xã hội có chiều hướng gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa
dân cư trong cộng đồng, giữa các vùng miền ngày càng rõ rệt làm mất bình đẵng trong
việc tiếp cận giáo dục của người học.


Lực lượng lao động còn thấp so với một số nước trong khu vực và thế giới . Nhân
lực qua đào tạo nhu cầu chất lượng cao là sức ép lớn cho ngành giáo dục.


Tốc độ phát triển và quy mô giáo dục (trường, lớp) khác nhau đòi hỏi cơ sở vật
chất trang thiết bị càng phải được tăng cường.


An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội cịn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp địi hỏi
giáo dục phải góp phần đảm bảo yếu tố an ninh, quốc phòng bảo vệ Tổ quốc đang là
một thách thức lớn.


<b>2. Trong giai đoạn phát triển giáo dục hiện nay người hiệu trưởng trường Phổ</b>
<b>thông phải hội tụ đủ 2 yếu tố</b>: vừa là người lãnh đạo, vừa là người quản lý vì:


-Vai trị lãnh đạo: Hiêụ trưởng hoạch định tìm ra phương hướng hoạt động cho đơn
vị theo chỉ đạo chung của ngành. Chọn việc đúng để làm thúc đẩy và phát triển, thu
hút và dẫn dắt đội ngũ trong nhà trường.


-Vai trò quản lý: Hiệu trưởng thực hiện 4 chức năng : Đại diện, tác nhân, nguời
chủ chốt tác nhân, Người hiệu trưởng làm việc đúng và mang tính ổn định.


- Hiệu trưởng trường phổ thông vừa là nhà lãnh đạo, vừa là nhà quản lý như là
người thuỷ thủ……..


Lãnh đạo để có sự thay đổi và phát triển bền vững. Quản lý để các hoạt động ổn
định nhằm đạt tới mục tiêu hướng lãnh đạo, quản lý vừa mang tính khoa học vừa mang
tính nghệ thuật.



<b>3. Các vấn đề trọng tâm cần đổi mới ở trường phổ thông:</b>


- Lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường;
- Phát triển đội ngũ nhà trường;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Huy động nguồn lực;


- Phát triển giáo dục toàn diện học sinh.


<b>4. Kế hoạch chiến lược thực hiện đổi mới sự lãnh đạo và quản lý của người hiệu</b>
<b>trưởng về phát triển đội ngũ.</b>


<b>1. Đặc điểm tình hình </b>
<b>a. Mơi trường bên trong : </b>


<b>Học sinh</b>: Tổng số : 10 lớp , 245 học sinh, nữ : 119 em, dân tộc 71 em, học sinh
khuyết tật : 3 em, con mồ côi : 1 em ; 100% học 2 buổi / ngày.


<b>Đội ngũ</b>: Tổng số cán bộ giáo viên : 20 người, nữ: 19, Dân tộc: 1, Đảng viên: 9.
Trong đó : BGH: 2, nữ : 2, Đảng viên:2 (đã qua lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý)


Giáo viên chủ nhiệm 11; giáo viên dạy chuyên ngành: 3, TPT Đ: 1, Nhân viên 3
Trình độ đào tạo cán bộ g áo viên : Chuẩn 100% ( 17/17), Trên chuẩn : 16/17 đạt
94%


Chất lượng của đội ngũ : giáo viên giỏi tỉnh 1; giỏi huyện 8; giỏi trường 5


Cơ sở vật chất của nhà trường : Có 10 phịng học/10 lớp (đủ cho học sinh học 2
buổi/ngày); Các phòng chức năng tương đối đầy đủ; 100% bảng chống loá và bàn ghế


tương hợp; có tường rào, cổng trường, sân bê tơng, cơng trình vệ sinh nước sạch đạt
chuẩn....


+ Nhà trường có đội ngũ giáo viên cơ bản đủ về số lượng, đạt chuẩn về trình độ
đào tạo.


+ Nội bộ đồn kết, tương trợ lẫn nhau.


+ Có bề dày thành tích về phong trào thi đua “ Hai tốt”.


<b>- Khó khăn</b>:


+ Một số ít giáo viên có tư tưởng an phận, giảm sức phấn đấu, chưa chú trọng
nhiều đến việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp.


+ Việc sinh hoạt chun mơn ở tổ khối cịn mờ nhạt, chưa phát huy vai trò của
tổ trưởng trong việc tổ chức cho giáo viên trao đổi phương pháp giảng dạy để nâng cao
tay nghề.


+ Một số ít phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em cịn khốn trắng
cho nhà trường.


+ Cơ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng được việc ứng dụng công nghệ thông
tin trong giảng dạy hiện nay. Còn thiếu 2 phòng học bộ môn.


+ Đội ngũ giáo viên chưa đủ tỉ lệ 1,5 giáo viên/lớp so với trường học 2
buổi/ngày.


+ Đa số giáo viên ở độ tuổi từ 40 đến 45 tuổi khả năng tiếp cận ứng dụng công
nghệ thông tin chậm.



+ Khn viên trường chặt hẹp khó khăn cho việc xây dựng cảnh quan nhà
trư

ờng

.


<b>b. Mơi trường bên ngồi :</b>
<b>* Cơ hội : </b>


Được sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnh đạo Phòng Giáo dục &
đào tạo huy

ện

EaKar, các cấp Đảng ủy, Hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân xã.


Được sự đồng thuận của phụ huynh học sinh và Xã hội.


<i><b>* Thách thức.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trường thuộc địa bàn nông thôn, số học sinh dân tộc tại chỗ chiếm 1/3 khó
khăn cho việc nâng cao chất lượng. Nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn, Một số
phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến con em và thiếu sự phối hợp với nhà trường
trong việc giáo dục học sinh


- Đội ngũ giáo viên năng lực chuyên môn chưa đồng đều.


<b>* Vấn đề chiến lược:</b>


- Xây dựng trường chuẩn qu

ốc gia

m

ức độ

I trong năm học 2010 - 2011


<b>2. Định hướng chiến lược:</b>


<b>* Sứ mệnh:</b> Phát triển đội ngũ đủ về số lượng, chuẩn về chất lượng, đồng bộ về cơ
cấu…..



<b>* Gía trị:</b> Nhà trường nói chung và từng thành viên nói riêng được bồi dưỡng nâng
cao phẩm chất chính trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ đặc biệt là nâng cao trình độ
cơng nghệ thơng tin trong quản lý và giảng dạy.


<b>* Tầm nhìn:</b> Hướng tới xây dựng trường chuẩn quốc gia mức độ I và đạt trường
tiên tiến xuất sắc.


<b>3. Mục tiêu chiến lược :</b>
<b>* Mục tiêu chung : </b>


Xây dựng đội ngũ Có tinh thần phát triển liên tục, sẵn sàng làm việc và thích
ứng hồn cảnh phát triển của đất nước, của địa phương..


Có nhận thức giá trị đạo đức, hiểu biết và tơn trọng, thân thiện .
Có trách nhiệm với bản thân gia đình và cộng đồng xã hội.
Biết hợp tác, giao tiếp hiệu quả và học tập suốt đời.


Triệt để đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập. Giảng dạy theo tính tích cực
của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm; học tập tích cực hoạt động nhóm, hợp tác tốt,
tư duy độc lập và khát vọng vươn lên.


Nhận thức tốt về đổi mới giáo dục toàn diện Nhà trường; đổi mới quản lý lớp
học, quản lý học sinh bằng phương pháp Giáo dục Kỷ luật Tích cực.


<b> * Mục tiêu cụ thể </b>


Đến năm 2015 nhà trường phải đạt được:


Trường đạt trường chuẩn quốc gia mức độ I và tiến tới xây dựng trường chuẩn
quốc gia mức độ 2.



Tỉ lệ giáo viên đạt trình độ trên chuẩn 100%


Giáo viên soạn giáo án bằng vi tính 100% và biết soạn và dạy học bằng giáo án
điện tử 100%


Khai thác tốt ứng dụng Công nghệ thông tin thành thạo.
Đạt giáo viên giỏi trường trở lên.


<b>4. Các Biện pháp lãnh đạo - quản lý phát triển đội ngũ trong nhà trường.</b>
<b>1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của đội ngũ trong nhà trường</b>


Nhận thức là tiền đề của hoạt động, có nhận thức đúng mới có hành động đúng là cơ
sở để hướng tới kết quả hoàn thiện. Do vậy, cần thiết phải nâng cao nhận thức về vai trị,
vị trí, sứ mệnh của đội ngũ mà trước hết là đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL) trường học
(Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, các tổ trưởng, lãnh đạo các tổ chức Đảng, đoàn thể) và
đội ngũ giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

giáo viên. Tổ chức các hoạt động tập thể để mở rộng tầm nhìn, sứ mệnh của người
thầy giáo trong giai đoạn hiện nay; thường xuyên nắm bắt tư tưởng, thái độ của đội
ngũ để có sự điều chỉnh kịp thời, hợp lý và hiệu quả đồng thời tạo thuận lợi về các
điều kiện, phương tiện để CBQL, giáo viên tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng nâng cao trình
độ đáp ứng yêu nhiệm vụ.


<b>2. Xây dựng quy chế, quy định chức năng, nhiệm vụ đội ngũ</b>


Lý luận và thực tiễn khẳng định, trong hoạt động quản lý nhà trường, Hiệu trưởng
cần thiết phải tiến hành phân công cho đội ngũ quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ và
hướng dẫn cho họ thực hiện nhiệm vụ đó nên cần thiết phải xây dựng hệ thống các văn
bản pháp quy như: nội quy cơ quan, quy chế làm việc; quy chế huy động, bảo quản, sử


dụng tài chính, cơ sở vật chất; quy chế chi tiêu nội bộ,..Trong đó, Quy chế làm việc là
sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho đội ngũ, quy định mối quan hệ giữa cá nhân và tập
thể, là cơ sở để đánh giá thi đuatrong nhà trường theo các chế định GD&ĐT.


Khi xây dựng các quy định - quy chế, cần thực hiện bốn bước cơ bản sau:


<i> </i>- Bước 1: Tổ chức xây dựng dự thảo quy chế.


<i> </i>- Bước 2:Tổ chức lấy ý kiến góp ý, bổ sung hoàn thiện quy chế.


<i> </i>- Bước 3:Công bố quy chế và tổ chức thực hiện.


<i> </i>- Bước 4: Kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm.


<b>3. Nâng cao năng lực của chủ thể quản lý – Hiệu trưởng trường phổ thông</b>


Hiệu trưởng trường phổ thông cần quán triệt, tổ chức thực hiện các quy định về
tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ CNH-HĐH và xây dựng tiêu chí
để tự đánh giá, học tập rèn luyện của CBQL đáp ứng các yêu cầu; tuyển chọn và sử
dụng CBQL một cách hợp lý, tạo điều kiện để CBQL tham gia học tập các lớp bồi
dưỡng nâng cao nghiệp vụ quản lý nhằm thực hiện đạt chuẩn CBQL và GV trong mỗi
nhà trường; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kế cận để trẻ hoá đội ngũ
CBQL; đào tạo trình độ trên chuẩn cho đội ngũ CBQL. Phấn đấu tiến tới 100% CBQL
có trình độ Thạc sỹ và Cao cấp lý luận chính trị.


<b>4. Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ</b>


Người Hiệu trưởng trường phổ thơng cần phân tích thực trạng về đội ngũ (bằng
SWOT) để xác định tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và hệ thống giá trị của nhà trường để
xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ đảm bảo: đủ về số lượng; chuẩn về


trình độ và đạo đức nhà giáo; đồng bộ về cơ cấu bộ môn, cơ cấu nghiệp vụ, tuổi đời
tuổi nghề, về giới tính, có tỷ lệ thích hợp giữa đảng viên và đồn viên. Đảm bảo việc
xây dựng tiêu chuẩn về số lượng, cơ cấu và chất lượng của đội ngũ trong từng giai
đoạn, gắn với đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ có tính chiến lược (5 năm, 10 năm), có các
biện pháp tối ưu nhất, có sự “chia sẻ”, đồng thuận của tập thể sư phạm và của xã hội.


<b>5. Đổi mới công tác tuyển chọn và sử dụng đội ngũ</b>


Cần tổ chức tuyển dụng cán bộ viên chức theo theo nội dung quyết định số 62/2007
của Bộ GD&ĐT. Phân công hợp lý, phát huy được khả năng mỗi GV; xây dựng chế
độ đãi ngộ, thu hút trong tuyển dụng và sử dụng GV; xây dựng và thực hiện tốt chế độ
điều động luân chuyển GV.


<b>6. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá khen thưởng đội ngũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

của Bộ GD&ĐT; đổi mới hoạt động thông tin, coi trọng chế độ thơng tin hai chiều,
chính xác, kịp thời. Tăng cường sự lãnh đạo của tổ chức Đảng đối với công tác quản lý
đội ngũ. Trong đánh giá thi đua phải đảm bảo: khách quan, dân chủ và công khai;
tuyên dương khen thưởng kịp thời, phê bình kiểm điểm đúng lúc, đúng cách.


<b>7. Đa dạng hóa nội dung, hình thức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ</b>


Cần quán triệt về mục đích, ý nghĩa của hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để
CBQL và GV xem là nhiệm vụ và quyền lợi của mình. Tạo điều kiện tốt nhất để họ tự
học, tự bồi dưỡng, biến quá trình bồi dưỡng thành quá trình tự bồi dưỡng. Đa dạng hố
nội dung và hình thức bồi dưỡng đội ngũ; kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng, tự
bồi dưỡng đội ngũ. Xây dựng nhân tố điển hình về tinh thần tự học, tự bồi dưỡng.
Trong đó, HT phải là tấm gương về tinh thần tự học, tự bồi dưỡng.


<b>8. Tăng cường hiện đại hoá cơ sở vật chất, phương tiện hỗ trợ DH-GD</b>



Hiệu trưởng trường phổ thông cần tổ chức tuyên truyền, phổ biến kịp thời các văn
bản liên quan đến cơng tác quản lý tài chính và tài sản, cơ sở vật chất đến cán bộ, giáo
viên, nhân viên. Hằng năm cần đánh giá hiện trạng để xây dựng kế hoạch huy động vật
lực, tài lực, xây dựng quy chế về quản lý, sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất; bồi dưỡng
kiến thức và tổ chức sử dụng cơ sở vật chất có hiệu quả cao. Đẩy mạnh công tác XHH
GD nhằm phát huy tiềm năng của xã hội để phát triển giáo dục.


<b>9. Xây dựng môi trường sư phạm thuận lợi, nhà trường thành tổ chức biết học hỏi</b>


Hiệu trưởng trường phổ thông cần xây dựng môi trường GD lành mạnh trong nhà
trường, bằng cách xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau; tạo ra phong cách
dân chủ, công khai lành mạnh, tạo động lực cho mỗi cá nhân, hướng mọi người vào
làm việc theo pháp luật. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể để đẩy mạnh các
phong trào thi đua, thực hiện tốt các cuộc vận động của ngành; nhà trường có <i>văn hố</i>
<i>chia sẻ</i>, xây dựng các tổ <i>Tư vấn - Hỗ trợ đồng nghiệp</i>, đội ngũ nhà trường biết chia sẻ,
biết học hỏi lẫn nhau. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài
nhà trường; cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho giáo viên (GV).


<b>10. Tăng cường quản lý hoạt động của tổ chuyên môn </b>


Hiệu trưởng trường phổ thông cần tổ chức cho giáo viên thực hiện nghiêm túc việc
nghiên cứu nội dung, chương trình và các yêu cầu, nhiệm vụ ngay từ đầu năm học; xây
dựng các quy định chuyên môn; tổ chức các hoạt động ngoại khóa, nghiên cứu khoa
học, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, bồi dưỡng năng lực và kỹ năng phương pháp
dạy học mới cho đội ngũ; xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh, gắn công tác đảng
với công tác cán bộ, xây dựng tổ chun mơn và các đồn thể vững mạnh.


<b>11. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý đội ngũ</b>



<i>* Xây dựng cơ chế quản lý đội ngũ trong nhà trường: </i>Cấp ủy Đảng cần làm tốt
công tác tư tưởng, cán bộ, đảng viên gương mẫu thực hiện tốt các nội dung Nghị quyết
cấp ủy đề ra. Đồng thời có sự phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý, có cơ chế phối hợp
giữa các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường. Hiệu trưởng với vai trò biến nghị
quyết và chủ trương của Chi bộ, Ban giám hiệu thành ý nguyện và nhiệt tình tham gia
của tồn thể cán bộ cơng chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>12. Hồn thiện chính sách tiền lương, chế độ đãi ngộ CBQL, GV thu hút đội ngũ </b>


Đảng và Nhà nước cần duy trì thực hiện những chính sách, chế độ đãi ngộ hiện
đang có tác dụng tốt như: phụ cấp cho GV cơng tác ở vùng đặc biệt khó khăn, xây
dựng nhà ở công vụ cho giáo viên,...; khoán quỹ lương và nhân sự cho nhà trường tự
chủ (trả lương dựa trên Nghị định 10/CP của Chính phủ). Có chế độ đãi ngộ GV có
thành tích xuất sắc trong học tập và công tác; tổ chức cho CBQL và GV đi tham quan,
học tập; mở rộng phạm vi cho GV giảng dạy, dịch vụ phù hợp với chức năng của đơn vị.


<b>* Mối quan hệ giữa các biện pháp</b>


- Các biện pháp tác động vào con người (đội ngũ CBQL, GV) - chủ thể của quá
trình hoạt động <i>có ý nghĩa tiên quyết. </i>


- Các biện pháp tác động vào cơ chế quản lý là biện pháp mang <i>ý nghĩa then chốt</i>.
- Nhóm các biện pháp tác động vào điều kiện, môi trường GD là những biện pháp tạo
sự <i>liên kết, hỗ trợ</i> cần thiết nhằm tạo ra <i>môi trườngthuận lợi</i> để ĐNGV trải nghiệm.
- Các biện pháp tác động vào các thành tố của q trình quản lý ĐNGV có <i>ý nghĩa</i>
<i>quyết định</i> hiệu quả hoạt động quản lý ĐNGV. Nếu thiếu biện pháp này thì quá trình
quản lý sẽ không đạt được mục tiêu quản lý.


Tuy nhiên các biện pháp này khơng tách rời nhau, mỗi biện pháp có vị trí, tầm quan
trọng và phạm vi tác động nhất định, mỗi biện pháp góp phần giải quyết một số khâu


của quá trình quản lý, biện pháp này làm cơ sở cho biện pháp khác thực hiện tốt hơn.


Những biện pháp quản lý đội ngũ của Hiệu trưởng trường phổ thông là thành phần
của một hệ thống thống nhất, quan hệ hữu cơ với nhau, tương tác lẫn nhau để thúc đẩy
quá trình, nâng cao hiệu quả quản lý. Việc kết hợp đồng bộ 12 biện pháp quản lý nêu
trên sẽ tạo sức mạnh tổng hợp, tạo nên sự phát triển bền vững trong mỗi nhà trường.


</div>

<!--links-->

×